Gti_vn

New Member

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội





DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ

LỜI NÓI ĐẦU 10

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 11

I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 11

1. Khái niệm 11

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 11

3. Các hình thức nhập khẩu 14

3.1.Căn cứ vào cách nhập khẩu 14

3.2. Theo hình thức quản lý của nhà nước 14

3.3.Căn cứ vào mối quan hệ trong hoạt động nhập khẩu 15

4. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động nhập khẩu 18

4.1. Các yếu tố thuộc môi trường vi mô 18

4.1.1.Tiềm lực tài chính 18

4.1.2. Tiềm lực con người 19

4.1.3. Hình ảnh và uy tín 19

4.1.4. Trình độ quản lí 20

4.2. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 20

II. NỘI DUNG CỦA QUY TR ÌNH NHẬP KHẨU 23

1. Nghiên cứu thị trường 23

1.1. Nghiên cứu thị trường nội địa 24

1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 25

2. Lập phương án kinh doanh 28

3. Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hoá 30

3.1. Giao dịch và đàm phán 30

3.2. Ký kết hợp đồng 33

3.3. Thực hiện hợp đồng 33

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 37

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 37

1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty 37

1.1. Những thông tin chung 37

1.2. Quá trình hình thành và phát triển 37

1.3. Chức năng, nhiệm vụ, và ngành nghề kinh doanh của công ty 38

1.3.1. Chức năng của công ty 38

1.3.2. Nhiệm vụ của công ty 39

1.3.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty 39

2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ BỘ MÁY QUẢN TRỊ 40

2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian 40

2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty 41

2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 41

2.3.1. Phòng kế hoạch kinh doanh 41

2.3.2. Phòng tài chính - kế toán 42

2.3.3. Phòng tổ chức - tài chính 42

2.3.4. Ban thu hồi công nợ 43

3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 43

3.1. Vốn kinh doanh của công ty 43

3.1.1 Vốn điều lệ 43

3.1.2 Cơ cấu sở hữu 44

3.2. Nguồn nhân lực của công ty 44

3.2.1. Theo giới tính 44

3.2.2. Theo độ tuổi 45

3.2.3. Theo chính trị 45

3.2.4. Theo trình độ chuyên môn 46

3.3. Đặc điểm về sản phẩm 47

2.1.3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị và tài sản cố định 48

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 49

1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu thép của Công ty cổ phần kim khí hà nội 49

1.1. Khối lượng nhập khẩu 49

1.2. Cơ cấu nhập khẩu 50

1.3. Thị trường nhập khẩu 51

2. Quy trình tổ chức nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội 54

2.1. Nghiên cứu thị trư ờng 54

2.2. Lập phương án kinh doanh 55

2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng 57

2.4. Tổ chức thực hiện nghĩa vụ hợp đồng 58

3. Đánh giá quy trình kinh doanh nhập khẩu thép của công ty cổ phần kim khí Hà Nội 58

3.1 Những ưu điểm 58

3.3 Nguyên nhân 60

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU THÉP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 63

I.TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 63

II.PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI 64

1. Định hướng kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty trong thời gian tới 64

1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh chung của Công ty 64

1.2. Định hướng kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty 65

2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 66

II. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 66

1. Về phía doanh nghiệp: 66

1.1. Hoàn thiện quy trình nhập khẩu thép: 66

1.1.1.Hoàn thiện theo hướng chuyên môn hoá để giảm bớt các chi phí với các nghiệp vụ hải quan 66

1.1.2. Hoàn thiện quá trình lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng 67

1.1.3. Hoàn thiện quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng 68

1.1.4. Nâng cao năng lực thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm 68

1.1.5.Hoàn thiện quy trình thanh toán và thủ tục thanh toán 69

1.2. Nâng cao khả năng tìm kiếm và mở rộng thị trường thép nhập khẩu 69

1.3 Hạ thấp chi phí lưu thông phân phối thép nhập khẩu 71

1.4. Mở rộng các hình thức huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 72

1.5. Nâng cao năng lực làm việc cho người lao động 73

1.6. Thiết lập mối liên hệ, tổ chức liên kết với các doanh nghiệp khác trong quá trình nhập khẩu. 75

2. Một số kiến nghị đối với nhà nước 75

2.1 Chính sách về thuế nhập khẩu thép 75

2.2 Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và đơn giản hoá thủ tục hành chính liên quan đến nhập khẩu 75

2.3.Phát triển hệ thống đường xá cầu cảng bến bãi 76

2.4.Tạo môi trường công bằng và xử lý nghiêm minh khi có vi phạm 76

KẾT LUẬN .78

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THÉP
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI
1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty
1.1. Những thông tin chung
- Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội
- Địa chỉ: số 20 - Tôn Thất Tùng - quận Đống Đa - Hà Nội
- Tên tiếng Anh: Ha Noi Metal Company
- Điện thoại: 84.04.852 1086 - 852 2636
- Fax: 84. 04 852 3851
- Emal: hmc@ hn.vnn.vn
- Mã số thuế: 0100 100368
1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 01/07/1961 Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội được thành lập với tên gọi ban đầu là chi cục Kim Khí Hà Nội trực thuộc Cục Kim khí thiết bị thuộc tổng cục đầu tư. Chi cục có chức năng sản xuất kinh doanh kim khí từ các nguồn sản xuất trong nước và nhập khẩu, đồng thời khai thác nguồn tồn kho xã hội, cung cấp vật tư, phụ liệu cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, sản xuất quốc phòng.
Năm 1970 chi cục Kim khí Hà Nội được sáp nhập với 1 số các đơn vị khác để thành lập công ty Kim Khí Hà Nội trực thuộc tổng Công ty Kim Khí theo quyết định số 379 - KK.
Năm 1983, công ty đổi tên thành Công ty Kim Khí trực thuộc liên hiệp xuất nhập khẩu vật tư.
Từ năm 1985 đến 1992 công ty Kim Khí có tên là Công ty Kim Khí Hà Nội trực thuộc Tổng công ty kim khí của Bộ vật tư.
Công ty Kim Khí Hà Nội được thành lập lại theo quyết định số 559 ngày 28/05/1993 của Bộ thương mại và du lịch, công ty trực thuộc Tổng công ty Kim Khí.
Cũng năm 1993 tổng công ty Kim Khí sáp nhập với công ty thép lấy tên mới là Tổng Công ty thép Việt Nam và 1995 công ty Kim Khí Hà Nội trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam.
Năm 2004 theo quyết định số 182/2003/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp sáp nhập công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội vào công ty kim khí Hà Nội trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam nhưng vẫn có tên Công ty Kim Khí Hà Nội.
Theo quyết định 2840/QĐ-BCN ngày 07/09/2005 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp chuyển công ty Kim Khí Hà Nội thành công ty Cổ phần Kim Khí Hà Nội.
Bắt đầu 01/01/2006 Công ty chính thức có tên là công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội.
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, và ngành nghề kinh doanh của công ty
1.3.1. Chức năng của công ty
Công ty cổ phần kim khí Hà Nội có các chức năng chủ yếu sau:
- Kinh doanh các loại sản phẩm thép, vật liẹu xây dựng, nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của ngành thép trong nước
- Kinh doanh các mặt hàng thiết bị phụ tùng
- Nhập khẩu các mặt hàng thép, vòng bi phôi thép để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty
- Sản xuất và nhận gia công các mặt hàng thép
1.3.2. Nhiệm vụ của công ty
Theo sự phân cấp của tổng công ty thép Việt Nam, công ty có những nhiệm vụ sau:
-Là đơn vị kinh doanh hạch toán độc lập dưới sự chỉ đạo của tổng công ty thép. Do vậy, hàng năm công ty phải tổ chức triển khai các biện pháp sản xuất kinh doanh, phấn đấu hoàn thành hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh do công ty xây dựng và được tổng công ty thép phê duyệt
- Công ty phải chấp hành thực hiện đầy đủ nghiêm túc chính sách, chế độ của ngành , luật pháp của nhà nước về hoạt động kinh doanh và nghĩa vụ đối với nhà nước
- Công ty phải luôn xem xét khả năng kinh doanh của mình, nắm bắt nhu cầu tiêu dung của thị trường để từ đó đưa ra kế hoạch nhằm cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng và đạt được lợi nhuận tối đa
- Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng được nhu cầu kinh doanh và quản lý của công ty. Thực hiện các chính sách chế độ thưởng phạt bảo đảm quyền lợi cho người lao động.
- Trong những năm qua, chức năng nhiệm vụ của công ty tương đối ổn định hầu như chỉ là kinhd oanh các mặt hàng thép, vật tư. Tuy nhiên, hàng năm công ty đều phải có phương án thực hiện chiến lược để cho hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, công ty luôn phải cải tiến hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản lý để cho công ty ngày càng phát triển hơn.
1.3.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty
Theo giấy chứng nhận kinh doanh số0103010369 của công ty, do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 21/12/2005, ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
-Kinh doanh xuất nhập khẩu kim khí, nguyên vật liệu phục vụ ngành thép, máy móc thiết bị phụ tùng, ô tô xe máy, phương tiện bốc xếp, san ủi, kinh doanh vòng bi, vật liệu điện, công cụ cơ khí, các loại vật tư tổng hợp, thiết bị viễn thông, điện tử , điện lạnh, máy vi tính và các thiết bị ngoại vi
- Sản xuất gia công, chế biến các sản phẩm kim loại, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, gia công lắp ráp đóng mới các loại xe, và dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng ô tô , xe máy
- Kinh doanh các dịch vụ giao nhận, vận chuyển kho bãi, khai thuế hải quan, kinh doanh bất động sản, khách sạn nhà ở, cho thuê văn phòng và dịch vụ siêu thị, kinh doanh dịch vụ thể thao, ăn uống du lịch( không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trường quán bar)
- Đại lý mua bán, ký gửi các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty
2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ BỘ MÁY QUẢN TRỊ
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian
Công ty có một chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh đặt ở số 23 - đường Nguyễn Thái Bình - quận Tân Bình - thành phố Hồ Chí Minh và 11 xí nghiệp thành viên.
1. Xí nghiệp kinh doanh thép chế tạo
2. Xí nghiệp kinh doanh kim khí và vòng bi
3. Xí nghiệp kinh doanh thép xây dựng
4. Xí nghiệp kinh doanh thép tấm lá
5. Xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật tư chuyên dùng
6. Xí nghiệp kinh doanh thép hình
7. Xí nghiệp kinh doanh phụ tùng và thiết bị
8. Xí nghiệp gia công chế biến kim khí Văn Điển
9. Xí nghiệp kinh doanh khai thác vật tư
10. Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 1
11. Xí nghiệp kinh doanh kim khí và dịch vụ số 2
2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình1: sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần kim khí Hà Nội
Ban giám đốc
Phòng kế hoạch kinh doanh
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Ban thu hồi
công nợ
11 xí nghiệp kinh doanh
Chi nhánh tại thành phố HCM
Nguồn: phòng tổ chức hành chính
Công ty có cơ cấu tổ chức và hoạt động đúng theo mô hình của công ty cổ phần, theo quy định của nhà nước, bên cạnh đại hội cổ đông còn có hội đồng quản trị và ban giám đốc. Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hay lấy ý kiến bằng văn bản. Trong khi đó, hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất của công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông, quyết định phương án kinh doanh, phương án tổ chức và cơ chế quản lý.
2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.3.1. Phòng kế hoạch kinh doanh
Xây dựng và triển khai kế haọch kinh doanh phát triển dài hạn và kế hoạch khách hàng theo phương hướng mục tiêu kế hoạch của Nhà nước và nhu cầu của thị trường.
Xây dựng kế hoạch cân đối kim khí, nắm chắc lượng hàng hiện có, quy cách hàng hoá, các loại hàng hoá để lên kế hoạch lưu chuyển sát với tình hình thực tế.
Xác định nhu cầu tiêu dùng kim khí điều tra và khai thác nguồn kim khí nhập khẩu và có sẵn trong nền kinh tế.
Lập kế hoạch mua bán vật tư, tổ chức tiếp nhận và v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top