ninhhoa_83

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ





Lời nói đầu 1

Chương I 3

Một số lý luận cơ bản về nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 3

I. Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghịêp 3

1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 3

2.Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp 3

3.Động lực của việc nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp 5

4. Các công cụ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu. 6

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và mối quan hệ giữa chúng. 9

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 9

2. Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 15

III. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16

1. Thị phần và vị thế cạnh tranh 16

2. doanh thu và lợi nhuận 17

Chương II 19

Thực trạng khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ 19

I. Những nét khái quát về Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ. 19

1.Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 19

2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: 20

3. Bộ máy tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp: 22

II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ 23

1. Đặc điểm về sản phẩm của doanh nghiệp 23

2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của doanh nghiệp 24

3. Đặc điểm về lao động 26

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm 28

5. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 30

III. đánh giá thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ 33

1. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trong thời gian gần đây. 33

2. Phân tích hiệu quả kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ 35

IV. thực trạng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ 38

1. Những thành tựu đã đạt được của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ trong thời gian qua: 39

2. Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân dẫn đến tồn tại: 40

Chương III: 43

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ 43

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ trong những năm tới. 43

1. Mục tiêu pháp triển của doanh nghiệp. 43

2. Định hướng phát triển của doanh nghiệp. 45

II. Một số thuận lợi và khó khăn trong giai đoạn tới . 46

III. Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ 46

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường. 46

2. Xây dựng chính sách sản phẩm và chính sách giá cả hợp lý: 50

3. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm. 53

4. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. 55

IV. Kiến nghị . 58

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng hế hoạch vật tư
+ Phòng cơ điện
+ Phòng kỹ thuật
Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp là mô hình trực tuyến, chức năng. Đứng đầu là giám đốc doanh nghiệp sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau là các đơn vị thành viên trực thuộc.
Giám đốc
P.Giám đốc
P.Giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Phòng cơ điện
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch vật tư
Phân xưởng cắt
Phân xưởng may
Phân xưởng gò ráp
Phân xưởng đế
Sơ đồ 1: cơ cấu bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ
1. Đặc điểm về sản phẩm của doanh nghiệp
Ngành giầy là ngành công nghiệp nhẹ, sản phẩm của ngành vừa phục vụ cho sản xuất, vừa phục vụ cho tiêu dùng. Đối tượng phục vụ của ngành giầy rất rộng lớn bởi nhu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng rất đa dạng.
Mặt khác sản phẩm giầy phụ thuộc nhiều vào mục đích sử dụng và thời tiết, mùa vụ, thời trang. Do đó doanh nghiệp đã chú trọng sản xuất những sản phẩm chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cao - công nghệ phức tạp, giá trị kinh tế của sản phẩm cao.
Vì thế, trong điều kiện hiện nay đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng doanh nghiệp đã tung ra thị trường những mặt hàng giầy dép chủ yếu sau:
- Giầy vải cao cấp dùng để du lịch và thể thao
- Giầy, dép nữ thời trang cao cấp
- Giầy giả da xuất khẩu các loại
- Dép giả da xuất khẩu các loại
Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng như làm tốt công tác quản lý kỹ thuật nên sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng tương đương với chất lượng sản phẩm của những nước đứng đầu châu á. Sản lượng của doanh nghiệp ngày càng tăng nhanh, biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn.
Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn trong hoạt động nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là xuất khẩu, đây là một đặc điểm có vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp sản phẩm xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu chiếm một tỷ lệ lớn (trên 90%) giá trị sản phẩm sản xuất và tổng doanh thu, Qua đó ta có thể thấy vai trò quan trọng của nó trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc tăng khối lượng sản phẩm xuất khẩu sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu lợi nhuận từ đó làm tăng nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2. Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất giầy của doanh nghiệp
Từ ngày thành lập là một doanh nghiệp làm ăn độc lập với những dây chuyền cũ, lạc hậu không thích ứng với thời cuộc, đứng trước tình huống đó ban giám đốc doanh nghiệp đã tìm ra hướng đi riêng cho mình, tìm đối tác làm ăn, ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ. Hiện nay, dây chuyền sản xuất chủ yếu của doanh nghiệp đều nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc, phù hợp với điều kiện sản xuất ở Việt Nam về kỹ thuật và sử dụng nhân công nhiều.
Đến nay doanh nghiệp đã đầu tư dây chuyền sản xuất, công suất dự tính 2,5 triệu đôi/năm trong đó gồm dây chuyền sản xuất giầy dép thời trangvà dây chuyền sản xuất giầy thể thao, giầy vải cao cấp xuất khẩu, giầy bảo hộ lao động và các sản phẩm may mặc, cao su hoá. Đây là dây chuyền hoàn toàn khép kín từ khâu may mũ giầy vào form, cắt dân. "OZ" (đường viền quanh đế giầy), các dây chuyền có tính tự động hoá. Trong công xưởng công nhân không phải đi lại, hệ thống băng chuyền cung cấp nguyên vật liệu chạy đều khắp nơi. Chính đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất này đảm bảo cho dây chuyền sản xuất cân đối, nhịp nhàng cho phép doanh nghiệp khai thác tới mức tối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất. Nhờ đó mà góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Quy trình công nghệ sản xuất giầy của Xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ có thể biểu diễn theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy của doanh nghiệp
Nguyên vật liệu
Lưu hoá
Dán mặt gò
Gò, dán, ép
Cắt
Ra hình
Sơ luyện
Hỗn luyện
Bồi, vải, mus
Vải, mus, chỉ, ozê
Cao su tự nhiên
Nguyên liệu hoá chất
In
Cắt may
Đóng gói bao bì
Thu hoá
Nhập kho
Xuất hàng
3. Đặc điểm về lao động
Nhân tố con người là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh do đó doanh nghiệp đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu như đảm bảo số lượng, chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, hệ số sử dụng lao động, hiệu quả máy móc thiết bị. Do đó trong những năm qua doanh nghiệp đã không ngừng chú trọng tới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng. Điều này ta có thể thấy qua biểu sau:
Biểu 3: Nguồn lao động của doanh nghiệp
Năm
Tổng số CBCNV
Trình độ đại học (người)
Trình độ trung cấp (người)
Bậc thợ bình quân
Số đào tạo huấn luyện (người)
Số thợ giỏi (người)
2000
952
14
32
2,1/6
425
50
2001
1034
25
48
2,6/6
549
75
2002
1215
49
48
2,95/6
726
88
Ngày mới thành lập số cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp chỉ có 545, do nhận thức được vai trò quan trọng của yếu tố lao động nên số lượng lao động doanh nghiệp không ngừng tăng lên. Hiện nay tổng số lao động của doanh nghiệp là 1215 người trong đó 87% lực lượng lao động của doanh nghiệp là những người trẻ khoẻ, có trình độ văn hoá, tiếp thu tốt công nghệ sản xuất tiên tiến. Lao động trực tiếp của doanh nghiệp là 1158người chiếm 77% tổng số lao động. Hầu hết công nhân của doanh nghiệp đã qua lớp đào tạo dài hạn hay ngắn hạn của ngành. Số công nhân có trình độ tay nghề bậc 6/7 là 117 người trình độ bậc 5/7 là 133 người trình độ tay nghề 3/7 là 426 người. Số còn lại là lao động thủ công đã qua lớp đào tạo tay nghề từ 3-6 tháng do doanh nghiệp tổ chức. Số lao động gián tiếp là 57 người chiếm 23%, tổng số lao động toàn doanh nghiệp trong đó 49 người đã tốt nghiệp đại học, 48 người đã tốt nghiệp trung cấp hay sơ cấp. Bậc thợ bình quân của doanh nghiệp qua các năm ngày càng tăng chứng tỏ chất lượng lao động càng được chú ý đào tạo, huấn luyện nâng cao.
Về nguồn lao động thì chủ yếu thu hút từ các nguồn sau:
- Từ các trường đại học, trung học chuyên nghiệp: về làm cho các phòng ban, hành chính, phụ trách kỹ thuật tại doanh nghiệp.
- Con em các CBCNV trong ngành tuyển dụng vào làm tại doanh nghiệp.
- Tuyển qua các trung tâm giới thiệu việc làm...
Về thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp đã không ngừng nâng cao và cải thiện đời sống người lao động. Lương tháng trung bình của người lao động năm 2000 là 651.000 đồng, năm 2001 là 700.000 đồng, năm 2002 là 762.000 đồng.
Như vậy do chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực nên doanh nghiệp từ chỗ chỉ sản xuất một số mặt hàng giầy dép phẩm cấp thấp chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa, đến nay sản phẩm doanh nghiệp r...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top