Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào





Lời nói đầu 1

Chương I: Cơ sở khoa học về marketing kinh doanh xuất khẩu nông sản của các công ty kinh doanh xuất khẩu 2

I. Tổng quan về marketing kinh doanh xuất khẩu 2

1. Vai trò chức năng của marketing trong kinh doanh xuất khẩu 2

2. Lợi ích của kinh doanh xuất khẩu nông sản nước ta thời kỳ CNH-HĐH 3

II. Nội dung cơ bản của hoạt động marketing trong kinh doanh xuất khẩu 4

1. Lựa chọn thị trường hay quốc gia xuất khẩu 4

2. Xác lập những cải tiến cần thiết về sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi của thị trường xuất khẩu 5

3. Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển kênh phân phối xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm 5

4. Định giá cho thị trường xuất khẩu 6

5. Giải pháp giao tiếp xúc tiến bán hàng trong kinh doanh xuất khẩu 7

6. Giải pháp về ứng dụng công nghệ thông tin thị trường và tổ chức hoạt động thông tin quốc tế 8

III. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu hàng nông sản thực phẩm 8

1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô của nước ta và nước nhập khẩu 8

2. Ảnh hưởng các yếu tố môi trường ngành mà công ty kinh doanh 9

3. Ảnh hưởng của các yếu tố phương tiện kinh doanh của công ty 9

4. Cơ cấu và chất lượng hàng nông sản thực phẩm nước ta 9

5. Một số đặc trưng về thị trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương 9

Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào 11

I. Khái quát về công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào 11

1. Quá trình hình thành, chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Công ty 11

2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 13

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


y chế hiện hành để thực hiện mục đích và nội dung hoạt động của Công ty. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh của Công ty.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước và quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và trong giao dịch đối ngoại thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết hợp đồng kinh tế mà Công ty đã ký.
- Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá giữa nước ta với Lào và một số nước khác, xuất khẩu trực tiếp những sản phẩm do Công ty liên doanh sản xuất; nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho liên doanh sản xuất của Công ty.
- Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và nhận làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả nâng cao chất lượng của hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu việt - lào
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng Tổ
chức hành chính
Phòng Kế
toán
tài vụ
Phòng Kế hoạch tổng hợp
Phòng XNK 1,2,3
4,5,6
Phòng Dịch
vụ và Đầu tư
Các chi nhánh
Văn phòng đại diện
Bảng 2: Cơ cấu và chất lượng lao động của Công ty
Các bộ phận
Số lao động
Trình độ CBCNV
Độ tuổi
Đại học
Trung học
Tiểu học
< 30
31 – 44
> 45
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Ban giám đốc
Kế toán tài vụ
Phòng xuất nhập
Tổ chức hành chính
Kế hoạch tổng hợp
Dịch vụ và đầu tư
Các chi nhánh, văn phòng đại diện
3
10
65
5
5
5
15
3
8
60
2
5
5
15
100
80
92
100
100
100
2
5
3
20
8
12
18,5
8
49
5
4
15
80
75,4
100
80
100
3
2
4
5
1
100
20
6,1
100
20
Toàn Công ty
108
98
91
10
9
12
11,1
81
75
15
13,9
* Nhận xét:
Từ bảng trên ta có thể thấy trình độ CBCNV trong Công ty khá cao với tỷ lệ 91% có trình độ đại học và 9% trình độ bậc trung học. Ban lãnh đạo Công ty đang tiến tới dần việc nâng cao trình độ đại học của CBCNV lên 100%, trẻ hoá đội ngũ cán bộ nhằm xây dựng một Công ty có đội ngũ cán bộ trí thức năng động và mạnh mẽ trong công việc.
2.2. Chức năng của các phòng ban
Giám đốc : Do Bộ trưởng Bộ Thương mại trực tiếp bổ nhiệm, Giám đốc trực tiếp điềuhành Công ty theo chế độ một thủ trưởng và có toàn quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty
Hai Phó giám đốc : giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên giám đốc, một phụ trách chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh, thay mặt tại Viên Chăn - Lào, lãnh đạo các hoạt động của chi nhánh, một Phó giám đốc phụ trách về xuất nhập khẩu, hành chính quản trị phụ trách của Công ty, các kho Pháp Vân, Cổ Loa, liên doanh đầu tư.
Dưới Giám đốc và Phó giám đốc là các phòng ban, văn phòng thay mặt chi nhánh trực thuộc cụ thể :
Phòng Tổ chức hành chính : thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên tuyên truyền quảng cáo thi đua, thực hiện công tác hành chính văn thư lưu trữ, công tác quản trị Công ty đảm bảo các điều kiện để Giám đốc và bộ máy hoạt động có hiệu quả.
Phòng Kế toán - Tài vụ : phụ trách hoạt động tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, dài hạn và đề xuất các biện pháp điều hoà vốn, trích lập các quỹ, hướng dẫn và kiểm tra chế độ kế toán thống kê.
Phòng Kế hoạch tổng hợp : phòng giữ vai trò tổng hợp, báo cáo lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng, từng quý và đưa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho Công ty, đề xuất các phương án kinh doanh có hiệu quả.
Phòng Dịch vụ Đầu tư : đảm trách nhiệm vụ tổ chức thực hiện bán buôn, bán lẻ với những khách hàng, những lô hàng nhập khẩu của Công ty, cung cấp thông tin về thị trường, giá cả nguồn hàng trong nước cho cho các phòng ban trong Công ty cụ thể là các phòng xuất nhập khẩu.
Phòng Xuất nhập khẩu (I, II, III, IV,V, VI ) : Hiện nay, tại Công ty VILEXIM có tất cả 6 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu với tổng số cán bộ công nhân viên là 65 người trong đó có 60 người có trình độ đại học, 5 người có trình độ trung học. Với cơ chế làm việc một trưởng phòng và hai phó phòng, các phòng xuất nhập khẩu của Công ty thật sự đã đem lại hiệu quả sau gần 15 năm thành lập. Các phòng này được coi là trụ cột của Công ty, chịu trách nhiệm thực hiện các khâu trong kinh doanh đối ngoại như kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp, uỷ thác tổ chức thực hiện quá trình kinh doanh, vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng hoá tối ưu nhất, tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trường khách hàng, nguồn hàng.
Chi nhánh và văn phòng thay mặt : Trưởng chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh và văn phòng thay mặt thủ đô Viên Chăn (Lào) có quyền quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, văn phòng thay mặt cơ quan có quan hệ với các cơ quan chủ quản cấp trên, với các ngành, các đơn vị kinh doanh, trong và ngoài nước. Đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật và tập thể CBCNV của chi nhánh về quá trình hoạt động của mình.
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
3.1. Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu từ năm 2000 - 2001
Từ khi thành lập đến nay Công ty có quan hệ hợp tác kinh tế với trên 40 nước trên thế giới, trong đó chủ yếu là các nước Châu á như: Nhật Bản, Trung Quốc, Lào, Singapore, Đài Loan... Trong những năm qua kim ngạch xuất khẩu của Công ty tương đối ổn định được phản ánh qua bảng sau:
Bảng 3: Kim ngạch XNK hàng hoá từ năm 2000 - 2001
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu
Năm
2000
2001
2002
Tổng kim ngạch XNK
19,298
25,394
25,140
Xuất khẩu
10,546
11,888
11,781
Nhập khẩu
8,752
13,406
13,359
Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khá ổn định mặc dù những năm qua nền kinh tế thế giới có những biến động mạnh theo chiều hướng không tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ví dụ như ảnh hưởng của vụ khủng bố 11/9/2001 đã gây ra những hậu quả xấu cho thị trường tiêu dùng thế giới. ảnh hưởng này kéo dài sang đầu năm 2002 và chính là nguyên nhân đẫn đến việc kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm nhẹ so với năm 2001. Tuy nhiên bên cạnh đó, Công ty cũng có cố gắng trong việc thu hẹp cán cân xuất nhập khẩu. Như đã biết trong 10 năm đổi mới, nước ta đã nhập siêu khoảng 16,1 tỷ đôla. Nguyên nhân quan trọng mang lại kết quả đáng khích lệ đó là công tác phát triển thị trường đã thực sự được ban lãnh đạo của Công ty.
Từ bảng 4 và 5 dưới đây cho ta thấy, thị trường chủ yếu của Công ty là các nước Châu á, đứng đầu là Nhật Bản và Singapore chiếm 66% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Trong những năm dài trước đây thị trường chủ yếu của Công ty là thị trường Lào nhưng trong những năm gần đây, theo đà phát triển của nền kinh tế thị trường, thị trường Lào truyền thống của Công ty gần như bị phá vỡ. Hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay với thị trường này là rất nhỏ do nền kinh tế Lào cùng kiệt thu nhập GDP thấp nên Lào không còn là m...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top