nuhocsinh_111

New Member

Download miễn phí Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN 3

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1. VAI TRÒ CỦA VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1.1. Vai trò của việc huy động vốn ở Ngân hàng thương mại 3

1.1.1.1. Đối với nền kinh tế 3

1.1.1.2. Đối với ngân hàng thương mại 4

1.1.2. Vai trò của việc nâng cao khả năng huy động vốn 7

1.2. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8

1.2.1. Phân loại vốn 8

1.2.1.1. Vốn tự có 8

1.2.1.2. Nguồn vốn phân theo thời gian 9

1.2.1.3. Vốn phân theo loại tiền 9

1.2.1.4. Nguồn vốn phân theo thành phần kinh tế 10

1.2.2. Một số hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 11

1.2.2.1. Tính chất vận động của nguồn vốn huy động 11

1.2.2.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại 12

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17

1.3.1. Các nhân tố khách quan 17

1.3.2. Các nhân tố chủ quan 18

1.4. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19

1.4.1. Chỉ tiêu về mức độ huy động vốn trung bình theo thời gian 19

1.4.2. Chỉ tiêu lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối của vốn huy động 19

1.4.3. Tốc độ huy động vốn 20

1.4.4. Chỉ tiêu tốc độ tăng (hay giảm) của vốn huy động 20

1.4.5. Chỉ tiêu về khả năng huy động vốn ở thời gian (năm) (t + h) 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN Ở SỞ GIAO DỊCH I -

NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 21

2.1. KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 21

2.1.1. Thực trạng sử dụng vốn 21

2.2.2. Thực trạng kinh doanh các dịch vụ khác 25

2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 28

2.2.1. Chỉ tiêu tiền gửi khách hàng 30

2.2.2. Tiền gửi dân cư 31

2.2.3. Các nguồn huy động khác 33

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 35

2.3.1. Đánh giá chung 35

2.3.2. Những mặt thuận lợi trong việc huy động vốn của Sở giao dịch I 36

2.3.3. Những mặt khó khăn trong việc huy động vốn của ngân hàng 37

2.3.4. Nguyên nhân của những khó khăn 39

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 40

3.1. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 40

3.1.1. Những quan điểm cơ bản 40

3.1.2. Mục tiêu tổng quát 40

3.1.3. Mục tiêu cụ thể 41

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 41

3.2.1. Một số giải pháp chung 41

3.2.2. Một số giải pháp cụ thể 43

3.2.2.1 Giải pháp tăng nguồn vốn huy động 43

3.2.2.2. Giải pháp về cơ cấu tổ chức 46

3.2.2.3. Giải pháp quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng 48

3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 49

3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 50

KẾT LUẬN 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


100
1.4.5. Chỉ tiêu về khả năng huy động vốn ở thời gian (năm) (t + h)
Ta đã biết tốc độ phát triển vốn trung bình được tính theo công thức:
Với Y1 = lượng vốn huy động được đầu tiên của dãy số thời gian
Yn = lượng vốn huy động được cuối cùng của dãy số thời gian
Từ công thức trên ta có chỉ tiêu về khả năng huy động vốn ở thời gian (t+ h)
Y(n+h) = Yn x
Chỉ tiêu này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Chương II
Thực trạng huy động vốn ở Sở giao dịch I -
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
2.1. Khái quát về thực trạng kinh doanh của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam
2.1.1. Thực trạng sử dụng vốn
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là địa điểm giao dịch chủ yếu của ngân hàng này. Do vậy mà phần lớn số vốn huy động được qua Sở để nhằm mục đích sử dụng vào tín dụng (cho vay) để hưởng lợi nhuận chênh lệch giữa việc cho vay và huy động vốn.
Bảng 2.1. Chỉ tiêu huy động và sử dụng vốn của Sở giao dịch I qua các năm
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu sử dụng vốn
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1.Cho vay ngắn hạn
564.800
938288
1.310.429
830.339
825.170
1.069.764
2.Cho vay trung, dài hạn thương mại
546.915
725964
1.813.109
2.080.802
1.955.707
1.681.642
3. Cho vay KHNN
2146.923
2490268
1.026498
1.012.176
728.528
644.344
4. Cho vay uỷ thác
409.989
356343
387.955
432.392
466.980
484.692
5. Cho vay tổ chức TD khác
9965
42899
381.097
39.120
6. Cho vay đồng tài trợ
380679
6400
304.738
934.905
1.018.240
1.399.621
Tổng vốn sử dụng
4.059.271
4560162
5.223.826
5.660.368
4.994.625
5.319.184
Nguồn: Phòng NVKD
Nhìn vào các chỉ tiêu trên ta thấy được tình hình sử dụng vốn của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và dư nợ của Sở như sau:
Năm 1999, Sở giao dịch sử dụng vốn vào việc cho vay là 4.059.271 triệu đồng thì năm 2000 là 4.560.162 triệu đồng tức là đã tăng lên 500.891 triệu đồng tức là tăng 12,34%.
Năm 2001 là 5.223.826 triệu đồng, tăng so với năm 2000 là 663.664 triệu đồng tức là tăng 14,55% và tăng so với năm 1999 là 1.164.555 triệu đồng tức là tăng 28,68%.
Năm 2002, số vốn huy động được của sở được sử dụng vào tín dụng là 5.660.368 triệu đồng, tăng so với năm 2001 là 436.442 triệu đồng tức là tăng 8,35%, năm 2003 Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chỉ sử dụng vốn vào việc cho vay là 4994625 triệu đồng, giảm so với năm 2002 là 665743 triệu đồng tức đã giảm 11,76%.
Năm 2004, Sở chỉ sử dụng được 5.319.184 triệu đồng vào việc cho vay tức là đã tăng 324.659 triệu đồng, tăng 6,49% nhưng so với năm 2002 thì chỉ tiêu này vẫn không đạt được tức là giảm, và giảm 341184 triệu đồng tức giảm 6,02%.
Qua phân tích ở trên ta thấy việc sử dụng vốn của Sở vào tín dụng liên tục tăng qua các năm và trung bình tăng trên 10%.
Trong việc sử dụng vốn vào tín dụng của sở cụ thể có:
Một là: cho vay ngắn hạn
Năm 1999, Sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam sử dụng vốn trong tổng số vốn cho vay vào việc cho vay ngắn hạn là 564.800 triệu đồng thì đến năm 2000 chỉ tiêu này là 938.288 triệu đồng tức là tăng 373488 triệu đồng. Và năm 2001 do Sở có chính sách huy động vốn hợp lý và nhận thức ngày càng rõ ràng và đầy đủ vào việc cho vay ngắn hạn do vậy mà năm 2001 số tiền sử dụng vào việc cho vay ngăn hạn là 1.310.429 triệu đồng tức là tăng so với năm 2000 là 372.141 triệu đồng.
Năm 2002 do Sở giao dịch I-Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam được Nhà nước chỉ định là ngân hàng phục vụ đầu tư cho Seagame 22 Do đó mà việc sử dụng vốn vào việc cho vay ngắn hạn có giảm đi, năm 2002 là 830.339 triệu đồng, giảm so với năm 2001 là 480.090 triệu đồng.
Năm 2003, số vốn huy động của Sở được sử dụng vào cho vay ngắn hạn đã giảm đi 825.170 triệu đồng, nhưng đến năm 2004 việc sử dụng vốn vào việc cho vay, trong đó cho vay ngắn hạn của Sở cũng đã tăng lên rõ rệt, năm 2004 là 1.069.764 triệu đồng.
Hai là: Cho vay trung - dài hạn
Nguồn vốn huy động được sử Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được sử dụng vào việc cho vay trung và dài hạn chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số tín dụng của Sở vì đây là một nguồn chiếm một tỷ trọng lợi nhuận tương đối lớn của Sở, cụ thể:
Năm 1999, Sở sử dụng vốn vào cho vay trung và dài hạn là 546.915 triệu đồng thì đến năm 2000 con số này là 725.964 triệu đồng tức là tăng 179.049 triệu đồng, năm 2001 là 1.813.109 triệu đồng, tăng 1.087.145 triệu đồng so với năm 2000.
Năm 2002, Sở có được sự nhận thức đầy đủ kịp thời vào lợi nhuận từ việc cho vay trung và dài hạn. Do vậy mà năm 2002 con số cho vay trung và dài hạn là 2.080.802 triệu đồng tức là tăng 269.693 triệu đồng, năm 2003, cho vay trung và dài hạn của Sở là 1995.707 triệu đồng, giảm so với năm 2002 là 125.095 triệu đồng, nhưng so với năm 2001 thì vẫn tăng là 142.598 triệu đồng.
Năm 2004, Sở đã sử dụng một số vốn tương đối lớn vào việc cho vay nắn hạn do vậy mà năm 2004 cho vay trung và dài hạn của Sở chỉ đạt 1681.642 triệu đồng tức là giảm 274.065 triệu đồng so với năm 2003.
Ba là, cho vay kế hoạch nhà nước
Cho vay theo kế hoạch Nhà nước là khoản cho vay do Nhà nước chỉ định để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô.
Cho vay theo kế hoạch Nhà nước cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số vốn mà Sở giao dịch sử dụng vào tín dụng.
Năm 1999 vốn của Sở được sử dụng vào cho vay kế hoạch nhà nước là 2146.923 triệu đồng thì đến năm 2000 là 2.490.268 triệu dồng, tăng 343.345 triệu đồng tức là tăng lên 1,16 lần hay 16%.
Nhưng từ năm 2001 Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có kiến nghị với nhà nước và ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chuyển dịch đầu tư thì số vốn được sử dụng cho vay theo kế hoạch nhà nước được giảm dần, và năm 2001 con số này là 1.026.498 triệu đồng và giảm đi 1.463.770 triệu đồng, năm 2003 là 728.528 triệu đồng, giảm 283.648 triệu so với năm 2001 và đến năm 2004 vốn được sử dụng cho vay theo kế hoạch nhà nước chỉ còn 644.344 triệu đồng, giảm hơn 3 lần so với năm 1999.
Bốn là: Cho vay đồng tài trợ
Đây cũng là một khoản cho vay chiếm một tỉ trọng tương đối lớn trong tổng số vốn sử dụng vào mục đích tín dụng.
Năm 1999, vốn được sử dụng vào mục đích cho vay đồng tài trợ là 380.679 triệu đồng thì đến năm 2002 là 934.905 triệu đồng, tăng 554.226 triệu đồng tức tăng 2,46 lần, và năm 2003 là 1.018.240 triệu đồng, tăng 83.335 triệu đồng so với năm 2002 và tăng 637.561 triệu đồng tức tăng 2,67 lần so với năm 1999, và theo thống kê tỉnh đến cuối năm 2004 vốn được sử dụng vào cho vay đồng tài trợ là 1.399.621 triệu đồng tăng 381.381 triệu đồng so với năm 2003, tức tăng 1,37 lần so với năm 2003.
Năm là: cho vay uỷ thác ODA
Cho vay Uỷ thác ODA là khoản cho vay hay trả tiền hộ các tổ chức kinh tế, tín dụng hay một nước khác, khoản cho vay này tương đối ổn định.
Năm 1999 khoản cho vay này là 409.989 triệu đồng, năm 2000 là 356.343 triệu đồng và đến cuối năm 2004 là 184.692 triệu đồng.
2.2.2. Thực trạng kinh doanh các dịch vụ khác
Với tôn chỉ phương châm hành động "Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu của ngân hàng, Sở giao dịch đã không ngừng đổi mới sản phẩm dịch vụ, nâng cao tiện ích để phục vụ khách hàng tốt nhất.
Sở giao dịch đã cam kết cung cấp và phục vụ tốt nhất các dịch vụ khác như sau:
* Dành cho cá nhân có:
Một là: Bảo lãnh
Nước ta bước vào nền kinh tế thị trường, hàng năm có hàng trăm, hàng ngàn các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp lớn và nhỏ được thành lập, và cùng với đó trong nền kinh tế thị trường thì hàng năm cũng có hàng trăm hàng ngàn doanh nghiệp bị phá sản hay làm ăn thua lỗ cần thế chấp hay phải bảo lãnh để tiếp tục hoạt động, chính vì vậy mà họ cần có một ngân hàng lớn, uy tín đủ mạnh để đứng ra bảo lãnh và Sở Giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một sự lựa chọn thích hợp.
Nếu năm 1999 con số bảo lãnh là 305.872 triệu đồng thì đến năm 2000 là 457.062 triệu đồng, tăng lên 151.190 triệu dồng tức là tăng gấp gần 1,5 lần và năm 2001 là 463.358 triệu đồng, tăng gấp 1,51 lần so với năm 1999.
Năm 2004 là 557.109 triệu đồng, tăng 251.237 triệu đồng tức là tăng gấp 1,82 lần so với năm 1999.
Hai là: Chuyển tiền trong nước và quốc tế
Ngày nay nước ta đang bước vào nền kinh tế thị trường, hội nhập và mở cửa chính vì vậy mà số người Việt Nam đi sang các nước trong khu vực và toàn thế giới qua các năm không ngừng được tăng lên, và để đảm bảo an toàn, nhanh chóng trong việc gửi tiền cho người thân ở trong và ngoài nước thì ngân hàng là một sự lựa chọn hàng đầu.
Nếu năm 1999, số tiền mà Sở Giao dịch I chuyển từ Việt Nam sang các nước khác là 35.137 triệu đồng thì đến năm 2000 là 38.972 triệu đồng tức là tăng gấp 1,2 lần so với năm 1999, nhưng đến năm 2001 do có cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Mỹ do vậy mà trong năm 2001 số tiền giao dịch từ nước ngoài về Việt Nam và ngược lại có sự sụt giảm mạnh, năm 2001 chỉ đạt 7.250 triệu dồng, giảm so với năm 2000 là 31.722 triệu đồng, nhưng bước sang năm 2002 thì thị trường tài chính - tiền tệ đã được ổn định do vậy m...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và một số giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc Văn hóa, Xã hội 0
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top