weareone9x_lx
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch là người Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) ở Hà Nội
Mục lục
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH, KHÁCH DU LỊCH, NHU CẦU DU LỊCH VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH. 3
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH. 3
1.1.1. Du lịch và sản phẩm du lịch 3.
1.1.2. Khách du lịch và đặc tính chung của du khách. 3
1.1.3. Sản phẩm du lịch và ảnh hưởng của nó đối với thị hiếu của khách du lịch. 4
1.2. NHU CẦU DU LỊCH, MỐI QUAN HỆ CUNG-CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH. 5
1.2.1. Định nghĩa nhu cầu du lịch và những đặc điểm của nó 5
1.2.2. Mối quan hệ cung-cầu trong hoạt động kinh doanh du lịch 9
1.3. THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH – KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN CỦA CHÚNG. 10
1.3.1. Thị trường và thị trường du lịch 10
1.3.2. Một số đặc trưng chủ yếu của thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường 12
1.3.3. Sự khác nhau cơ bản của thị trường du lịch. 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ VIỆC KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC TẠI CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL Ở HÀ NỘI. 17
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIETRAVEL. 17
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 17
2.1.2. Quá trình ra đời và trưởng thành của Chi nhánh Công ty Vietrvel tại Hà Nội 20
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, lực lượng lao động và điều kiện phát triển của Công ty Vietravel và của chi nhánh Công ty tại Hà Nội. 22
2.2. MỘT SỐ TÌNH HÌNH VỀ THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC CỦA CÔNG TY VIETRAVEL. 24
2.2.1. Sơ lược về nước Đức- lịch sử hình thành, địa hình, khí hậu, dân số, kinh tế, văn hoá-xã hội 24
2.2.2. Vài nét về tình hình thị trường khách du lịch Đức. 24
2.2.2.1. Quy mô và phạm vi ảnh hưởng của thị trường du lịch Đức 24.
2.2.2.2. Đặc điểm tâm lý khách du lịch Đức. 25
2.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của người Đức. 26
2.3. THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH ĐỨC CỦA CÔNG TY VIETRAVEL VÀ CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI HÀ NỘI. 29
2.3.1. Thực trạng kinh doanh lữ hành và việc khai thác thị trường du lịch của Công ty. 29
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua 31
2.3.3. Khả năng khai thác thị trường khách Đức và kết quả đạt được của Chi nhánh Công ty Vietravel tại Hà Nội. 43
2.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN TẠI CỦA CHI NHÁNH KHI KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH LÀ NGƯỜI ĐỨC. 54
2.4.1. Những thuận lợi. 54
2.4.2. Những khó khăn 57
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC TẠI CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL Ở HÀ NỘI. 60
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY VÀ CỦA CHI NHÁNH. 60
3.1.1. Đối với Công ty Vietravel 60
3.1.2. Đối với Chi nhánh của Công ty tại Hà Nội 62
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY VIETRVEL TẠI HÀ NỘI VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC. 63
3.2.1. Giải pháp chung cho sự tăng trưởng và phát triển của Công ty. 63
3.2.2. Giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác khách du lịch Đức tại Chi nhánh của Công ty ở Hà Nội. 64
3.2.2.1. Thiết lập và xây dựng các mối quan hệ. 64
3.2.2.2. Sử dụng các chính sách Marketing. 67
3.3. CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. 74
3.3.1. Đề xuất, kiến nghị với Nhà nước, với Tổng cục Du lịch 74
3.3.2. Đề xuất, kiến nghị với bộ chủ quản và Lãnh đạo Công ty Vietravel. 75
Kết luận. 77
Tài liệu tham khảo. 79
Lời mở đầu
Trong tình hình kinh tế chính trị bất ổn trên thế giới như hiện nay thì ngành du lịch đang gặp phải những khó khăn tương đối lớn. Tuy nhiên Việt Nam được coi là điểm đến “an toàn và thân thiện” trong khu vực châu á nói riêng và trên thế giới nói chung. Trước tình hình hình đó thì việc thu hút khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Điều đó là nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa các doanh nghiệp lữ hành hiện nay. Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel cũng nằm trong vòng xoáy của sự cạnh tranh đó. Mặc dù được thành lập chưa được bao lâu nhưng Vietravel có những thuận lợi mà các doanh nghiệp khác không có, đó là Vietravel là một doanh ngiệp nhà nước trực thuộc của Bộ Giao thông vận tải. Cho nên Vietravel có những ấn tượng tốt đẹp đối với các doanh nghiệp và cá nhân trên cả nước. Tuy nhiên Vietravel gặp không ít khó khăn bởi thời gian thành lập chưa lâu đã phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp lữ hành khác có uy tín trên thị trường. Vì thế Vietravel cần có những biện pháp thích hợp để có thể tồn tại và cạnh tranh với các đối thủ của mình.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học, cùng với sự tận tình hướng dẫn và giúp đỡ của thầy giáo TS. Đinh Văn Sùng, cùng các anh chị nhân viên của Chi nhánh Công ty du lich và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) ở Hà Nội, sau một thời gian thực tập em xin mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch là người Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) ở Hà Nội”.
Bài viết của em ngoài lời mở đầu và phần kết luận, gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch, khách du lịch, nhu cầu du lịch và thị trường du lịch.
Chương 2: Thực trạng kinh doanh lữ hành và việc khai thác thị trường khách du lịch Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch Vietravel ở Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch Vietravel ở Hà Nội.
Em mong rằng, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo và của các anh chị nhân viên tại Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) cộng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, luận văn này sẽ góp thêm tiếng nói nhằm thúc đẩy việc thu hút khách du lịch từ thị trường Đức vào Việt Nam trong giai đoạn mới.
Chương 1
Cơ sở lý luận về du lịch, khách du lịch, nhu cầu du lịch và thị trường du lịch.
1.1. Khái quát chung về du lịch và khách du lịch.
1.1.1. Du lịch và sản phẩm du lịch.
1.1.1.1. Du lịch.
Du lịch có một lịch sử lâu đời, phạm trù du lịch được nhiều nhà khoa học, kinh tế học, du lịch học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Có nhiều định nghĩa về du lịch được mọi người công nhận, Michael M. Coltman: du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng phổ biến nảy sinh ra các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế có tính tương hỗ lẫn nhau giữa bốn nhóm nhân tố khách du lịch, các nhà kinh doanh phục vụ du lịch, dân cư địa phương và chính quyền địa phương.
Tại Việt Nam, theo Pháp lệnh du lịch thì: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định.”
1.1.1.2. Sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch là tập hợp tất cả các yếu tố có thể thoả mãn những nhu cầu khác nhau của khách du lịch. Sản phẩm du lịch bằng Tổng hợp của: Hàng hóa du lịch + Dịch vụ du lịch + Tài nguyên du lịch.
1.1.2. Khách du lịch và đặc tính chung của du khách.
Khách du lịch là người đi du lịch hay kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hay hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
1.1.3. Sản phẩm du lịch và ảnh hưởng của nó đối với thị hiếu của khách du lịch.
Sản phẩm du lịch là tập hợp tất cả các yếu tố có thể thoả mãn những nhu cầu khác nhau của khách du lịch. Sản phẩm du lịch bằng Tổng hợp của: Hàng hóa du lịch + Dịch vụ du lịch + Tài nguyên du lịch.
Thể loại:
ã Sản phẩm đơn lẻ là sản phẩm của những nhà cung ứng dịch vụ du lịch ví dụ sản phẩm của một khách sạn, sản phẩm của một nhà hàng, ...
ã Sản phẩm tổng hợp: những chương trình du lịch có thể là trọn gói hay từng phần
Tính chất của sản phẩm du lịch:
ã Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính dịch vụ (dịch vụ chiếm 80 - 90%). Giá trị của sản phẩm du lịch là từ dịch vụ dẫn đến sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính vô hình ,do đó có những yếu tố không do nhà kinh doanh quyết định và như vậy sản phẩm du lịch không thể được đánh giá chất lượng theo những chỉ tiêu từ phía các nhà kinh doanh ,mà được đánh giá từ sự cảm nhận của khách hàng (tính chủ quan). Chính vì điều này đã gây khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm trong du lịch.
1) Luận Văn cũng đã nêu lên những phương hướng, mục tiêu, biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động lữ hành ở Công ty, ở Chi nhánh Công ty.
Các biện pháp nhằm tập trung khai thác thị trường khách du lịch Đức vào Việt Nam, vào Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel ở Hà Nội.
2) Luận Văn đã nêu lên những đề xuất và kiến nghị với Nhà nước, với Tổng cục Du lịch, với Bộ chủ quản và với Công ty Vietravel.
Với các phần đã nêu, em hy vọng chuyên đề tốt nghiệp của em sẽ góp thêm tiếng nói nhằm thúc đẩy việc thu hút khách du lịch từ thị trường Đức vào Việt Nam trong giai đoạn mới.
Riêng đối với Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel, em xin đưa ra một số ý kiến của mình để khai thác thị trường khách du lịch người Đức đối với chi nhánh công ty Vietravel ở Hà Nội. Đây là thị trường tiềm năng còn rất mới đối với nhiều công ty lữ hành trong đó có Vietravel. Để khai thác một cách có hiệu quả thị trường này đòi hỏi Vietravel cần đầu tư một cách đúng mực để có thể giành được thắng lợi. Vietravel cần nắm bắt cơ hội để khai thác tốt thị trường này trước khi các công ty lữ hành khác đua nhau khai thác. Nếu thành công thì đây sẽ là một thị trường khách du lịch lớn cung cấp cho Vietravel nguồn khách ổn định trong những năm tiếp theo.
Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi nên em không thể tránh được những sai sót và ý kiến chủ quan trong nội dung bài viết. Bởi vậy em rất mong có được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch là người Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) ở Hà Nội
Mục lục
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH, KHÁCH DU LỊCH, NHU CẦU DU LỊCH VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH. 3
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH. 3
1.1.1. Du lịch và sản phẩm du lịch 3.
1.1.2. Khách du lịch và đặc tính chung của du khách. 3
1.1.3. Sản phẩm du lịch và ảnh hưởng của nó đối với thị hiếu của khách du lịch. 4
1.2. NHU CẦU DU LỊCH, MỐI QUAN HỆ CUNG-CẦU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH. 5
1.2.1. Định nghĩa nhu cầu du lịch và những đặc điểm của nó 5
1.2.2. Mối quan hệ cung-cầu trong hoạt động kinh doanh du lịch 9
1.3. THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH – KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN CỦA CHÚNG. 10
1.3.1. Thị trường và thị trường du lịch 10
1.3.2. Một số đặc trưng chủ yếu của thị trường, các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển thị trường 12
1.3.3. Sự khác nhau cơ bản của thị trường du lịch. 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ VIỆC KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC TẠI CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL Ở HÀ NỘI. 17
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VIETRAVEL. 17
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 17
2.1.2. Quá trình ra đời và trưởng thành của Chi nhánh Công ty Vietrvel tại Hà Nội 20
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, lực lượng lao động và điều kiện phát triển của Công ty Vietravel và của chi nhánh Công ty tại Hà Nội. 22
2.2. MỘT SỐ TÌNH HÌNH VỀ THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC CỦA CÔNG TY VIETRAVEL. 24
2.2.1. Sơ lược về nước Đức- lịch sử hình thành, địa hình, khí hậu, dân số, kinh tế, văn hoá-xã hội 24
2.2.2. Vài nét về tình hình thị trường khách du lịch Đức. 24
2.2.2.1. Quy mô và phạm vi ảnh hưởng của thị trường du lịch Đức 24.
2.2.2.2. Đặc điểm tâm lý khách du lịch Đức. 25
2.2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch của người Đức. 26
2.3. THỰC TRẠNG KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH ĐỨC CỦA CÔNG TY VIETRAVEL VÀ CHI NHÁNH CÔNG TY TẠI HÀ NỘI. 29
2.3.1. Thực trạng kinh doanh lữ hành và việc khai thác thị trường du lịch của Công ty. 29
2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua 31
2.3.3. Khả năng khai thác thị trường khách Đức và kết quả đạt được của Chi nhánh Công ty Vietravel tại Hà Nội. 43
2.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN TẠI CỦA CHI NHÁNH KHI KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH LÀ NGƯỜI ĐỨC. 54
2.4.1. Những thuận lợi. 54
2.4.2. Những khó khăn 57
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC TẠI CHI NHÁNH CỦA CÔNG TY DU LỊCH VIETRAVEL Ở HÀ NỘI. 60
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY VÀ CỦA CHI NHÁNH. 60
3.1.1. Đối với Công ty Vietravel 60
3.1.2. Đối với Chi nhánh của Công ty tại Hà Nội 62
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY VIETRVEL TẠI HÀ NỘI VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH ĐỨC. 63
3.2.1. Giải pháp chung cho sự tăng trưởng và phát triển của Công ty. 63
3.2.2. Giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc khai thác khách du lịch Đức tại Chi nhánh của Công ty ở Hà Nội. 64
3.2.2.1. Thiết lập và xây dựng các mối quan hệ. 64
3.2.2.2. Sử dụng các chính sách Marketing. 67
3.3. CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ. 74
3.3.1. Đề xuất, kiến nghị với Nhà nước, với Tổng cục Du lịch 74
3.3.2. Đề xuất, kiến nghị với bộ chủ quản và Lãnh đạo Công ty Vietravel. 75
Kết luận. 77
Tài liệu tham khảo. 79
Lời mở đầu
Trong tình hình kinh tế chính trị bất ổn trên thế giới như hiện nay thì ngành du lịch đang gặp phải những khó khăn tương đối lớn. Tuy nhiên Việt Nam được coi là điểm đến “an toàn và thân thiện” trong khu vực châu á nói riêng và trên thế giới nói chung. Trước tình hình hình đó thì việc thu hút khách du lịch nước ngoài vào Việt Nam được quan tâm hàng đầu hiện nay.
Điều đó là nguyên nhân dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt giữa các doanh nghiệp lữ hành hiện nay. Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel cũng nằm trong vòng xoáy của sự cạnh tranh đó. Mặc dù được thành lập chưa được bao lâu nhưng Vietravel có những thuận lợi mà các doanh nghiệp khác không có, đó là Vietravel là một doanh ngiệp nhà nước trực thuộc của Bộ Giao thông vận tải. Cho nên Vietravel có những ấn tượng tốt đẹp đối với các doanh nghiệp và cá nhân trên cả nước. Tuy nhiên Vietravel gặp không ít khó khăn bởi thời gian thành lập chưa lâu đã phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp lữ hành khác có uy tín trên thị trường. Vì thế Vietravel cần có những biện pháp thích hợp để có thể tồn tại và cạnh tranh với các đối thủ của mình.
Trên cơ sở những kiến thức đã được học, cùng với sự tận tình hướng dẫn và giúp đỡ của thầy giáo TS. Đinh Văn Sùng, cùng các anh chị nhân viên của Chi nhánh Công ty du lich và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) ở Hà Nội, sau một thời gian thực tập em xin mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút khách du lịch là người Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) ở Hà Nội”.
Bài viết của em ngoài lời mở đầu và phần kết luận, gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về du lịch, khách du lịch, nhu cầu du lịch và thị trường du lịch.
Chương 2: Thực trạng kinh doanh lữ hành và việc khai thác thị trường khách du lịch Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch Vietravel ở Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh khai thác thị trường khách du lịch Đức tại Chi nhánh của Công ty du lịch Vietravel ở Hà Nội.
Em mong rằng, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo và của các anh chị nhân viên tại Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải (Vietravel) cộng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, luận văn này sẽ góp thêm tiếng nói nhằm thúc đẩy việc thu hút khách du lịch từ thị trường Đức vào Việt Nam trong giai đoạn mới.
Chương 1
Cơ sở lý luận về du lịch, khách du lịch, nhu cầu du lịch và thị trường du lịch.
1.1. Khái quát chung về du lịch và khách du lịch.
1.1.1. Du lịch và sản phẩm du lịch.
1.1.1.1. Du lịch.
Du lịch có một lịch sử lâu đời, phạm trù du lịch được nhiều nhà khoa học, kinh tế học, du lịch học trên thế giới cũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Có nhiều định nghĩa về du lịch được mọi người công nhận, Michael M. Coltman: du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội ngày càng phổ biến nảy sinh ra các mối quan hệ kinh tế và phi kinh tế có tính tương hỗ lẫn nhau giữa bốn nhóm nhân tố khách du lịch, các nhà kinh doanh phục vụ du lịch, dân cư địa phương và chính quyền địa phương.
Tại Việt Nam, theo Pháp lệnh du lịch thì: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định.”
1.1.1.2. Sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch là tập hợp tất cả các yếu tố có thể thoả mãn những nhu cầu khác nhau của khách du lịch. Sản phẩm du lịch bằng Tổng hợp của: Hàng hóa du lịch + Dịch vụ du lịch + Tài nguyên du lịch.
1.1.2. Khách du lịch và đặc tính chung của du khách.
Khách du lịch là người đi du lịch hay kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hay hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
1.1.3. Sản phẩm du lịch và ảnh hưởng của nó đối với thị hiếu của khách du lịch.
Sản phẩm du lịch là tập hợp tất cả các yếu tố có thể thoả mãn những nhu cầu khác nhau của khách du lịch. Sản phẩm du lịch bằng Tổng hợp của: Hàng hóa du lịch + Dịch vụ du lịch + Tài nguyên du lịch.
Thể loại:
ã Sản phẩm đơn lẻ là sản phẩm của những nhà cung ứng dịch vụ du lịch ví dụ sản phẩm của một khách sạn, sản phẩm của một nhà hàng, ...
ã Sản phẩm tổng hợp: những chương trình du lịch có thể là trọn gói hay từng phần
Tính chất của sản phẩm du lịch:
ã Sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính dịch vụ (dịch vụ chiếm 80 - 90%). Giá trị của sản phẩm du lịch là từ dịch vụ dẫn đến sản phẩm du lịch chủ yếu mang tính vô hình ,do đó có những yếu tố không do nhà kinh doanh quyết định và như vậy sản phẩm du lịch không thể được đánh giá chất lượng theo những chỉ tiêu từ phía các nhà kinh doanh ,mà được đánh giá từ sự cảm nhận của khách hàng (tính chủ quan). Chính vì điều này đã gây khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm trong du lịch.
1) Luận Văn cũng đã nêu lên những phương hướng, mục tiêu, biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động lữ hành ở Công ty, ở Chi nhánh Công ty.
Các biện pháp nhằm tập trung khai thác thị trường khách du lịch Đức vào Việt Nam, vào Chi nhánh của Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel ở Hà Nội.
2) Luận Văn đã nêu lên những đề xuất và kiến nghị với Nhà nước, với Tổng cục Du lịch, với Bộ chủ quản và với Công ty Vietravel.
Với các phần đã nêu, em hy vọng chuyên đề tốt nghiệp của em sẽ góp thêm tiếng nói nhằm thúc đẩy việc thu hút khách du lịch từ thị trường Đức vào Việt Nam trong giai đoạn mới.
Riêng đối với Công ty du lịch và tiếp thị giao thông vận tải Vietravel, em xin đưa ra một số ý kiến của mình để khai thác thị trường khách du lịch người Đức đối với chi nhánh công ty Vietravel ở Hà Nội. Đây là thị trường tiềm năng còn rất mới đối với nhiều công ty lữ hành trong đó có Vietravel. Để khai thác một cách có hiệu quả thị trường này đòi hỏi Vietravel cần đầu tư một cách đúng mực để có thể giành được thắng lợi. Vietravel cần nắm bắt cơ hội để khai thác tốt thị trường này trước khi các công ty lữ hành khác đua nhau khai thác. Nếu thành công thì đây sẽ là một thị trường khách du lịch lớn cung cấp cho Vietravel nguồn khách ổn định trong những năm tiếp theo.
Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi nên em không thể tránh được những sai sót và ý kiến chủ quan trong nội dung bài viết. Bởi vậy em rất mong có được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: chính sách sản phẩmcuar côg ty du lịch viettrevel, Đẩy mạnh mối quan hệ với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch và các nhà cung ứng khác., giải pháp phát triển sản phẩm du lịch của công ty vietravel, nhu cầu du lịch theo mùa ở công ty Viettravel, giải pháp giá trị của công ty du lịch vietravel, những khó khăn và giải pháp của công ty vietravel, khó khăn của các công ty du lịch ở việt nam, mục tiêu của thu hút khách du lịch của vietravel, thực trạng của công ty vietravel, giải pháp cho của công ty Vietravel, thị trường du lịch của nước đức, khó khăn của các chi nhánh du lịch ở nông thôn vietravel, khó khăn về chi nhánh của vietravel ở vietnam, nhu cầu du lịch của khách du lịch Đức, thị trường khách đức du lịch việt nam
Last edited by a moderator: