Download miễn phí Một số giải pháp nhằm tăng cường triển khai các dự án FDI
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 2
1-Lịch sử hình thành và xu hướng vận động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
1.1-Nguyên nhân hình thành và phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
1.2-Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài 4
1.3 -Xu hướng vận động của dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
2-Khái niệm ,bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
1.1-Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
1.2-Bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.2.1- Bản chất của đầu tư rực tiếp nước ngoài 8
1.2.2- Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 9
CHƯƠNG II:TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 10
1-Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 10
1.1-Khái quát tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 10
1.1.1-Tình hình chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
1.2-Hoạt động triển khai các dự án FDI tại Việt Nam trong 5 năm qua 17
1.2.1-Sơ lược về tình hình triển khai các dự án FDI ở Việt Nam 17
1.2.2-Tình hình triển khai các dự án FDI thời gian qua ở Việt nam 18
2-Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong 5 năm qua 19
2.1-Những điểm tích cực trong triển khai thực hiện dự án FDI 19
2.1.1-Đầu tư nước ngoài đóng góp nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển,góp phần tạo ra nguồn lực mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 19
2.1.2-Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 20
2.1.3-Thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý giải quyết việc làm nâng cao thu nhập 21
2.1.4-Đóng góp vào ngân sách nhà nước 21
2.1.5-Tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế,nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam 22
2.1.6-Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại,chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới 23
2.2-Những bất cập trong hoạt động triển khai và quản lý các dự án FDI tai Việt nam thời gian qua 23
2.2.1-Hạn chế về mặt chính sách 23
2.2.2-Hạn chế về mặt cơ chế điều hành,tổ chức quản lý 25
2.3-Nguyên nhân của những khó khăn hạn chế 26
2.3.1-Nguên nhân khách quan 26
2.3.2-Nguyên nhân chủ quan 27
CHƯƠNG III-MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN FDI 28
1-Một số kiến nghị nhằm tăng khắc phục những bất cập trong quản lý các dự án FDI 28
1.1-Đối với nhóm đã triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh (nhóm1) 28
1.1.1-Thực hiện thường xuyên,trên diện rộng, công tác động viên, khen thưởng 28
1.1.2-Nhà nước cần hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn FDI trong việc tháo gỡ khó khăn về thị trường tiêu thụ 28
1.1.3-Điều chỉnh một số loại thuế 28
1.2-Đối với nhóm các dự án đang triển khai thực hiện (nhóm 2) 29
1.3-Đối với nhóm các dự án chưa triển khai nhưng có khả năng thực hiện (nhóm 3) 29
1.4-Đối với nhóm các dự án chưa triển khai và không có triển vọng thực hiện (nhóm 4) 29
2-Một số giải pháp nhằm tăng cường triển khai các dự án FDI 29
2.1-Giải pháp từ phía nhà nước,bộ ngành 29
2.1.1-Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật,cơ chế chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp có vốn FDI,đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập theo hướng xoá bỏ phân biệt đối xử,thông thoáng,minh bạch 29
2.1.2-Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài 30
2.1.3-Cải tiến thủ tục hành chính,đẩy nhanh phân cấp quản lý gắn với tăng cường phối hợp giám sát hoạt động quản lý FDI 30
2.1.4-Đổi mới công tác xúc tiến đầu tư trên cơ sở đa dạng hoá các cách xúc tiến 31
2.1.5-Chú trọng tăng cường công tác cán bộ và đào tạo cán bộ,công nhân kỹ thuật làm việc trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 31
2.2-Giải pháp từ phía chủ đầu tư 32
KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=nopreview.png /tai-lieu/mot-so-giai-phap-nham-tang-cuong-trien-khai-cac-du-an-fdi-80064/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
Vốn đầu tư (triệu USD)
0
100
200
300
400
500
600
700
800
Số dự án
Vốn đăng ký cấp mới
Vốn giải thể và hết hạn
Vốn hiện thực
Vốn tăng thêm
Số dự án cấp mới
Bình quân mỗi năm có 390 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký 3,6 tỷ USD . Tuy nhiên, nhịp độ đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta không đồng đều qua các năm. Sau giai đoạn mang tính thăm dò từ 1988 đến 1990, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đã tăng nhanh trong thời kỳ từ 1991 đến 1996, bắt đầu suy giảm từ năm 1997 do khủng hoảng tài chính khu vực và có xu hướng phục hồi từ năm 2000 đến nay, trong đó năm 2004 thể hiện xu hướng phục hồi rõ rệt nhất.
1.1.1.2-Tình hình tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất
1.1.1.2.1-Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành, lĩnh vực
Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 66% về số dự án và 59% tổng vốn đầu tư xây dung đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 24,3% về số dự án và 34% về số vốn đầu tư đăng ký.Số còn lại thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.
Bảng 1 : Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành.
Ngành, lĩnh vực
Vốn đăng ký (%)
Vốn thực hiện(%)
(%) vốn thực hiện so với vốn đăng ký
Cụng nghiệp và xõy dựng
59
69
10
Dịch vụ
34
25
(9)
Nụng, Lõm, Ngư nghiệp
7
6
(1)
Chúng ta có thể so sánh rõ hơn thông qua biểu đồ dưới đây.
Biểu đồ 2: Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành.
Vốn đăng ký
Nụng,
Lõm,
Ngư
Nghiệp
7%
Cụng
nghiệp và
xõy dựng
59%
Dịch vụ
34%
Vốn thực hiện
Dịch vụ
25%
Nụng,
Lõm,
Ngư
nghiệp
6%
Cụng
nghiệp
và xõy
dựng
69%
So với vốn đăng ký, vốn thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp và xây dung có tỷ trọng lớn hơn, chiếm 69% vốn thực hiện. Lĩnh vực nông –lâm – ngư nghiệp chiếm 6% vốn thực hiện và lĩnh vực dịch vụ chiếm 25%. Từ đây có thể thấy rằng tỷ lệ các dự án đã triển khai thực hiện trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng cao hơn so với các lĩnh vực khác. Số liệu cụ thể như sau:
Bảng 2 :Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo các lĩnh vực ( tính đến tháng 10/2005) – (đơn vị tính : Triệu USD) .
STT
Lĩnh vực
Số dự ỏn
Vốn đầu tư
Vốn thực hiện
1
CN nặng
1.161
12.210,08
6.326,31
2
CN nhẹ
1.633
8.206,71
3.189,37
3
Xõy dựng
304
3.942,21
2.157,90
4
CN thực phẩm
257
3.083,78
1.882,98
5
CN dầu khớ
27
1.891,19
4.555,11
6
Nụng-Lõm nghiệp
649
3.367,28
1.678,27
7
Thuỷ sản
110
303,47
152,22
8
Xõy dựng văn phũng, căn hộ
110
3.884,11
1.692,61
9
GTVT-Bưu điện
158
2.907,51
716,68
10
Khỏch sạn-Du lịch
171
2.849,07
2.121,81
11
XD khu đụ thị mới
4
2.551,67
51,29
12
Dịch vụ khỏc
416
1.112,82
350,99
13
Văn húa-Ytế-Giỏo dục
201
1.103,26
273,05
14
XD hạ tầng KCX-KCN
20
986,10
521,37
15
Tài chớnh-Ngõn hàng
53
702,55
611,93
(Nguồn: Bỏo ĐT, TBKT , www.vneconomy.com.vn)
1.1.1.2.2-Về hình thức đầu tư
Tính đến hết năm 2005, hình thức 100% vốn nước ngoài (kể cả BOT) chiếm 74,1% về số dự án và 48% về tổng vốn đăng ký; hình thức liên doanh chiếm 22,4% về số dự án và 43% về tổng vốn đăng ký; còn lại là hình thức hợp doanh, công ty cổ phần và công ty quản lý vốn. Đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài có xu hướng gia tăng nhanh chóng về số các dự án, tuy nhiên, do dự án quy mô nhỏ và vừa chiếm đa số nên mặc dù chiếm đa số về số dự án nhưng về quy mô vốn đăng ký của các dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài không cao hơn nhiều so với hình thức liên doanh.
Về vốn thực hiện, hình thức liên doanh có tỷ trọng vốn thực hiện lớn hơn cả, chiếm 40% tổng vốn thực hiện. Hình thức hợp doanh có tỷ lệ vốn thực hiện cao, vượt vốn cam kết.
Biểu đồ 3: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư.
Bảng 3 : Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức đầu tư.
Ngành, lĩnh vực
Vốn đăng ký (%)
Vốn thực hiện(%)
(%) vốn thực hiện so với vốn đăng ký
Liờn doanh
43
40
(3)
Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh
9
20
11
100 % vốn nước ngoài
48
40
(8)
1.1.1.2.3-Về đối tác đầu tư
Các nước châu á vẫn là đối tác đầu tư chính vào Việt Nam, chiếm 70,6% tổng vốn đăng ký, trong đó Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc (3 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam) và Trung Quốc (kể cả HongKong) chiếm 45% tổng vốn đăng ký vào Việt Nam, 24% là đầu tư từ các nước ASEAN. Các nhà đầu tư từ EU chiếm 14% tổng vốn đăng ký, châu Mỹ chiếm 10%, Australia. New Zealand chiếm 2% và các nước khác khoảng hơn 1%.
Biểu đồ 4 : Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác đầu tư.
Bảng 4 : Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư – (đơn vị tính: %)
Đối tỏc đầu tư
Vốn đăng ký
Vốn thực hiện
(%) vốn thực hiện so với vốn đăng ký
Chõu Mỹ
10
9
(1)
Chõu Âu
4
3
(1)
ASEAN
24
19
(5)
Nhật, Đài Loan, Trung Quốc, HongKong, Hàn Quốc.
45
46
1
EU
14
16
2
Australia và New Zealands
2
1
(1)
Nước khỏc
1
6
5
Trong số các nước công nghiệp phát triển (G8) ngoài Nhật Bản đang là nước đứng đầu về vốn đầu tư thực hiện tại Việt Nam, các nước còn lại đầu tư chưa lớn và chưa tương xứng với tiềm năng.
Bảng 5 ; 10 nước và vùng lãnh thổ dẫn đầu về đầu tư trực tếp nước ngoài vào Việt Nam (tính đến tháng 10/2005) – (đơn vị tính : Triệu USD).
STT
Nước, vựng lónh thổ
Số dự ỏn
Vốn đầu tư (2)
Vốn thực hiện (1)
Tỷ trọng (1)/Σ(1) [%]
1
Đài Loan
1.384
7.739,90
2.961,44
11,39
2
Singapore
383
7.508,93
4.180,78
16,08
3
Hàn Quốc
1.004
5.391,92
2.504,74
9,63
4
Hồng Kụng
351
3.683,71
1.940,50
7,46
5
B.V.Islands
243
2.623,56
1.267,26
4,87
6
Phỏp
162
2.136,86
1.165,36
4,48
7
Hà lan
60
1.886,33
1.784,53
6,86
8
Thỏi Lan
125
1.474,08
716,82
2,76
9
Malaysia
175
1.471,38
843,51
3,24
10
Hoa Kỳ
245
1.398,48
739,23
2,84
11
Cỏc quốc gia khỏc
10.000
7.896
30,37
(Nguồn: Bỏo ĐT, TBKT , www.vneconomy.com.vn
1.1.1.2.4-Về địa bàn đầu tư
Tính đến hết năm 2005, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung vào một số tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa Vũng Tàu) và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc và Quảng Ninh), theo thứ tự: TP Hồ Chí Minh chiếm 10,8% về số dự án; 23,9% tổng vốn đăng ký và 22,9% tổng vốn thực hiện; Đồng Nai chiếm 11,9% về số dự án; 16,8% tổng vốn đăng ký và 13,4% tổng vốn thực hiện; Bình Dương chiếm 17,9% về số dự án; 9,8% tổng vốn đăng ký và 7% tổng vốn thực hiện.
Bảng 6 : Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo vùng –(đơn vị: %).
Địa bàn đầu tư
Vốn đăng ký
Vốn thực hiện
(%) vốn thực hiện so với vốn đăng ký
Vựng trọng điểm phớa Nam
57
49
(8)
Vựng trọng điểm phớa Bắc
27
24
(3)
Vựng trọng điểm miền Trung
2
2
0
Cỏc địa phương khỏc và dầu khớ
14
25
11
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc chiếm 27% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký và 24% vốn thực hiện của cả nước.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm trên 57% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký và khoảng 49% vốn thực hiện của cả nước.
Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung chiếm 2,9% về số dự án và 1,8% tổng vốn đăng ký của cả nước, trong đó, vốn thực hiện bằng 48,5% tổng vốn đăng ký.
...