Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động ở tỉnh Bắc Ninh





LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 3

1.1. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 3

1.1.1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của xuất khẩu lao động 3

1.1.1.1. Khái niệm 3

1.1.1.2. Vai trò của xuất khẩu lao động. 4

1.1.1.3. Đặc điểm. 6

1.1.2. Phân loại các hoạt động xuất khẩu lao động. 9

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động. 10

1.1.4. Hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam. 12

1.1.4.1. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam. 12

1.1.4.2. Một số quy định của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động. 13

1.2.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 13

1.2.1. Khái niệm. 13

1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động. 14

1.2.3. Những nội dung của quản lý xuất Nhà nước về khẩu lao động. 16

1.2.3.1. Công tác hoạch định. 16

1.2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý. 17

1.2.3.3. Chỉ đạo thực hiện. 18

1.2.3.4. Kiểm tra hoạt động xuất khẩu lao động. 22

1.2.4. Quản lý Nhà nước của chính quyền tỉnh về xuất khẩu lao động 23

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH. 25

2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC NINH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH. 25

2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội. 25

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên. 28

2.1.3.Đặc điểm của lao động trong tỉnh. 29

2.1.3.1.Về số lượng lao động. 29

2.1.3.2.Cơ cấu. 32

2.1.4. Tình trạng thất nghiệp và công tác giải quyết việc làm trong những năm gần đây. 39

2.1.4.1. Tình trạng thất nghiệp. 39

2.1.4.2. Tình hình giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây. 40

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH BẮC NINH. 45

2. 2.1.Thực trạng xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh. 45

2.2.1.1.Về số lượng. 45

2.2.1.2. Về chất lượng. 52

2.2.2.Các yếu tố tác động chủ yếu đến hoạt động xuất khẩu lao động ở địa bàn tỉnh Bắc Ninh. 53

2.2.2.1.Về phía Nhà nước. 53

2.2.2.2. Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh. 54

2.2.2.3. Về phía người lao động. 58

2.2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động của tỉnh Bắc Ninh. 59

2.2.3.1. Về công tác hoạch định. 59

2.2.3.2. Về công tác tổ chức bộ máy và nhân sự. 60

2.2.3.3. Về công tác tổ chức thực hiện. 61

2.2.3.4. Về công tác kiểm tra. 63

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH. 65

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU ĐẶT RA CHO CÔNG TÁC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH TRONG THỜi GIAN TỚI. 65

3.1.1.Mục tiêu của công tác xuất khẩu lao động trong các năm tới. 65

3.1.2.Một số triển vọng cho công tác xuất khẩu lao động. 65

3.2. MỘT SỐ GIẢi PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH BẮC NINH. 66

3.2.1.Giải pháp cho các cơ quan quản lý nhà nước về quản lý xuất khẩu lao động. 66

3.2.1.1. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước cấp Trung Ương. 66

3.2.1.2. Đối với chính quyền và các cơ quan Nhà nước tỉnh Bắc Ninh. 68

3.2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp. 70

3.2.3. Giải pháp đối với người lao động. 73

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o thấy phần lớn lao động của tỉnh là chưa được qua đào tạo (gần 68% số lao động tức là cứ 100 lao động thì sẽ có khoảng 68 người chưa qua đào tạo, chỉ có 22 người qua đào tạo nghề và khoảng 10 người có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở lên), đó là một điểm yếu của lao động tỉnh nhà khi mà xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu về trình độ chuyên môn kỹ thuật cũng ngày càng tăng lên. Đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế này, yêu cầu về trình độ đối với lao động trên thị trường cả trong nước và cả ngoài nước tăng cao thì nó cũng làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cũng như hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động cũng như công tác quản lý hoạt động này.
Nếu xét theo nhóm ngành kinh tế thì chúng ta có những con số về tỷ lệ lao động qua đào tạo của Bắc Ninh như sau:
Khu vực nông, lâm, thuỷ sản tỷ lệ lao động qua đào tạo là 8,2%. Trong đó: Qua đào tạo nghề là 4,2%; trung học chuyên nghiệp là 3,1%; cao đẳng, đại học và trên đại học là 0,95%.
Khu vực công nghiệp và xây dựng tỷ lệ này là gần 60%. Trong đó: Qua đào tạo nghề là 48,5%; trung học chuyên nghiệp là 5,3%; Cao đẳng, đại học và trên đại học là 2,67%.
Khu vực dịch vụ tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung là 41,83%. Trong đó: Qua đào tạo nghề là 16,62%; trung học chuyên nghiệp là 12,41%; cao đẳng, đại học và trên đại học là 13,05%
2.1.3.2.3. Về mức độ phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với nhu cầu của thị trường lao động.
Tính chung cả tỉnh, trong số những lao động đã qua đào tạo nói chung thì có khoảng 80% có việc làm phù hợp với ngành nghề đựơc đào tạo. Nếu xét theo trình độ cụ thể thì tỷ lệ này là 84,58% đối với lao động qua đào tạo nghề, 52,64% với những lao động đã tốt nghiệp THCN và trên 75% với lao động đã tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học. Còn nếu chia theo khu vực thì tỷ lệ này là 79,08% đối với khu vực thành thị và 86,89% với lao động ở khu vực nông thôn. Điều này cho thấy đa số lao động đã qua đào tạo nói chung đều làm được công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo của mình.
2. 1.3.2.4. Về năng lực cạnh tranh của lao động tỉnh Bắc Ninh.
Trong điều kiện nước ta đang bước vào thời kỳ quá độ, nền kinh tế chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với những cạnh tranh gay gắt trong đời sống kinh tế thì trên thi truờng lao động sự cạnh tranh là điều tất yếu. Lao động của tỉnh Bắc Ninh nói chung là cần cù, chịu thương, chịu khó và thông minh nhưng cũng có những hạn chế nhất định đó là: kỹ năng nghề nghiệp còn thấp, thể lực chưa tốt, tính kỷ luật của một bộ phận lao động chưa cao,Chính vì vậy tính cạnh tranh trên thị trường lao động còn chưa cao, nhất là trên những thị trường khó tính như nước ngoài, điều này ảnh hưởng rất lớn đến công tác xuất khẩu lao động và quá trình quản lý Nhà nước về hoạt đông xuất khẩu lao động.
2.1.4. Tình trạng thất nghiệp và công tác giải quyết việc làm trong những năm gần đây.
2.1.4.1. Tình trạng thất nghiệp.
Tình trạng thiếu việc làm được thể hiện ở hai chỉ tiêu chính là tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn. Ta có số liệu về các chỉ tiêu trên qua các năm như sau:
Biểu 2.1.13. Một số chỉ tiêu về tình trạnh thiếu việc làm qua các năm của tỉnh Bắc Ninh.
Năm
Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị
Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn
2001
5,81
76,29
2002
5,21
77,37
2003
4,87
78,5
2004
4,23
79,5
2005
4,17
80
2006
3,8
82,0
(Nguồn: Kết quả điều tra lao động - việc làm tỉnh Bắc ninh qua các năm 2001– 2006)
Theo kết quả trên thì chúng ta nhận thấy rằng tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tiến triển theo chiều hướng tích cực. Từ con số thất nghiệp chiếm tỷ lệ 5,81 năm 2001 xuống còn 3,8% năm 2006 đó là một kết quả đáng khích lệ của tỉnh Bắc Ninh. Tỷ lệ thất nghiệp tập chung chủ yếu ở độ tuổi trẻ khoảng 15 đến 24 tuổi (14,01%), thấp nhất là ở độ tuổi từ 45 tuổi trở lên (1,86%) bởi vì ở độ tuổi này người lao động đã tương đối ổn định về công ăn, việc làm; còn lứa tuổi thấp từ 15 đến 24 thì phần lớn còn đang học tập tại trường phổ thông, trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp hay cao đẳng, đại học do đó tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao, hơn nữa ở lứa tuổi này người lao động còn rất ít kinh nghiệm làm việc do đó cơ hội tìm việc làm ổn định là rất ít. Tỷ lệ này cho thấy rằng mục tiêu của công tác giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Ninh sẽ phải tập trung chủ yếu vào các đối tượng trẻ tuổi và đây cũng sẽ là đối tượng mà công tác xuất khẩu lao động của tỉnh muốn hướng tới. Những đối tượng thuộc lứa tuổi này thường có sức khoẻ, trình độ, dễ dàng tiếp thu nghề nghiệp và học ngoại ngữ hơn những đối tượng lớn tuổi hơn, mặt khác các nước tiếp nhận lao động thường có quy định và đòi hỏi kỹ lưỡng về mặt tuổi tác, thường là những lao động trẻ tuổi.
Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn cũng giống như tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị biểu hiện mức độ thất nghiệp ở nông thôn. Ở khu vực nông thôn hầu hết là làm nông nghiệp do đó xét theo mức độ có việc làm thì rất khó có thể tính được tỷ lệ thất nghiệp của lao động nông thôn do đó người ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ sử dụng thời gian lao động làm chỉ tiêu tính toán và đánh giá tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn. Điểm khác biệt giữa tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn là: nếu tỷ lệ thất nghiệp càng thấp càng hiệu quả thì tỷ lệ sử dụng thời gian lao động càng cao thì càng tốt. Tỷ lệ này của tỉnh Bắc Ninh là khoảng 82% (năm 2006), điều đó chứng tỏ lao động ở khu vực nông thôn đã sử dụng hầu hết thời gian trong năm để lao động. Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn chưa phải là cao so với yêu cầu của thực tế, trong thời gian tới Đảng và Chính quyền tỉnh Bắc Ninh cần có nhiều biện pháp hữu hiệu hơn nữa để người nông dân có thể tận dụng thời gian nhàn rỗi của mình với những công việc làm thêm đặc biệt là trong thời gian nông nhàn, điều đó không chỉ nâng cao được hơn nữa tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn mà còn làm giảm thiểu nhiều hơn tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn, nâng cao hơn thu nhập cho nhân dân giúp họ cải thiện đời sống. Theo đó thì việc mở rộng, bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công trên địa bàn tỉnh là một việc làm không thể không coi trọng.
2.1.4.2. Tình hình giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần đây.
Công tác giải quyết việc làm luôn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước. Tại tỉnh Bắc Ninh, công tác này cũng được đặt ở một vị trí đặc biệt trong chủ trương phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Kết quả của công tác giải quyết việc làm được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn 2001 – 2006:
Biểu 2.1.14. Kết quả giải quyết việc làm của tỉnh Bắc Ninh qua các năm 2001 – 2005
Nội dung
ĐVT
2001
2002
2003
2004
2005
1- T...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top