zjalan9

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hà Nội Motor





Lời nói đầu 1

chương I: giới thiệu chung về công ty cổ phần hà nội motor 3

i: Tổng quan về công ty cổ phần hà nội motor 3

1. Những thông tin chung: 3

2. Quá trình hình thành và phát triển 3

3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4

4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 5

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hà Nội Motor 7

1. Đặc điểm lao động 7

2. Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh 9

3. Đặc điểm về sản phẩm và công nghệ sản xuất. 10

4. Thị trường của công ty. 12

Chương ii : thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hà Nội motor 13

1. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2004-2006 13

1.1. Chỉ tiêu doanh thu của Công ty. 13

1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách. 15

1.3. Chỉ tiêu chi phí. 17

Chênh lệch 17

2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 18

2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp. 18

2.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 18

2.1.2. Mức doanh thu 19

2.2. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận. 21





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ty thì có một số doanh nghiệp có ưu thế hơn vì vậy 90% danh mục sản phẩm ký được trong năm này là sản phẩm mới và khó, vừa nghiên cứu chế thử vừa thực hiện hợp đồng nên kém hiệu quả và dễ bị chậm tiến độ. (Trong số 35 hợp đồng của năm 2003 chuyển sang và ba hợp đồng ký được năm 2004 thì có 6 hợp đồng giao chậm tiến độ).
Ngoài ra một trong những nguyên nhân chủ chốt, quan trọng thiết yếu làm cho tình trạng doanh thu không đạt kế hoạch là khâu tiếp thị; tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu về giới thiệu sản phẩm và hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm.
* Năm 2005 và 2006: Doanh thu của Công ty đã được phục hồi một cách đáng kể, đạt 14.743 triệu đồng, tăng 4.269 triệu đồng so với năm 2004. Tuy nhiên doanh thu của Công ty mới chỉ gần đạt mức kế hoạch (98,29%) nguyên nhân của kết quả này là do Công ty đã chủ động tăng dần sản phẩm truyền thống cả về giá trị tuyệt đối và cả về tỷ lệ % trong tổng sản lượng.
Nhưng đáng chú ý hơn cả là Công ty đã quan tâm đến công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm đến khách hàng. Chính vì vậy mà Công ty đã mở rộng được thị trường.
Mặc dù đã có một số thành tựu nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại khiến doanh thu của Công ty chưa đạt mức kế hoạch. Đáng lưu ý nhất vẫn là tình trạng chấp hành kỷ luật lao động thấp. Doanh thu giảm do sản phẩm sai hỏng tăng đến mức khá cao tới 1.050,16 triệu đồng. Công ty cần chú trọng giải quyết vấn đề này, có những biện pháp kịp thời để có thể tăng doanh thu tiêu thụ trong các năm tới, đồng thời tăng được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, cơ cấu sản phẩm sản xuất chưa đạt được như dự kiến nên chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và thị trường. Có một số sản phẩm tại một số thời điểm cung chưa kịp, chưa khớp với cầu. Tình trạng chậm tiến độ giao hàng vẫn tiếp diễn đã hạn chế kết quả và doanh thu của Công ty.
1.2. Chỉ tiêu lợi nhuận và nộp ngân sách.
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của kinh doanh. Đó là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp.
So sánh ta thấy lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 lại giảm tới 197,856 triệu đồng. Nhưng đến năm 2006 lợi nhuận đã tăng 165,373 triệu đồng so với năm 2005.
Điều này là do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Doanh thu thay đổi: Doanh thu năm 2005 so với năm 2004 giảm 5447,973 triệu đồng làm lợi nhuận giảm 5447,973 triệu đồng.
Doanh thu năm 2006 tăng so với năm 2005 một lượng là 4269,099 triệu đồng làm lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 cũng tăng 4269,099 triệu đồng.
- Khoản giảm trừ (thuế doanh thu, hàng bán bị trả lại, hoa hồng) làm lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng 428,931 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 lại giảm 120,084 triệu đồng. Do các khoản giảm trừ của doanh thu năm 2006 tăng 120,084 triệu đồng so với năm 2004.
- Giá vốn hàng bán thay đổi: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. ảnh hưởng của giá vốn hàng bán làm lợi nhuận của năm 2005 so với năm 2004 tăng 4379,983 triệu đồng. Lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 giảm 3079,842 triệu đồng.
- ảnh hưởng của chi phí bán hàng: Cũng như giá vốn hàng bán chi phí bán hàng càng tăng thì càng làm giảm lợi nhuận và ngược lại. Do ảnh hưởng của chi phí bán hàng làm lợi nhuận lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 thì tăng 111,710 triệu đồng và lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 lại giảm 125,181 triệu đồng.
- ảnh hưởng của chi phí quản lý: Lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 tăng 196,048 triệu đồng. Nhưng lợi nhuận năm 2006 so với năm 2005 giảm 72,492 triệu đồng.
- ảnh hưởng của thu, chi hoạt động tài chính làm lợi nhuận năm 2005 giảm 51,115 triệu đồng so với năm 2004, lợi nhuận năm 2005 tăng 282,18 so với lợi nhuận năm 2004 và lợi nhuận năm 2006 giảm 225,622 so với lợi nhuận năm 2005.
Bảng 6: Tình hình thực hiện kế hoạch nộp ngân sách của Công ty
Năm
Nộp ngân sách theo kế hoạch (tr.đồng)
Nộp ngân sách thực hiện (tr.đồng)
Tỷ lệ % thực hiện so với kế hoạch (%)
Tỷ lệ % so với mức thực hiện năm trước (%)
2004
358,57
415,24
115,80
127,27
2005
581,74
551,06
94,73
132,71
2006
589,37
699,84
118,74
127,00
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
1.3. Chỉ tiêu chi phí.
Thực trạng chi phí của Công ty được thể hiện:
Bảng 7 : Tình hình chi phí của Công ty năm 2004 – 2006
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Tổng chi phí
Mức thay đổi
Chênh lệch
Tỷ lệ % đạt được so với năm trước
2004
15.741,2
440,4
102,88%
2005
10.492,1
-5.250,1
66,65%
2006
14.595,8
4.103,7
139,11%
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
Nhìn vào bảng trên ta thấy chỉ tiêu tổng chi phí của Công ty thay đổi khá thất thường. Năm 2005 tổng chi phí của Công ty chỉ còn là 10.492,1 triệu đồng nghĩa là đã giảm 5250,1 triệu đồng so với năm 2004 (giảm 33,35%). Nhưng đến năm 2006 thì tổng chi phí của Công ty lại tăng lên 14.595,8 triệu đồng, lớn hơn năm 1999 4103,7 triệu đồng (hay là tăng 39,11%).
Hiện nay quỹ tiền lương của Công ty được hình thành trên cơ sở tổng giá trị sản lượng và tổng quỹ tiền lương của Công ty.
Hiện nay quỹ tiền lương của Công ty được hình thành trên cơ sở tổng giá trị sản lượng và tổng quỹ lương kế hoạch do cấp trên duyệt (thông thường bằng 15% tổng giá trị sản lượng) Việc thực hiện quỹ tiền lương phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường, khả năng ký kết, giành các hợp đồng của Công ty.
Năm 2004:
Tổng quỹ lương : 4033,656 triệu đồng
Thu nhập bình quân : 726,002 nghìn đồng
Năm 2005:
Tổng quỹ lương : 3601,920 triệu đồng
Thu nhập bình quân : 670,021 nghìn đồng
Tổng quỹ lương năm 2005 giảm hơn so với năm 2004 là :
4033,656 – 3601,92 = 431,736 triệu đồng.
Năm 2006 :
Tổng quỹ lương : 3835,944 triệu đồng
Thu nhập bình quân : 774,005 nghìn đồng.
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
2.1. Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
2.1.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế =
hay H =
Qua bảng số liệu về tổng doanh thu, tổng chi phí của Công ty từ năm 2004 - 2006 ta có ;
H2004 = = 1,011
H2005 = = 0,998
H2006 = = 1,010
Ta thấy, hiệu quả kinh tế của năm 2004 là cao nhất (đạt 1,011), có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng chi phí ta sẽ thu về 1,011 đồng doanh thu. Và hiệu quả kinh tế giảm vào năm 2005 chỉ đạt 0,998; và đến năm 2006 tình hình có khả quan hơn hiệu quả đạt 1,010.
Để tăng doanh thu, Công ty cần tăng cường các máy móc thiết bị hiện đại, có đội ngũ lao độngcó tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt. Việc tăng cường máy móc thiết bị hiện đại sẽ giúp Công ty nâng cao năng suất lao động. Đầu tư vào việc mua sắm máy móc thiết bị Công ty sẽ có khả năng sản xuất các sản phẩm đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, mới có sức cạnh tranh trên thị trường. Việc tăng doanh thu còn chịu sự chi phối khá lớn, công tác tiếp thị quảng cáo nhằm mở rộng thị trường và sự đa dạng hoá các loại sản phẩm của Công ty.
Để giảm chi phí, Công ty cần có công tác thu mua, bảo quản, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để tránh bị động trong việc cung ứng các yếu tố đầu vào. Do chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng kinh phí sản xuất kinh doanh (65-75%). Vì thế sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí.
2.1.2. Mức doanh thu
- Mức doanh lợi của doanh thu:
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 8 : Hệ số doanh lợi của doanh thu của Công ty.
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
- Lợi nhuận (trđ)
179,903
-17.953
147,420
- Doanh thu (trđ)
15.922,099
10.474,126
14.743,225
- Hệ số doanh lợi của doanh thu (đ/đ)
0,0113
-0,0017
0,0100
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
- Năm 2005 so với năm 2004, hệ số doanh lợi của doanh thu giảm
ẵ-0,0017 -0,0113ẵ = 0,01300
Do ảnh hưởng của :
+ Doanh thu làm tăng hệ số doanh lợi của doanh thu giảm
(179,903/15567,325) - 0,0113 = 0,00029
+Lợi nhuận làm doanh lợi của doanh thu giảm 0,01329
- Năm 2006 so với năm 2005, hệ số doanh lợi của doanh thu tăng
0,0100 - (- 0,0017) = 0,01170
Do ảnh hưởng của:
+ Doanh thu làm giảm
ẵ(-17,953/14743,225) + 0,0017ẵ = 0,0001
+ Lợi nhuận làm tăng 0,01171.
Mức doanh lợi của doanh thu thay đổi như vậy phản ánh tình trạng doanh thu tăng nhưng không tiết kiệm được chi phí. Năm 2005, dù doanh thu giảm nhưng không đủ bù đắp lợi nhuận âm để tăng doanh lợi của doanh thu. Đến năm 2006 doanh thu tăng đã làm giảm doanh lợi của doanh thu nhưng chi phí đã giảm nhiều, lợi nhuận tăng cao nên doanh lợi của doanh thu cao hơn năm 2005.
* Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh trong năm một đồng vốn kinh doanh tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Bảng 9 : Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh ở Công ty từ 2004 đến 2006
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
- Lợi nhuận (trđ)
179,903
-17.953
147,420
- Vốn kinh doanh (trđ)
15.471,713
15.527,325
15.538,795
- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh (đ/đ)
0,0116
-0,0012
0,0095
(Nguồn: Phòng Kế toán tài chính - Công ty Hà Nội Motor)
Ta thấy, năm 2005 có hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh thấp nhất thậm ch...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top