thienthan_binhminh96
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3
1.1. Cơ sở lý luận về vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ 3
1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ 3
1.1.2. Các nguồn vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ 4
1.2. Sự cần thiết đầu tư đổi mới công nghệ từ các doanh nghiệp 7
1.2.1. Đầu tư đổi mới công nghệ: 7
1.2.2. Sự cần thiết đầu tư đổi mới công nghệ từ các doanh nghiệp 8
1.2.3 Các nhân tố tác động đến hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp. 9
1.3. Kinh nghiệm một số nước nhằm tăng cường các nguồn vốn đầu tư cho đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. 11
1.3.1 Kinh nghiệm từ một số quốc gia 11
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN VỐN CHO ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN QUA. 20
2.1. Tổng quan về môi trường chính sách và thực trạng công nghệ hiện nay của doanh nghiệp. 20
2.1.1. Về môi trường chính sách 20
2.1.2. Thực trạng công nghệ và đầu tư đổi mới công nghệ hiện nay của doanh nghiệp. 23
2.2. Thực trạng các nguồn vốn đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong thời gian qua. 30
2.2.1. Vốn ngân sách Nhà nước. 30
2.2.2. Vốn tự có của Doanh nghiệp. 36
2.2.3. Vốn vay Ngân hàng, huy động tín dụng. 39
2.3. Đánh giá chung 42
2.3.1. Những kết quả đạt được và tác động. 42
2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân. 43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG NGUỒN VỐN CHO ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI. 45
3.1. Bối cảnh mới ảnh hưởng đến khả năng tăng cường các nguồn vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. 45
3.1.1. Bối cảnh quốc tế. 45
3.1.2. Bối cảnh trong nước. 46
3.1.3. Thuận lợi và khó khăn. 48
3.2. Định hướng và mục tiêu nhằm tăng cường nguồn vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. 49
3.3. Một số giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong thời gian tới. 52
3.3.1. Tăng cường nguồn vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư đổi mới công nghệ. 52
3.3.3. Huy động vốn từ phía Doanh nghiệp 56
3.4. Một số kiến nghị 57
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-de_tai_mot_so_giai_phap_nham_tang_cuong_nguon_von_dau_tu_cho_3WreVo2p91.png /tai-lieu/de-tai-mot-so-giai-phap-nham-tang-cuong-nguon-von-dau-tu-cho-doi-moi-cong-nghe-cua-doanh-nghiep-87811/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
- Ưu đãi về tín dụng cho các doanh nghiệp ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.
Luật Đầu tư và các văn bản đi kèm:
- Ưu đãi, miễn thuế nhập khẩu cho lô hàng dùng để góp vốn là bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụ liên qaun đến CGCN;
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giame thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Hỗ trợ đầu tư và một số ưu đãi khác.
Quỹ phát triển KH&CN QUốc gia và mộy số quỹ khác:
- Tổ chức, cá nhân đầu tư vào hoạt động KH&CN được hưởng một số ưu đãi khi vay vốn, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng
- Tài trợ một phần cho việc thực hiện các đề tài tạo ra công nghệ mới thuộc những ngành nghề được bộ, tỉnh ưu tiên khuyến khích do doanh nghiệp thực hiện hay phối hợp với các tổ chức khác;
- Cho vay với lãi suất thấp đối với cá dự án ĐMCN, chú trọng đến CNC công nghệ sạch, công nghệ tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh cao;
Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số hạn chế:
- Vốn đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn rất hạn chế so với doanh thu.
- Các chính sách liên quan tới huy động vốn cho đầu tư đổi mới công nghệ ở doanh nghiệp ban hành khá nhiều, nhưng phân tán.
- Nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp từ NSNN cho đầu tư đổi mới công nghệ hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước.
- Cơ chế xin – cho, quy chế hỗ trợ vốn chưa minh bạch, rõ ràng.
- Doanh nghiệp chưa tiếp cận được với nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước, Ngân hàng một cách thuận lợi.
- Các chính sách chậm triển khai trên thực tế.
2.1.2. Thực trạng công nghệ và đầu tư đổi mới công nghệ hiện nay của doanh nghiệp.
Theo điều tra doanh nghiệp năm 2001, hiện trạng máy móc ở các doanh nghiệp ở mức trung bình chiếm đến hơn 85%. Doanh nghiệp siêu nhỏ, công nghệ ở mức trung bình chiếm tới 90% xét theo quy mô. Nếu xét theo hình thức sở hữu thì DNTN, công nghệ ở mức trung bình chiếm tới 88%.
Bảng 2.2: Trình độ máy móc thiết bị doanh nghiệp năm 2001 ( Đơn vị : %)
Hạng mục
Chung
Phân theo qui mô
Phân theo sở hữu
DN siêu nhỏ
DN nhỏ
DN vừa
DN lớn
DNNN
DNTN
FDI
Tiên tiến
11
6
10
17
22
17
8
41
Trung bình
85
90
85
78
75
76
88
58
Lạc hậu
4
4
5
5
3
7
4
0
Số DN trả lời
37.533
18.220
10.341
2.684
6.288
4.607
31.157
1.769
Nguồn: Tính toán từ GSO,2001
(Ghi chú: DN lớn là trên 300 lao đông, DN vừa từ 50-300 lao động, DN nhỏ từ 10 - 50 lao động, DN siêu nhỏ là dưới 10 lao động.)
Công nghệ tiên tiến tập chung chủ yếu ở các DN lớn chiếm 22% theo quy mô và DN FDI 41% theo hình thức sở hữu. Đặc biệt là DN FDI hầu như không có doanh nghiệp nào ở mức công nghệ lạc hậu. Công nghệ ở mức trung bình thì thấp nhất trong các nhóm những vẫn cao ở mức 58%.
Giữa các ngành và địa phương trình độ công nghệ rất khác nhau. Trong ngành Thuỷ sản thì doanh nghiệp công nghệ trung bình chiếm 95%. Cao nhất trong tất cả 10 ngành trên. Như vậy số lượng doanh nghiệp ngành thuỷ sản chủ yếu là trình độ công nghệ trung bình là một điều đáng để lưu ý trong tiến trình hội nhập ở nước ta hiện nay. Một số ngành mũi nhọn của nền kinh tế như nông - lâm nghiệp cũng chủ yếu là doanh nghiệp có trình độ công nghệ trunh bình, chiếm 76% trong ngành.
Trong số 10 nhóm nghành có ngành sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính là khả quan nhất với 60% là doanh nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến. Nhưng số doanh nghiệp tham gia ngành này vẫn còn rất ít.
Một số nhóm ngành công nghiệp nặng thì cũng chủ yếu là các DN có công nghệ trunh bình chiếm khoảng 60 - 70% trong ngành.
Bảng 2.3: Trình độ máy móc thiết bị của DN theo nghành (Đơn v ị: %)
Ngành
Tiên tiến
Trung bình
Lạc hậu
Số DN điều tra
Nông - Lâm nghiệp
15
76
9
1,472
Thuỷ sản
3
95
2
2,454
Khai thác mỏ
8
84
8
404
Hoá chất
23
71
6
427
Thuỷ tinh, vật liệu xây dựng
14
69
17
1,006
Sản xuất kim loại
17
76
7
118
Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính
60
20
20
5
Hoạt động KHCN
0
75
25
4
Dịch vụ khác
10
87
3
23916
Nguồn: GSO năm 2004
Giữa các địa phương cũng có sự khác nhau về trình độ công nghệ. Hai thành phố lớn của cả nước là Hà Nội và Hồ Chí Minh thì số doanh nghiệp có trình độ máy móc chủ yếu lớn là trung bình chiếm hơn 80%. Đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm Vĩnh Phúc số lượng doanh nghiệp có trình độ máy móc thiết bị trung bình chiếm tới 82%. Nổi lên là tỉnh Sơn La với 21% doanh nghiệp có trình độ khoa học tiên tiến.
Bảng 2.4: Trình độ máy móc thiết bị của DN theo địa phương.(Đơn vị: %)
Tỉnh/TP
Tiên tiến
Trung bình
Lạc hậu
Số DN điều tra
Hà Nội
17
80
3
4740
Hải Phòng
15
80
4
743
Hà Giang
9
82
9
359
Phú Thọ
10
87
3
119
Vĩnh Phúc
12
82
6
273
Sơn La
21
75
4
126
TP.Hồ Chí Minh
13
84
3
6297
Bà Rịa-Vũng tàu
7
91
2
658
Nguồn: GSO,2004
Với thực trạng lạc hậu về công nghệ như vậy cùng với sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường và sự gia tăng nhận thức về vai trò của công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình đầu tư đổi mới công nghệ thông qua đầu tư máy móc thiêt bị, đầu tư cho nghiên cứu và triển khai thời gian qua có nhiều chuyển biến.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê GSO 3 năm 2001, 2002, 2004: Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư đổi mới máy móc thiết bị chủ yếu tập chung là doanh nghiệp lớn 20% năm 2001 và 38% năm 2004. Theo sở hữu, DNN có tỷ trọng đầu tư đổi mới máy móc là lớn nhất 40%, trong khi đó tỷ trọng này ở DN có vốn đầu tư nước ngoài là 25% và DNTN là 14 năm 2004.
Trong tỷ trọng doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu triển khai có xu hướng giảm xuống từ 2002 đến 2004.
Đồ thị 2.1: Tỷ trọng doanh nghiệp có đầu tư cho R&D
Nguồn: GSO, 2002 - 2004
Xét trên tổng thể thì năm 2002, tỷ trọng đầu tư cho R&D của doanh nghiệp là khoảng 5% thì đến năm 2004 chỉ còn 2.8%. Nếu xét theo hình thức sở hữu thì DNNN có tỷ trọng đầu tư cho R&D là cao nhất 13.9% năm 2002 và 24.8% năm 2004. Đối với các doanh nghiệp lớn thì lại giảm từ 12% năm 2002 xuống còn 9.8% năm 2004. Từ đồ thị chúng ta có thể thấy xu hướng đầu tư cho R&D các DN đang có xu hướng giảm dần. Điều nàu cho thấy việc đầu tư cho R&D chưa chú trọng và đề cao.
Tỷ trọng R&D /Doanh thu (R&D/DT) giữa các loại hình doanh nghiệp cũng có sự khác nhau rõ rệt. Xét trên tổng thể tỷ trọng R&D/DT có xu hướng tăng từ 2.2% năm 2002 lên 2.5% năm 2006. Đặc biệt là DNV&N lại có tỷ trọng cao nhất từ 4.3% năm 2002 lên 8.7% năm 2004 và 5.2% năm 2006. DN Lớn và DNNN có xu hướng tăng dần đều qua các năm.
Điều này cho thấy việc đầu tư cho R&D ở các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức khoảng từ 1-3% hàng năm. Như vậy có thể thấy hầu như các doanh nghiệp theo thành phần hay quy mô vẫn chưa chú trọng và đề cao đầu tư vốn cho đổi mới công nghệ.
Bảng 2.5: Mức độ đầu tư cho R&D của DN
(Đơn vị: %)
Hạng mục
Năm 2002
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Chi R&D/DT
(1)
Số DN trả lời
(2)
(1)
(2)
(1)
(2)
(1)
(2)
Chung
2.2
266
3
233
2.6
536
2.5
578
Theo sở hữu
DNNN
1.7
197
1
147
2.1
342
2.2
356
DNTN
1.8
56
6.9
74
5.6
124
5.5
157
FDI
0.3
13
0.38
12
0.6
70
0.4
65
Theo quy mô
DN Lớn
1.6
204
1.2
177
2.1
412
2.0
439
DNV&N
4.3
62
8.7
56
4.8
124
5.2
139
Nguồn: Tính toán từ Bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp (GSO) năm 2006, 2007 và K...