Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Tài liệu tham khảo


1. Nghị quyết Đại hội Đảng VIII.
2. Một số quyết định của Tổng cục Bưu điện và Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
3. Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ
4. Nghị định số 44/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29 tháng 6 năm 1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty Cổ phần.
5. Báo cáo về các sản phẩm và dịch vụ có khả năng cạnh tranh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tháng 7/2000.
6. Đề tài: "Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam", Ban Chính sách Kinh tế vĩ mô, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung Ương, tháng 6/1999.
7. PTS. Bùi Hà, các hình thức và biện pháp khuyến khích cạnh tranh và kiểm soát độc quyền trong nền kinh tế thị trường, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung Ương, tháng 6/1998.
8. Một số bài nghiên cứu của Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung Ương.
9. Một số báo cáo và tạp chí năm 1999 và 2000:
- Báo Bưu điện Việt Nam;
- Thông tin Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Bưu điện;
- Thời báo Kinh tế Sài Gòn;
- Tạp chí Cộng sản;
- Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế;
- Tạp chí Kinh tế Phát triển;
- Tạp chí Phát triển Kinh tế;

mục lục
Phần mở đầu 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu 1
2. Mục tiêu cần đạt 1
3. Phạm vi nghiên cứu 1
4. Phương pháp nghiên cứu 1
Chương I: Những vấn đề chung về cạnh tranh 2
I. khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 2
1. Cạnh tranh 2
2. Năng lực cạnh tranh 2
ii. những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3
iiI. tình hình và xu hướng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam 5
1. Tình hình cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua 6
1.1. Môi trường cạnh tranh 6
1.2. Tình hình cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam thời gian qua 7
2. Xu hướng cạnh tranh ở Việt Nam trong giai đoạn đến 2005. 9
2.1. Bối cảnh và xu hướng phát triển kinh tế Việt Nam: 9
2.2. Một số xu hướng cạnh tranh trên thị trường Việt Nam trong thời gian tới. 10
IV. Thực tiễn và kinh nghiệm cạnh tranh của một số tập đoàn/ Công ty viễn thông trên thế giới. 11
1. China Telecom (Trung Quốc) 12
2. Korea Telecom (Hàn Quốc): 14
3. Deutsche Telecom (Đức) 16
Chương iI: Hiện trạng năng lực cạnh tranh của 19
tổng Công ty bưu chính viễn thông Việt Nam 19
I.các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của tổng Công ty 19
1. Các yếu tố thuộc chính sách của Nhà nước 19
1.1. Chủ chương, chính sách 19
1.1.1. Chính sách mở cửa thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thông 19
1.1.2. Chính sách hội nhập quốc tế 20
1.1.3. Lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông của Việt Nam 21
1.2. Môi trường pháp lý 22
2. Các yếu tố về công nghiệp ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty. 24
2.1. Vai trò của yếu tố con người với những đòi hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh trong cạnh tranh và hội nhập. 24
2.2. Đánh giá chung về thực trạng nguồn nhân lực của Tổng Công ty. 26
3. Các yếu tố về chất lượng và đa dạng hoá dịch vụ 29
3.1. Về chất lượng dịch vụ 29
3.1.1. Về chất lượng vật lý/ kỹ thuật 29
3.1.2. Về chất lượng phục vụ khách hàng 29
3.2. Về đa dạng hoá dịch vụ 30
4. Về vấn đề chi phí và giá thành 30
5. Các yếu tố về thị trường 31
5.1. Khái quát về việc mở rộng và phát triển thị trường dịch vụ bưu chính viễn thông 31
5.2. Những hạn chế và thách thức của thị trường dịch vụ bưu chính, viễn thông đối với VNPT 32
II. Tình hình cạnh tranh của tổng Công ty bưu chính viễn thông Việt Nam trong giai đoạn hoạt động cung cấp các dịch vụ thời gian qua. 33
1. Tình hình cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của VNPT trong hoạt động cung cấp các dịch vụ viễn thông 33
1.1. Cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng 33
1.2. Cạnh tranh cung cấp các dịch vụ viễn thông cơ bản. 35
2. Tình hình cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của VNPT trong hoạt động cung cấp các dịch vụ bưu chính. 38
2.1. Dịch vụ chuyển phát nhanh: 39
2.2. Dịch vụ chuyển tiền nhanh 41
iii. xu hướng hoạt động cạnh tranh của tổng Công ty trong điều kiện hội nhập 43
1. Những thuận lợi và khó khăn của VNPT trong hội nhập kinh tế khu vực và thế giới 43
1.1. Những thuận lợi trong hội nhập quốc tế 45
1.2. Những khó khăn và thách thức 45
2. Cạnh tranh với các Công ty nước ngoài 47
3. Cạnh tranh với các Công ty trong nước: 50
Chương iiI:Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng Công ty bưu chính - 54
viễn thông Việt Nam trong hoạt động cung cấp các dịch vụ bưu chính viễn thông 54
I. các giải pháp đối với hoạt động cung cấp các dịch vụ bưu chính viễn thông 54
1. Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá dịch vụ 54
1.1. Nâng cao chất lượng vật lý/kỹ thuật của dịch vụ 54
1.2. Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 55
1.3. Đa dạng hoá dịch vụ 56
2. Về đào tạo, phát triển và sử dụng nguồn nhân lực để nâng cao năng lực cạnh tranh của các dịch vụ bưu chính, viễn thông 56
2.1. Đào tạo nguồn nhân lực hướng tới nền kinh tế tri thức 57
2.2. Cải cách một cách căn bản hệ thống chế độ tiền lương và đãi ngộ 58
3. Giải pháp về giảm chi phí và hạ giá thành 59
4. Các giải pháp về mở rộng và phát triển thị trường dịch vụ bưu chính viễn thông. 60
4.1. Những giải pháp chung: 60
4.2. Giải pháp trong lĩnh vực Bưu chính - Phát hành Báo chí 62
4.3. Giải pháp trong lĩnh vực thị trường viễn thông: 64
III. Những kiến nghị với Nhà nước và Tổng Công ty. 65
1. Những kiến nghị với Nhà nước 65
2. Những kiến nghị với Tổng Công ty. 66
2.1. Quán triệt nhận thức về cạnh tranh và hội nhập cho người lao động 66
2.2. Thành lập bộ phận hay nhóm nghiên cứu về cạnh tranh và hội nhập quốc tế. 67
2.3. Xác định chiến lược cạnh tranh. 67
2.4. Tổ chức lại các doanh nghiệp để tạo môi trường cạnh tranh và kinh nghiệm cạnh tranh thực sự. 67
Kết luận 70
Tài liệu tham khảo 71

Phần mở đầu

1. Sự cần thiết nghiên cứu
- Trong cơ chế thị trường, năng lực cạnh tranh là yếu tố mang tính quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp.
- ở Việt Nam, chính sách cạnh tranh của Nhà nước chưa đầy đủ và còn hạn chế. Các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước lại càng ít quan tâm đến nội dung, yêu cầu của cạnh tranh, về nâng cao năng lực cạnh tranh...
- Từ trước đến nay, VNPT là một doanh nghiệp về cơ bản chưa thực sự tham gia cạnh tranh trên thị trường. Do đó, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh còn hạn chế. Trong khi đó, quá trình hội nhập đã đến gần, cộng với sự ra đời của các nhà khai thác mới nhập cuộc, các xu hướng hội tụ của công nghệ và dịch vụ, xu hướng sát nhập của các tổ chức/Công ty là một thách thức rất lớn đối Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Đó chính là lý do đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam " được lựa chọn để nghiên cứu.
2. Mục tiêu cần đạt
Trên cơ sở những vấn đề cơ bản về cạnh tranh, về thực tiễn và xu hướng cạnh tranh trong nền kinh tế Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực dịch vụ bưu chính, viễn thông nói riêng, đề tài nghiên cứu đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu đề xuất một số giải pháp cơ bản là mang tính định hướng đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào một số loại hình dịch vụ bưu chính viễn thông đã có cạnh tranh (Internet, điện thoại đường dài cố định, điện thoại di động, chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh).
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp và dự báo.


Chương I: Những vấn đề chung về cạnh tranh
I. khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
1. Cạnh tranh
Khái niệm cạnh tranh được hiểu như thế nào là đúng nhất? Khó khăn không chỉ ở chỗ nó được diễn đạt khác nhau mà còn một khó khăn nữa là không có sự nhất trí rộng rãi đối với việc định nghĩa khái niệm này. Lý do là thuật ngữ này được sử dụng để đánh giá cho tất cả các doanh nghiệp, các ngành, các quốc gia và cả các khu vực liên quốc gia, trong khi đó, những mục tiêu cơ bản lại được đặt ra khác nhau phụ thuộc vào góc độ xem xét là của doanh nghiệp hay của quốc gia. Nhưng đối với một doanh nghiệp, mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế.
Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh con người của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã chọn định nghĩa về cạnh tranh, cố gắng kết hợp cả các doanh nghiệp, ngành và quốc gia như sau: "Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế". Định nghĩa này phản ánh khái niệm cạnh tranh quốc gia nằm trong mối liên hệ trực tiếp với hoạt động cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trong "Đại từ điểm Tiếng Việt" có ghi: "Cạnh tranh là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đơn giản hoá, có thể hiể cạnh tranh là một sự ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vị thế của người này sẽ làm giảm vị thế của những người còn lại. Điều kiện cho sự cạnh tranh trên một thị trường là: Có ít nhất là hai chủ thể quan hệ đối kháng và có sự tương ứng giữa sự cống hiến và phần được hươngr của mỗi thành viên trên thị trường". Đây là định nghĩa tương đối dễ hiểu và được nhiều người chấp nhận.
2. Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt theo hai cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp, nhưng cũng có cách phân loại khác theo ba cấp độ: quốc gia - ngành/doanh nghiệp - sản phẩn/dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp được định nghĩa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần của sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường.
Đối với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp (và sau đó là ngành), trong nền kinh tế Việt Nam đang diễn ra song song với những biến đổi của môi trường cạnh tranh kinh tế chung. Nhiều nhân tốc như công nghệ, đào tạo, huấn luyện và sử dụng nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, liên kết kinh tế, phụ thuộc vào cả chính sách, các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước và những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp. Hơn nữa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào chi phí thấp, giá thành hạ, mà còn cả các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh về chất như: việc đánh giá các đối thủ cạnh tranh, sự thâm nhập ngành của các doanh nghiệp mới; các sản phẩm hay dịch vụ thay thế; vị thế đàm phán của các nhà cung cấp cũng như của người mua; trình độ đội ngũ nhân viên; kỹ năng tổ chức, quản lý.
ii. những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Có một số tiêu chí đánh giá hay phương pháp khác nhau phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Một là, phương pháp phân tích theo cấu trúc thị trường. Theo phương pháp này, năng lực cạnh tranh được xem xét theo 5 nhân tố như sau:
1. Sự tham gia của các Công ty mới vào lĩnh vực kinh doanh;
2. Các sản phẩm hay dịch vụ thay thế;
3. Sức mạnh của doanh nghiệp cung ứng sản phẩm dịch vụ trên thị trường;
4. Sức mạnh của người mua trong việc lựa chọn người cung ứng trên thị trường sản phẩm và dịch vụ;
5. Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Hai là, phân tích lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về chi phí hay khả năng sinh lợi trên một đơn vị sản phẩm. Các chỉ số chi phí (theo giá so sánh quốc tế) cho phép xác định được mức độ đóng góp của doanh nghiệp vào nền kinh tế. Các chỉ số đó (Theo giá thị trường) cho biết năng lực cạnh tranh, duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong môi trường mà giá cả đã được xác định.
Phân tích truyền thống theo lợi thế so sánh là phân tích tĩnh, trong khi năng lực cạnh tranh là một khái niệm động. Hiện nay phương pháp phân tích theo lợi thế so sánh (tĩnh) đã được bổ sung bằng phương pháp phân tích theo năng lực cạnh tranh động. Khi phân tích năng lực cạnh tranh động cần tính đến những dự báo về.
- Biến động chu kỳ của sản phẩm, dịch vụ.
- Mức độ phổ biến công nghệ và tích lũy kinh nghiệm.
- Chi phí đầu vào.
- Những thay đổi về đặc điểm dân số và khuynh hướng nhu cầu.
- Vai trò của các sản phẩm, dịch vụ thay thế và bổ sung.
- Những thay đổi trong chính sách của Chính phủ.
Chi phí thấp mới chỉ là bước khởi đầu để có cạnh tranh. Sự phát triển kinh doanh năng động sẽ tận dụng được lợi thế so sánh về chi phí; từ đó nâng cao thêm năng lực cạnh tranh về chất. Các kỹ năng tổ chức, quản lý của nhà kinh doanh trong chu trình sản xuất kinh doanh: từ giai đoạn trước sản xuất (chẳng hạn như xác định và thiết kế sản phẩm, mua công nghệ và nguyên vật liệu, quản lý nguyên vật liệu và dự trữ) đến bản thân quá trình sản xuất (sử dụng lao động, nâng cao kỹ năng lao động và bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng), và sau sản xuất (bao gói, nhãn hiệu), giao nhận kịp thời có chất lượng, liên kết thương mại (theo kiểu liên doanh, đối tác chiến lược hay ký kết hợp đồng, tiếp thị, tiếp cận thị trường nước ngoài) cũng là những yếu tố quan trọng góp phần cải thiện và nâng cao thêm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ba là, cách phân tích theo quan điểm tổng thể yêu cầu giải đáp ba vấn đề cơ bản khi nghiên cứu tính cạnh tranh của một doanh nghiệp.
1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2. Những nhân tố thúc đẩy hay có đóng góp tích cực và những nhân tố hạn chế hay gây cản trở cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
3. Những tiêu chí đặt ra cho chính sách nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, những chính sách, chương trình và công cụ của Chính phủ để đáp ứng được các tiêu chí đó.
Quá trình điều chỉnh của doanh nghiệp và thay đổi cơ cấu ngành diễn ra song song với những biến đổi của môi trường cạnh tranh kinh tế chung. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố do doanh nghiệp tự quyết định nhưng cũng còn phụ thuộc vào những yếu tố do Chính phủ quyết định. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào những yếu tố mà cả Chính phủ và doanh nghiệp chỉ kiểm soát được trong một mức độ hạn chế hay hoàn toàn không quyết định được. Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được chia thành 4 nhóm:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số kỹ năng giải bài tập toán chương II - Hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số khó khăn và sai lầm thường gặp của học sinh THPT khi giải các bài toán tổ hợp, xác suất Luận văn Sư phạm 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top