thisi_baby
New Member
Download miễn phí Một số giải pháp kiềm chế và đẩy lùi tình trạng đô la hoá ở Việt Nam
Lời mở đầu 2
I. Tổng quan về đô la hoá 3
1. Khái niệm về đô la hoá 3
a. Khái niệm 3
b. Phân loại 3
2. Nguồn gốc của đô la hoá 5
3. Những tác động của đô la hoá 6
a. Những tác động tích cực 6
b. Những tác động tiêu cực 7
II. Đô la hoá ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp 9
1. Tình trạng đô la hoá trên thế giới 9
2. Thực trạng đô la hoá ở Việt Nam 11
3. Một số giải pháp kiềm chế và đẩy lùi tình trạng đô la hoá ở Việt Nam 13
Kết luận 18
Tài liệu tham khảo 19
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-07-30-mot_so_giai_phap_kiem_che_va_day_lui_tinh_trang_do_la_hoa_o.Yf6AvLHPA0.swf /tai-lieu/mot-so-giai-phap-kiem-che-va-day-lui-tinh-trang-do-la-hoa-o-viet-nam-79073/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
chức năng tiền tệ, nền kinh tế đó bị coi là đô la hoá toàn bộ hay một phần.
Bất kỳ một ngoại tệ nào (như đôla Mỹ, Euro, Yên Nhật) có khả năng thay thế đồng nội tệ cũng dẫn đến hiện tượng “Đô la hóa”. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, nói đến Đô la hóa, người ta chỉ nghĩ đến một đồng tiền duy nhất đó là Đô la Mỹ (USD). Mặc dù hiệp ước Bretton Wood đã phá sản nhưng từ lâu USD đã trở thành phương tiện thanh toán quốc tế mà không có đồng tiền nào có thể thay thế được. Mặt khác, Mỹ luôn lợi dụng sự lớn mạnh của nền kinh tế đã gây sức ép với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó hệ thống tiền tệ vốn chưa “hoàn thiện”, và còn rất “nhạy cảm” ở các nước đang phát triển.
Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được coi là có tình trạng đô la hoá cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ.
b. Phân loại:
Căn cứ vào phạm vi: Tùy theo mức độ sử dụng rộng rãi đồng USD trong nền kinh tế và thái độ của quốc gia đó đối với việc thừa nhận hay không thừa nhận đồng Đô la mà Đô la hóa được chia làm 3 mức độ:
Đô la hoá không chính thức là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. Đô la hoá không chính thức có thể bao gồm các loại sau:
Các trái phiếu ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nước ngoài.
Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nước.
Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trong túi.
Đô la hoá bán chính thức là những nước có hệ thống lưu hành chính thức hai đồng tiền. Ở những nước này, đồng ngoại tệ là đồng tiên lưu hành hợp pháp, và thậm chí có thể chiếm ưu thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng, nhưng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lương, thuế và những chi tiêu hàng ngày. Các nước này vẫn duy trì một ngân hàng trung ương để thực hiện chính sách tiền tệ của họ.
Đô la hoá chính thức xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồng ngoại tệ không chỉ được sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên tư nhân, mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ. Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vài trò thứ cấp và thường chỉ là những đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Thông thường các nước chỉ áp dụng đô la hoá chính thức sau khi đã thất bại trong việc thực thi các chương trình ổn định kinh tế. Đô la hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hay hai đồng ngoại tệ được lưu hành hợp pháp. Tuy nhiên, các nước đô la hoá chính thức thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp.
Căn cứ vào hình thức: Đô la hóa được thể hiện dưới 3 hình thức sau:
`Đô la hóa thay thế tài sản: Thể hiện qua tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán (FCD/M2). Theo IMF, khi tỷ lệ này trên 30% thì nền kinh tế đó được đánh giá là có tình trạng đô la hóa cao, tạo ra các lệch lạc trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô. Nhìn chung đối với các nền kinh tế chuyển đổi, tỷ lệ đô la hóa hiện nay bình quân là 29%.
Đô la hóa phương tiện thanh toán: Là mức độ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán. Các giao dịch thanh toán bất hợp pháp bằng ngoại tệ rất khó đánh giá nhất là đối với những nền kinh tế tiền mặt như Việt Nam.
Đô la hóa định giá, niêm yết giá: Là việc niêm yết, quảng cáo, định giá bằng ngoại tệ.
2. Nguồn gốc của đô la hoá:
Trước hết, đô la hoá là hiện tượng phổ biến xảy ra ở nhiều nước, đặc biệt là ở các nước chậm phát triển. Đô la hoá thường gặp khi một nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao, sức mua của đồng bản tệ giảm sút thì người dân phải tìm công cụ dự trữ khác, trong đó có các đồng ngoại tệ có uy tín. Tình trạng đô la hoá bao gồm cả ba chức năng thuộc tính của tiền tệ, đó là:
Chức năng làm phương tiện thước đo giá trị.
Chức năng làm phương tiện cất trữ.
Chức năng làm phương tiện thanh toán.
Thứ hai, mức độ đô la hoá ở mỗi nước khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển nền kinh tế, trình độ dân trí và tâm lý người dân, trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý ngoại hối, khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia. Những yếu tố nói trên ở mức độ càng thấp thì quốc gia đó sẽ có mức độ đô la hoá càng cao.
Thứ ba, hiện tượng đô la hoá bắt nguồn từ cơ chế tiền tệ thế giới hiện đại, trong đó tiền tệ của một số quốc gia phát triển, đặc biệt là đô la Mỹ, được sử dụng trong giao lưu quốc tế làm vai trò của tiền tệ thế giới. Nói cách khác, đô la Mỹ là một loại tiền mạnh, ổn định, được tự do chuyển đổi đã được lưu hành khắp thế giới và từ đầu thế kỷ XX đã dần thay thế vàng, thực hiện vai trò tiền tệ thế giới. Ngoài đồng đô la Mỹ, còn có một số đồng tiền của các quốc gia khác cũng được quốc tế hoá như: bảng Anh, mác Đức, yên Nhật, Franc Thụy Sỹ, euro của EU… nhưng vị thế của các đồng tiền này trong giao lưu quốc tế không lớn; chỉ có đô la Mỹ là chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 70% kim ngạch giao dịch thương mại thế giới). Cho nên người ta thường gọi hiện tượng ngoại tệ hoá là đô la hoá.
Thứ tư, trong điều kiện của thế giới ngày nay, hầu hết các nước đều thực thi cơ chế kinh tế thị trường mở cửa; quá trình quốc tế hoá giao lưu thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế ngày càng tác động trực tiếp vào nền kinh tế và tiền tệ của mỗi nước, nên trong từng nước xuất hiện nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị tiền tệ thế giới để thực hiện một số chức năng tiền tệ.
3. Những tác động của đô la hoá:
Tình trạng đô la hoá nền kinh tế có những tác động tích cực và có cả những tác động tiêu cực.
a. Những tác động tích cực:
Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm phát cao, bị mất cân bằng và các điều kiện vĩ mô không ổn định. Do có một lượng lớn đô la Mỹ trong hệ thống ngân hàng, sẽ là một công cụ tự bảo vệ chống lại lạm phát và là phương tiện để mua hàng hoá ở thị trường phi chính thức. Ở các nước đô la hoá chính thức, bằng việc sử dụng đồng đo la, họ sẽ duy trì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Hơn nữa, ở những nước này ngân hàng trung ương sẽ không còn khả năng phát hành nhiều tiền và gây ra lạm phát, đồng thời ngân sách nhà nước sẽ không thể trông chờ vào nguồn phát hành này để trang trải thâm hụt ngân sách, kỷ luật về tiền tệ và ngân sách được thắt chặt. Do vậy, các chương trình ngân sách sẽ mang tính tích cực hơn.
Đô la hóa cũng là một trong những giải pháp giúp giảm lạm phát, từ đó có thể giảm lạm phát, từ đó có thể giảm lãi suất thực nền kinh tế và kích thích đầu tư, và do đó sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đôla hóa cũng được đánh giá là có tác dụng thúc đẩy phát triển n...
Bất kỳ một ngoại tệ nào (như đôla Mỹ, Euro, Yên Nhật) có khả năng thay thế đồng nội tệ cũng dẫn đến hiện tượng “Đô la hóa”. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, nói đến Đô la hóa, người ta chỉ nghĩ đến một đồng tiền duy nhất đó là Đô la Mỹ (USD). Mặc dù hiệp ước Bretton Wood đã phá sản nhưng từ lâu USD đã trở thành phương tiện thanh toán quốc tế mà không có đồng tiền nào có thể thay thế được. Mặt khác, Mỹ luôn lợi dụng sự lớn mạnh của nền kinh tế đã gây sức ép với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó hệ thống tiền tệ vốn chưa “hoàn thiện”, và còn rất “nhạy cảm” ở các nước đang phát triển.
Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được coi là có tình trạng đô la hoá cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng khối tiền tệ mở rộng (bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ngoại tệ.
b. Phân loại:
Căn cứ vào phạm vi: Tùy theo mức độ sử dụng rộng rãi đồng USD trong nền kinh tế và thái độ của quốc gia đó đối với việc thừa nhận hay không thừa nhận đồng Đô la mà Đô la hóa được chia làm 3 mức độ:
Đô la hoá không chính thức là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. Đô la hoá không chính thức có thể bao gồm các loại sau:
Các trái phiếu ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nước ngoài.
Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nước.
Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trong túi.
Đô la hoá bán chính thức là những nước có hệ thống lưu hành chính thức hai đồng tiền. Ở những nước này, đồng ngoại tệ là đồng tiên lưu hành hợp pháp, và thậm chí có thể chiếm ưu thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng, nhưng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lương, thuế và những chi tiêu hàng ngày. Các nước này vẫn duy trì một ngân hàng trung ương để thực hiện chính sách tiền tệ của họ.
Đô la hoá chính thức xảy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành. Nghĩa là đồng ngoại tệ không chỉ được sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên tư nhân, mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ. Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vài trò thứ cấp và thường chỉ là những đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Thông thường các nước chỉ áp dụng đô la hoá chính thức sau khi đã thất bại trong việc thực thi các chương trình ổn định kinh tế. Đô la hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hay hai đồng ngoại tệ được lưu hành hợp pháp. Tuy nhiên, các nước đô la hoá chính thức thường chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp.
Căn cứ vào hình thức: Đô la hóa được thể hiện dưới 3 hình thức sau:
`Đô la hóa thay thế tài sản: Thể hiện qua tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán (FCD/M2). Theo IMF, khi tỷ lệ này trên 30% thì nền kinh tế đó được đánh giá là có tình trạng đô la hóa cao, tạo ra các lệch lạc trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô. Nhìn chung đối với các nền kinh tế chuyển đổi, tỷ lệ đô la hóa hiện nay bình quân là 29%.
Đô la hóa phương tiện thanh toán: Là mức độ sử dụng ngoại tệ trong thanh toán. Các giao dịch thanh toán bất hợp pháp bằng ngoại tệ rất khó đánh giá nhất là đối với những nền kinh tế tiền mặt như Việt Nam.
Đô la hóa định giá, niêm yết giá: Là việc niêm yết, quảng cáo, định giá bằng ngoại tệ.
2. Nguồn gốc của đô la hoá:
Trước hết, đô la hoá là hiện tượng phổ biến xảy ra ở nhiều nước, đặc biệt là ở các nước chậm phát triển. Đô la hoá thường gặp khi một nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao, sức mua của đồng bản tệ giảm sút thì người dân phải tìm công cụ dự trữ khác, trong đó có các đồng ngoại tệ có uy tín. Tình trạng đô la hoá bao gồm cả ba chức năng thuộc tính của tiền tệ, đó là:
Chức năng làm phương tiện thước đo giá trị.
Chức năng làm phương tiện cất trữ.
Chức năng làm phương tiện thanh toán.
Thứ hai, mức độ đô la hoá ở mỗi nước khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triển nền kinh tế, trình độ dân trí và tâm lý người dân, trình độ phát triển của hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý ngoại hối, khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia. Những yếu tố nói trên ở mức độ càng thấp thì quốc gia đó sẽ có mức độ đô la hoá càng cao.
Thứ ba, hiện tượng đô la hoá bắt nguồn từ cơ chế tiền tệ thế giới hiện đại, trong đó tiền tệ của một số quốc gia phát triển, đặc biệt là đô la Mỹ, được sử dụng trong giao lưu quốc tế làm vai trò của tiền tệ thế giới. Nói cách khác, đô la Mỹ là một loại tiền mạnh, ổn định, được tự do chuyển đổi đã được lưu hành khắp thế giới và từ đầu thế kỷ XX đã dần thay thế vàng, thực hiện vai trò tiền tệ thế giới. Ngoài đồng đô la Mỹ, còn có một số đồng tiền của các quốc gia khác cũng được quốc tế hoá như: bảng Anh, mác Đức, yên Nhật, Franc Thụy Sỹ, euro của EU… nhưng vị thế của các đồng tiền này trong giao lưu quốc tế không lớn; chỉ có đô la Mỹ là chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 70% kim ngạch giao dịch thương mại thế giới). Cho nên người ta thường gọi hiện tượng ngoại tệ hoá là đô la hoá.
Thứ tư, trong điều kiện của thế giới ngày nay, hầu hết các nước đều thực thi cơ chế kinh tế thị trường mở cửa; quá trình quốc tế hoá giao lưu thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế ngày càng tác động trực tiếp vào nền kinh tế và tiền tệ của mỗi nước, nên trong từng nước xuất hiện nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị tiền tệ thế giới để thực hiện một số chức năng tiền tệ.
3. Những tác động của đô la hoá:
Tình trạng đô la hoá nền kinh tế có những tác động tích cực và có cả những tác động tiêu cực.
a. Những tác động tích cực:
Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm phát cao, bị mất cân bằng và các điều kiện vĩ mô không ổn định. Do có một lượng lớn đô la Mỹ trong hệ thống ngân hàng, sẽ là một công cụ tự bảo vệ chống lại lạm phát và là phương tiện để mua hàng hoá ở thị trường phi chính thức. Ở các nước đô la hoá chính thức, bằng việc sử dụng đồng đo la, họ sẽ duy trì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Hơn nữa, ở những nước này ngân hàng trung ương sẽ không còn khả năng phát hành nhiều tiền và gây ra lạm phát, đồng thời ngân sách nhà nước sẽ không thể trông chờ vào nguồn phát hành này để trang trải thâm hụt ngân sách, kỷ luật về tiền tệ và ngân sách được thắt chặt. Do vậy, các chương trình ngân sách sẽ mang tính tích cực hơn.
Đô la hóa cũng là một trong những giải pháp giúp giảm lạm phát, từ đó có thể giảm lạm phát, từ đó có thể giảm lãi suất thực nền kinh tế và kích thích đầu tư, và do đó sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đôla hóa cũng được đánh giá là có tác dụng thúc đẩy phát triển n...