Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ. 10
1.1. Các thông tin chung về công ty. 10
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 11
1.2.1. Giai đoạn 1959-1961: 11
1.2.2. Giai đoạn từ 1962-1967: 12
1.2.3 Giai đoạn 1968-1975: 12
1.2.4 Giai đoạn 1976-1985: 12
1.2.5 Giai đoạn từ 1986-2003. 13
1.2.6 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay. 13
1.2.7 Một số thành tích mà Công ty đã đạt được trong thời gian qua. 14
1.2.8 Công nghệ và trang thiết bị. 14
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Ha. 16
1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh. 21
1.4.1 Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm gần đây. 21
1.4.2 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ. 21
1.4.3 Phân tích một số biến động trong sản xuất kinh doanh. 22
1.4.3.1 Doanh thu. 22
1.4.3.2 Ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu tới doanh thu và lợi nhuận. 23
1.4.4 Đánh giá về tình hình tài chính của Công ty trong các năm gần đây. 25
1.4.4.1 Các chỉ tiêu cơ bản. 25
1.4.4.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. 26
1.5 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà ảnh hưởng tới công tác phát triển thương hiệu tại Công ty. 27
1.5.1 Về sản phẩm: 27
1.5.1.1 Kẹo Chew. 28
1.5.1.2 Bánh kem xốp. 29
1.5.1.3 Bánh hộp, Bánh Trung Thu. 29
1.5.1.4 Bánh mềm cao cấp. 30
1.5.2 Thị trường và đối thủ cạnh tranh. 31
1.5.3 Lực lượng lao động trong Công ty. 33
1.5.4 Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. 37
1.5.5 Quy định và luật pháp. 38
1.5.6 Khách hàng. 38
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ. 41
2.1 Thương hiệu và vai trò của thương hiệu đối với Công ty Cổ phần Bạnh kẹo Hải Hà 41
2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu tại HAIHACO. 43
2.2.1 Việc xây dựng một số yếu tố cấu thành nên nhãn hiệu HAIHACO. 43
2.2.1.1 Tên hiệu. 43
2.2.1.2 LOGO. 44
2.2.1.3 Slogan 46
2.2.1.4 Bao bì. 47
2.2.1.5 Nhạc hiệu quảng cáo. 48
2.2.2 Thực trạng các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu tại HAIHACO. 49
2.2.2.1 Ý thức của Ban lãnh đạo Công ty về phát triển thương hiệu. 49
2.2.2.2 Quy trình xây dựng một thương hiệu sản phẩm mới vào thị trường. 50
2.2.2.3 Coi trọng công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm / dịch vụ. 53
2.2.2.4 Công tác đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền nhãn hiệu thương mại. 55
2.2.2.5 Hoạt động bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm của Công ty. 57
2.2.2.6 Chiến lược phát triển thương hiệu của HAIHACO. 59
2.3 Những thành công và hạn chế trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 72
2.3.1 Thành công. 72
2.3.2 Hạn Chế. 72
2.3.3 Nguyên nhân của các tồn tại. 73
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ TRONG THỜI KỲ TỚI 74
3.1 Triển vọng phát triển ngành bánh kẹo Việt Nam. 74
3.2 Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của HAIHACO. 75
3.2.1 Cơ hội: 75
3.2.2 Thách thức: 76
3.2.3 Điểm mạnh: 77
3.2.4 Điểm yếu: 78
3.3 Định hướng phát triển của Công ty tới năm 2010. 78
3.4 Một số giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong thời gian tới. 81
KẾT LUẬN 98
Danh mục tài liệu tham khảo.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 16
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bánh kem xốp 12
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất kẹo Chew. 20
Sơ đồ 4: Sơ đồ tiến hành công việc giới thiệu bánh Long – pie. 53
Sơ đồ 5: Cấu trúc thương hiệu Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 60
Sơ đồ 6: Kênh phân phối của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 67
BẢNG
Bảng 1: Chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty từ năm 2003 đến nay 21
Bảng 2: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ từ năm 2003 đến năm 2007. 21
Bảng 3: Tình hình biến động nguyên vật liệu. 24
Bảng 4: Tình hình công nợ 25
Bảng 5: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. 26
Bảng 6: Lợi nhuận theo dòng sản phẩm từ năm 2005 đến tháng 2007. 30
Bảng 7: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 33
Bảng 8:Cơ cấu vốn kinh doanh của HAIHACO từ năm 2003- 2007. 37
Bảng 9: Số lượng các đại lý của Công ty qua các năm. 42
Bảng 10: Các kênh HAIHACO đã tiến hành quảng cáo bằng nhạc hiệu. 49
Bảng 11: Kinh phí đầu tư hoạt động thương hiệu. 50
Bảng 12:các sản phẩm mới của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà năm 2007. 52
Bảng 13: Cơ cấu danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Năm 2007. 63
Bảng 14:So sánh giá của mặt hàng mới nhất của Công ty so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. 66
Bảng 15: Mức thưởng cho các đại lý hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra. 68
Bảng 16: chi phí cho quảng cáo năm 2003 – 2007 của Công ty Cổ phần 71
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ thay đổi cơ cấu sản phẩm qua các năm: 23
Biểu đồ 2: Biến động giá nguyên vật liệu tại thời điểm tháng 8 hàng năm sau: 25
Biểu đồ 3: Mức thu nhập trung bình / tháng của người lao đông (2003-2007) 34
HÌNH
Hình 1: Biểu tượng của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 44
Hình 2: Nhãn hiệu hàng hóa mà Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đang sử dụng: 55
Hình 3: Một số nhãn hiệu được người tiêu dùng ưa thích 48
Hình 4: Chew Taro của Hải Hà và Hàng Nhái 49
Hình 5: Sản phẩm kẹo Chew taro của Hải Châu sau khi phải thay đổi kiểu dáng bao bì: .. 59
Hình 6: Nhãn hiệu kẹo Chew 60
LỜI MỞ ĐẦU.
Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, sau hơn một năm gia nhập tình hình kinh tế đất nước đã có nhiều biến chuyển. Quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng ngày càng được mở rộng. Điều này tạo cho các doanh nghiệp của nước ta có nhiều cơ hội như: mở rộng thị trường, liên doanh liên kết để thu hút vốn và nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến từ các nước ngoài… Bên cạnh những cơ hội, các doanh nghiệp nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, đó là trước xu hướng toàn cầu hóa hội nhập khu vực và thế giới, nước ta cam kết cắt giảm thuế quan xuống còn mức từ 0 – 5% từ đây cạnh tranh là một thách thức to lớn với các doanh nghiệp nước ta không chỉ ở thị trường quốc tế mà cả thị trường trong nước. Các biện pháp cạnh tranh truyền thống dựa trên giá cả, phân phối, xúc tiến bán không còn đạt hiệu quả như trước nữa. Chính vì vậy, để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường, song hành cùng chiến lược cạnh tranh và phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là người chủ thương hiệu, cần có tư duy đúng về thương hiệu để từ đó đầu tư xây dựng, bảo vệ và phát triển nó phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.
Thương hiệu là vấn đề đã được rất nhiều đối tượng quan tâm bàn luận suốt thời gian qua. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đúng mức về vấn đề thương hiệu. Theo một điều tra gần đây của Dự án hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng và quảng bá thương hiệu, với mẫu 500 doanh nghiệp trên toàn quốc thì có đến 20% doanh nghiệp không hề đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu, trên 70% doanh nghiệp có đầu tư thương hiệu nhưng chỉ ở mức đầu tư dưới 5% doanh thu. Theo một khảo sát mới đây của Bộ Công - Thương, có tới 95% trong số hơn 100 doanh nghiệp được hỏi trả lời rằng cần thiết phải xây dựng và phát triển thương hiệu. Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh doanh, là tài sản vô hình có giá trị lớn nhất của doanh nghiệp… nhưng mới chỉ có 20% doanh nghiệp hiểu được rằng xây dựng thương hiệu cần bắt đầu từ đâu, số còn lại đều rất lúng túng khi đưa ra một kế hoạch phát triển thương hiệu. Thậm chí, có doanh nghiệp cho rằng xây dựng thương hiệu chỉ đơn thuần là đăng ký một cái tên và làm logo.
Hậu quả của việc nhận thức yếu về thương hiệu là trên thị trường nội địa, các công ty và tập đoàn nước ngoài tăng cường quảng bá thương hiệu của mình, tạo ra sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp trong nước; Tình trạng ăn cắp hay nhái thương hiệu cũng diễn ra khá thường xuyên giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng phổ biến như nước ngọt, bánh kẹo, xà phòng... Doanh nghiệp bị mất thương hiệu sẽ bị mất đi thị phần của mình, còn người tiêu dùng cũng hoang mang giữa các loại sản phẩm thật và sản phẩm nhái; Các doanh nghiệp xuất khẩu lớn của ta đang phải đối mặt với vấn đề bị các công ty nước ngoài ăn cắp hay nhái nhãn hiệu trên thị trường quốc tế.
Trước thực trạng này thì Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đã có những quyết sách, hành động như thế nào trong việc phát triển thương hiệu của mình để chinh phục thị trường mục tiêu. Câu hỏi này sẽ phần nào được giải đáp qua Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà”. Chuyên đề đánh giá tình hình thực tế của công ty, qua đó đánh giá những mặt đã đạt được, những mặt còn hạn chế trong công tác phát triển thương hiệu của Công ty và tìm ra nguyên nhân. Từ đây em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này có kết cấu được chia làm ba chương như sau:
Chương I :Tổng quan về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Chương II : Thực trạng về việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Chương III : Một số giải pháp phát triển thương hiệu Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thiếu kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được các thầy cô cùng các bạn và những người quan tâm góp ý.
Em xin chân thành Thank Th.S Nguyễn Thu Thủy đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành Thank các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà nói chung và Phòng kế hoạch – Thị trường nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và làm việc tại Công ty.
Sinh viên
Đặng Thành Nghĩa
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ.
lợi của khách hàng nâng cao thương hiệu và văn hóa kinh doanh của Công ty trong lòng khách hàng.
Các cửa hàng bán lẻ của Công ty cần được định vị tại những địa điểm có lưu lượng khách hàng lớn và có khả năng thu hút khách hàng. Đồng thời việc tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng như nơi gửi xe là hết sức quan trọng. Công ty nên có các cửa hàng bán lẻ gần các trường đại học. Sinh viên là đối tượng có nhu cầu khá lớn với sản phẩm bánh kẹo để phục vụ cho sinh nhật, hội hè… và có khả năng thanh toán phù hợp với mức giá của công ty. Lượng hàng mỗi lần mua là không lớn nhưng thường xuyên. Còn về mặt lâu dài họ là những khách hàng tiềm năng lớn mà công ty cần quan tâm. Sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau vì vậy khi chinh phục được đối tượng này thì việc quảng bá sản phẩm tới các vùng miền trong tương lai của Công ty trong tương lai sẽ mang lại hiệu quả cao.
Việc thiết kế các cửa hàng bán lẻ cũng cần được quan tâm. Ngoài việc thể hiện được hết các yếu tố hữu hình cấu thành nên thương hiệu của Công ty thì cửa hàng cần được trang trí khác biệt và bắt mắt. Sẽ rất tốt nếu khách hàng sau khi mua hàng muốn chụp cho mình những tấm ảnh tại cửa hàng bởi vẻ đẹp của nó. Bởi chắc chắn sẽ là một cách quảng bá mà rất hiệu quả. Cửa hàng cũng có thể khuyến mãi khách hàng bằng những tấm ảnh kiều Hàn Quốc với hình nền là hình ảnh về sản phẩm của Công ty, Logo của công ty, Logo của sản phẩm…Các hình thức khuyến mãi tại khách hàng nên sáng tạo và đổi mới. Như vậy sức hút của các cửa hàng là rất lớn.
Về việc sắp xếp sản phẩm và giá bán: Cửa hàng cần trưng bày được sự đa dạng về hàng hóa đặc biệt chú trọng tới các dòng sản phẩm chủ đạo như dòng bánh mềm cao cấp, kẹo Chew, Miniwaf…Việc trưng bày sản phẩm giúp cho người tiêu dùng dễ dàng đánh giá và đưa ra nhận xét về sản phẩm về sự hài lòng của mình với kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm. Giá bán của sản phẩm của Công ty chính là giá mà Công ty muốn giới thiệu sản phẩm ra thị trường. Vì mục tiêu chính của các cửa hàng là quảng bá thương hiệu và xây dựng quan hệ với khách hàng.
Về nhân viên bán hàng: Chuyên nghiệp là điều rất cần thiết đối với nhân viên bán hàng tại các cửa hàng này. Những nhân viên này cần có kiến thức đầy đủ về sản phẩm và kỹ năng bán hàng. Họ phải là những người thuyết phục được khách hàng, giải đáp được những thắc mắc và nắm bắt yêu cầu của khách hàng. Đồng thời có khả năng giới thiệu về thương hiệu và tạo dựng lòng tin về thương hiệu của Công ty với khách hàng. Sự thành công của nhân viên bán hàng là sự hài lòng và yêu mến của khách hàng. Công ty có thể tuyển những nhân viên bán hàng cho mình từ các sinh viên kinh tế. Đây là đối tượng có thể làm bán thời gian, họ nhiệt tình, năng động và có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc, tuy nhiên công ty cần có sự tuyển lựa kỹ càng.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp lớn trong ngành sản xuất bánh kẹo nước ta. Trong định hướng phát triển chung của Công ty thì việc Công ty đề ra chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, đồng thời coi đây là một công cụ hàng đầu để nâng cao sức mạnh cạnh tranh là một sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Thương hiệu của Công ty đã tạo dựng được chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng nước ta, Vì vậy công việc phát triển thương hiệu để nâng cao vị thế, uy tín của Công ty trên thị trường được đặt lên hàng đầu.
Trong quá trình tiến hành công việc triển khai chiến lược phát triển thương hiệu, Công ty đã đạt được những thành tựu lớn, tuy nhiên bên cạnh nó vẫn còn những tồn tại ảnh hưởng không tốt đến việc tạo dựng và phát triển thương hiệu của Công ty, điều này làm cho chiến lược phát triển thương hiệu của Công ty không đạt được hiệu quả thực tế như mong muốn của toàn thể Ban giám đốc và các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trong quá trình thực tập tại Phòng Kế hoạch – Thị trường của Công ty, em đã tập trung vào nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà”. Sau quá trình tìm hiểu đánh giá thực trạng và phân tích để tìm ra nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại, em đã vận dụng những kiến thức được học tập được từ giảng đường đại học, từ thực tế vào điều kiện cụ thể của Công ty. Với sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyên Thu Thủy; Cùng với việc tạo điều kiện, giúp đỡ của các cô chú, anh chị công nhân viên trong Công ty Cổ phần Banh kẹo Hải Hà, đặc biệt là phòng Kế hoạch – Thị trường, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty trong thời gian tới.
Với 4 tháng thực tập và nhìn nhận thực tiễn tại Công ty em hi vọng đề tài của mình đã phản ánh được thực trạng của Công ty và với những giải pháp của mình sẽ góp một phần vào quá trình phát triển thương hiệu HAIHACO ngày càng lớn mạnh trên thị trường trong nước và khu vực.
1.1. Các thông tin chung về công ty.
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải hà được thành lập ngày 25/12/1960. Sau 47 năm phát triển, công ty từ một xưởng làm Miến giờ đã trở thành một trong các nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam với quy mô lên tới 20.000 tấn sản phẩm/năm. Trong quá trình phát triển công ty đã đạt được nhiều thành tích lớn được nhà nước đánh giá cao. Điều này thể hiện qua việc công ty đã được trao tặng nhiều huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, Hạng Ba.
Là một doanh nghiệp sản xuất, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà luôn hướng tới việc đảm bảo cao nhất cho chất lượng sản phâm. Công ty đã áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và hệ thống HACCP ( Phân tích mối nguy hiểm và các điểm kiểm soát tới hạn ) theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 cùng với HACCP CODE : 2003. Đặc biệt Công ty là doanh nghiệp đầu tiên được cấp chứng nhận hệ thống “ Phân tích mối nguy hiểm và các điểm kiểm soát tới hạn” trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam. Qua đây ta thấy được cam kết của ban lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng. Với những nỗ lực không ngừng đó, sản phẩm của Công ty đã liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong 11 năm cho đến nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ. 10
1.1. Các thông tin chung về công ty. 10
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 11
1.2.1. Giai đoạn 1959-1961: 11
1.2.2. Giai đoạn từ 1962-1967: 12
1.2.3 Giai đoạn 1968-1975: 12
1.2.4 Giai đoạn 1976-1985: 12
1.2.5 Giai đoạn từ 1986-2003. 13
1.2.6 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay. 13
1.2.7 Một số thành tích mà Công ty đã đạt được trong thời gian qua. 14
1.2.8 Công nghệ và trang thiết bị. 14
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Ha. 16
1.4 Một số kết quả sản xuất kinh doanh. 21
1.4.1 Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong các năm gần đây. 21
1.4.2 Sản lượng sản xuất và tiêu thụ. 21
1.4.3 Phân tích một số biến động trong sản xuất kinh doanh. 22
1.4.3.1 Doanh thu. 22
1.4.3.2 Ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu tới doanh thu và lợi nhuận. 23
1.4.4 Đánh giá về tình hình tài chính của Công ty trong các năm gần đây. 25
1.4.4.1 Các chỉ tiêu cơ bản. 25
1.4.4.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. 26
1.5 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà ảnh hưởng tới công tác phát triển thương hiệu tại Công ty. 27
1.5.1 Về sản phẩm: 27
1.5.1.1 Kẹo Chew. 28
1.5.1.2 Bánh kem xốp. 29
1.5.1.3 Bánh hộp, Bánh Trung Thu. 29
1.5.1.4 Bánh mềm cao cấp. 30
1.5.2 Thị trường và đối thủ cạnh tranh. 31
1.5.3 Lực lượng lao động trong Công ty. 33
1.5.4 Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. 37
1.5.5 Quy định và luật pháp. 38
1.5.6 Khách hàng. 38
Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ. 41
2.1 Thương hiệu và vai trò của thương hiệu đối với Công ty Cổ phần Bạnh kẹo Hải Hà 41
2.2 Thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu tại HAIHACO. 43
2.2.1 Việc xây dựng một số yếu tố cấu thành nên nhãn hiệu HAIHACO. 43
2.2.1.1 Tên hiệu. 43
2.2.1.2 LOGO. 44
2.2.1.3 Slogan 46
2.2.1.4 Bao bì. 47
2.2.1.5 Nhạc hiệu quảng cáo. 48
2.2.2 Thực trạng các hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu tại HAIHACO. 49
2.2.2.1 Ý thức của Ban lãnh đạo Công ty về phát triển thương hiệu. 49
2.2.2.2 Quy trình xây dựng một thương hiệu sản phẩm mới vào thị trường. 50
2.2.2.3 Coi trọng công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm / dịch vụ. 53
2.2.2.4 Công tác đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền nhãn hiệu thương mại. 55
2.2.2.5 Hoạt động bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm của Công ty. 57
2.2.2.6 Chiến lược phát triển thương hiệu của HAIHACO. 59
2.3 Những thành công và hạn chế trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 72
2.3.1 Thành công. 72
2.3.2 Hạn Chế. 72
2.3.3 Nguyên nhân của các tồn tại. 73
Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ TRONG THỜI KỲ TỚI 74
3.1 Triển vọng phát triển ngành bánh kẹo Việt Nam. 74
3.2 Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của HAIHACO. 75
3.2.1 Cơ hội: 75
3.2.2 Thách thức: 76
3.2.3 Điểm mạnh: 77
3.2.4 Điểm yếu: 78
3.3 Định hướng phát triển của Công ty tới năm 2010. 78
3.4 Một số giải pháp phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong thời gian tới. 81
KẾT LUẬN 98
Danh mục tài liệu tham khảo.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 16
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất bánh kem xốp 12
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất kẹo Chew. 20
Sơ đồ 4: Sơ đồ tiến hành công việc giới thiệu bánh Long – pie. 53
Sơ đồ 5: Cấu trúc thương hiệu Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 60
Sơ đồ 6: Kênh phân phối của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 67
BẢNG
Bảng 1: Chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty từ năm 2003 đến nay 21
Bảng 2: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ từ năm 2003 đến năm 2007. 21
Bảng 3: Tình hình biến động nguyên vật liệu. 24
Bảng 4: Tình hình công nợ 25
Bảng 5: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu. 26
Bảng 6: Lợi nhuận theo dòng sản phẩm từ năm 2005 đến tháng 2007. 30
Bảng 7: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. 33
Bảng 8:Cơ cấu vốn kinh doanh của HAIHACO từ năm 2003- 2007. 37
Bảng 9: Số lượng các đại lý của Công ty qua các năm. 42
Bảng 10: Các kênh HAIHACO đã tiến hành quảng cáo bằng nhạc hiệu. 49
Bảng 11: Kinh phí đầu tư hoạt động thương hiệu. 50
Bảng 12:các sản phẩm mới của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà năm 2007. 52
Bảng 13: Cơ cấu danh mục sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Năm 2007. 63
Bảng 14:So sánh giá của mặt hàng mới nhất của Công ty so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh. 66
Bảng 15: Mức thưởng cho các đại lý hoàn thành và vượt mức kế hoạch đề ra. 68
Bảng 16: chi phí cho quảng cáo năm 2003 – 2007 của Công ty Cổ phần 71
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ thay đổi cơ cấu sản phẩm qua các năm: 23
Biểu đồ 2: Biến động giá nguyên vật liệu tại thời điểm tháng 8 hàng năm sau: 25
Biểu đồ 3: Mức thu nhập trung bình / tháng của người lao đông (2003-2007) 34
HÌNH
Hình 1: Biểu tượng của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. 44
Hình 2: Nhãn hiệu hàng hóa mà Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đang sử dụng: 55
Hình 3: Một số nhãn hiệu được người tiêu dùng ưa thích 48
Hình 4: Chew Taro của Hải Hà và Hàng Nhái 49
Hình 5: Sản phẩm kẹo Chew taro của Hải Châu sau khi phải thay đổi kiểu dáng bao bì: .. 59
Hình 6: Nhãn hiệu kẹo Chew 60
LỜI MỞ ĐẦU.
Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, sau hơn một năm gia nhập tình hình kinh tế đất nước đã có nhiều biến chuyển. Quan hệ giữa nước ta với các nước trên thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng ngày càng được mở rộng. Điều này tạo cho các doanh nghiệp của nước ta có nhiều cơ hội như: mở rộng thị trường, liên doanh liên kết để thu hút vốn và nắm bắt khoa học kỹ thuật tiên tiến từ các nước ngoài… Bên cạnh những cơ hội, các doanh nghiệp nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, đó là trước xu hướng toàn cầu hóa hội nhập khu vực và thế giới, nước ta cam kết cắt giảm thuế quan xuống còn mức từ 0 – 5% từ đây cạnh tranh là một thách thức to lớn với các doanh nghiệp nước ta không chỉ ở thị trường quốc tế mà cả thị trường trong nước. Các biện pháp cạnh tranh truyền thống dựa trên giá cả, phân phối, xúc tiến bán không còn đạt hiệu quả như trước nữa. Chính vì vậy, để có thể thâm nhập và đứng vững trên thị trường, song hành cùng chiến lược cạnh tranh và phát triển bền vững, mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là người chủ thương hiệu, cần có tư duy đúng về thương hiệu để từ đó đầu tư xây dựng, bảo vệ và phát triển nó phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.
Thương hiệu là vấn đề đã được rất nhiều đối tượng quan tâm bàn luận suốt thời gian qua. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức đúng mức về vấn đề thương hiệu. Theo một điều tra gần đây của Dự án hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng và quảng bá thương hiệu, với mẫu 500 doanh nghiệp trên toàn quốc thì có đến 20% doanh nghiệp không hề đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu, trên 70% doanh nghiệp có đầu tư thương hiệu nhưng chỉ ở mức đầu tư dưới 5% doanh thu. Theo một khảo sát mới đây của Bộ Công - Thương, có tới 95% trong số hơn 100 doanh nghiệp được hỏi trả lời rằng cần thiết phải xây dựng và phát triển thương hiệu. Hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh doanh, là tài sản vô hình có giá trị lớn nhất của doanh nghiệp… nhưng mới chỉ có 20% doanh nghiệp hiểu được rằng xây dựng thương hiệu cần bắt đầu từ đâu, số còn lại đều rất lúng túng khi đưa ra một kế hoạch phát triển thương hiệu. Thậm chí, có doanh nghiệp cho rằng xây dựng thương hiệu chỉ đơn thuần là đăng ký một cái tên và làm logo.
Hậu quả của việc nhận thức yếu về thương hiệu là trên thị trường nội địa, các công ty và tập đoàn nước ngoài tăng cường quảng bá thương hiệu của mình, tạo ra sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các doanh nghiệp trong nước; Tình trạng ăn cắp hay nhái thương hiệu cũng diễn ra khá thường xuyên giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng phổ biến như nước ngọt, bánh kẹo, xà phòng... Doanh nghiệp bị mất thương hiệu sẽ bị mất đi thị phần của mình, còn người tiêu dùng cũng hoang mang giữa các loại sản phẩm thật và sản phẩm nhái; Các doanh nghiệp xuất khẩu lớn của ta đang phải đối mặt với vấn đề bị các công ty nước ngoài ăn cắp hay nhái nhãn hiệu trên thị trường quốc tế.
Trước thực trạng này thì Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đã có những quyết sách, hành động như thế nào trong việc phát triển thương hiệu của mình để chinh phục thị trường mục tiêu. Câu hỏi này sẽ phần nào được giải đáp qua Chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà”. Chuyên đề đánh giá tình hình thực tế của công ty, qua đó đánh giá những mặt đã đạt được, những mặt còn hạn chế trong công tác phát triển thương hiệu của Công ty và tìm ra nguyên nhân. Từ đây em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp này có kết cấu được chia làm ba chương như sau:
Chương I :Tổng quan về Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Chương II : Thực trạng về việc xây dựng và phát triển thương hiệu Tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Chương III : Một số giải pháp phát triển thương hiệu Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thiếu kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề này khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong được các thầy cô cùng các bạn và những người quan tâm góp ý.
Em xin chân thành Thank Th.S Nguyễn Thu Thủy đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình để em có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành Thank các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà nói chung và Phòng kế hoạch – Thị trường nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ em trong quá trình thực tập và làm việc tại Công ty.
Sinh viên
Đặng Thành Nghĩa
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ.
lợi của khách hàng nâng cao thương hiệu và văn hóa kinh doanh của Công ty trong lòng khách hàng.
Các cửa hàng bán lẻ của Công ty cần được định vị tại những địa điểm có lưu lượng khách hàng lớn và có khả năng thu hút khách hàng. Đồng thời việc tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng như nơi gửi xe là hết sức quan trọng. Công ty nên có các cửa hàng bán lẻ gần các trường đại học. Sinh viên là đối tượng có nhu cầu khá lớn với sản phẩm bánh kẹo để phục vụ cho sinh nhật, hội hè… và có khả năng thanh toán phù hợp với mức giá của công ty. Lượng hàng mỗi lần mua là không lớn nhưng thường xuyên. Còn về mặt lâu dài họ là những khách hàng tiềm năng lớn mà công ty cần quan tâm. Sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau vì vậy khi chinh phục được đối tượng này thì việc quảng bá sản phẩm tới các vùng miền trong tương lai của Công ty trong tương lai sẽ mang lại hiệu quả cao.
Việc thiết kế các cửa hàng bán lẻ cũng cần được quan tâm. Ngoài việc thể hiện được hết các yếu tố hữu hình cấu thành nên thương hiệu của Công ty thì cửa hàng cần được trang trí khác biệt và bắt mắt. Sẽ rất tốt nếu khách hàng sau khi mua hàng muốn chụp cho mình những tấm ảnh tại cửa hàng bởi vẻ đẹp của nó. Bởi chắc chắn sẽ là một cách quảng bá mà rất hiệu quả. Cửa hàng cũng có thể khuyến mãi khách hàng bằng những tấm ảnh kiều Hàn Quốc với hình nền là hình ảnh về sản phẩm của Công ty, Logo của công ty, Logo của sản phẩm…Các hình thức khuyến mãi tại khách hàng nên sáng tạo và đổi mới. Như vậy sức hút của các cửa hàng là rất lớn.
Về việc sắp xếp sản phẩm và giá bán: Cửa hàng cần trưng bày được sự đa dạng về hàng hóa đặc biệt chú trọng tới các dòng sản phẩm chủ đạo như dòng bánh mềm cao cấp, kẹo Chew, Miniwaf…Việc trưng bày sản phẩm giúp cho người tiêu dùng dễ dàng đánh giá và đưa ra nhận xét về sản phẩm về sự hài lòng của mình với kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm. Giá bán của sản phẩm của Công ty chính là giá mà Công ty muốn giới thiệu sản phẩm ra thị trường. Vì mục tiêu chính của các cửa hàng là quảng bá thương hiệu và xây dựng quan hệ với khách hàng.
Về nhân viên bán hàng: Chuyên nghiệp là điều rất cần thiết đối với nhân viên bán hàng tại các cửa hàng này. Những nhân viên này cần có kiến thức đầy đủ về sản phẩm và kỹ năng bán hàng. Họ phải là những người thuyết phục được khách hàng, giải đáp được những thắc mắc và nắm bắt yêu cầu của khách hàng. Đồng thời có khả năng giới thiệu về thương hiệu và tạo dựng lòng tin về thương hiệu của Công ty với khách hàng. Sự thành công của nhân viên bán hàng là sự hài lòng và yêu mến của khách hàng. Công ty có thể tuyển những nhân viên bán hàng cho mình từ các sinh viên kinh tế. Đây là đối tượng có thể làm bán thời gian, họ nhiệt tình, năng động và có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc, tuy nhiên công ty cần có sự tuyển lựa kỹ càng.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp lớn trong ngành sản xuất bánh kẹo nước ta. Trong định hướng phát triển chung của Công ty thì việc Công ty đề ra chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu, đồng thời coi đây là một công cụ hàng đầu để nâng cao sức mạnh cạnh tranh là một sự lựa chọn hoàn toàn đúng đắn trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt ngày nay. Thương hiệu của Công ty đã tạo dựng được chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng nước ta, Vì vậy công việc phát triển thương hiệu để nâng cao vị thế, uy tín của Công ty trên thị trường được đặt lên hàng đầu.
Trong quá trình tiến hành công việc triển khai chiến lược phát triển thương hiệu, Công ty đã đạt được những thành tựu lớn, tuy nhiên bên cạnh nó vẫn còn những tồn tại ảnh hưởng không tốt đến việc tạo dựng và phát triển thương hiệu của Công ty, điều này làm cho chiến lược phát triển thương hiệu của Công ty không đạt được hiệu quả thực tế như mong muốn của toàn thể Ban giám đốc và các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trong quá trình thực tập tại Phòng Kế hoạch – Thị trường của Công ty, em đã tập trung vào nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà”. Sau quá trình tìm hiểu đánh giá thực trạng và phân tích để tìm ra nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại, em đã vận dụng những kiến thức được học tập được từ giảng đường đại học, từ thực tế vào điều kiện cụ thể của Công ty. Với sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyên Thu Thủy; Cùng với việc tạo điều kiện, giúp đỡ của các cô chú, anh chị công nhân viên trong Công ty Cổ phần Banh kẹo Hải Hà, đặc biệt là phòng Kế hoạch – Thị trường, em đã đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty trong thời gian tới.
Với 4 tháng thực tập và nhìn nhận thực tiễn tại Công ty em hi vọng đề tài của mình đã phản ánh được thực trạng của Công ty và với những giải pháp của mình sẽ góp một phần vào quá trình phát triển thương hiệu HAIHACO ngày càng lớn mạnh trên thị trường trong nước và khu vực.
1.1. Các thông tin chung về công ty.
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải hà được thành lập ngày 25/12/1960. Sau 47 năm phát triển, công ty từ một xưởng làm Miến giờ đã trở thành một trong các nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu tại Việt Nam với quy mô lên tới 20.000 tấn sản phẩm/năm. Trong quá trình phát triển công ty đã đạt được nhiều thành tích lớn được nhà nước đánh giá cao. Điều này thể hiện qua việc công ty đã được trao tặng nhiều huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, Hạng Ba.
Là một doanh nghiệp sản xuất, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà luôn hướng tới việc đảm bảo cao nhất cho chất lượng sản phâm. Công ty đã áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và hệ thống HACCP ( Phân tích mối nguy hiểm và các điểm kiểm soát tới hạn ) theo tiêu chuẩn TCVN 5603:1998 cùng với HACCP CODE : 2003. Đặc biệt Công ty là doanh nghiệp đầu tiên được cấp chứng nhận hệ thống “ Phân tích mối nguy hiểm và các điểm kiểm soát tới hạn” trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam. Qua đây ta thấy được cam kết của ban lãnh đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người tiêu dùng. Với những nỗ lực không ngừng đó, sản phẩm của Công ty đã liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao” trong 11 năm cho đến nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links