sweet_lovelycat_42019
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số kiến nghị để khai thác quan hệ kinh tế Việt Nam apec có hiệu quả
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG I - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA APEC 2
I-/ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA APEC. 2
1-/ Sự ra đời và phát triển của APEC. 2
2-/ Cơ cấu tổ chức của APEC 7
3-/ Quy chế thành viên và quan sát viên 10
4-/ Các đòi hỏi thực tiễn làm xuất hiện APEC 11
II-/ MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA APEC. 12
1-/ Mục tiêu hành động của APEC 12
2-/ Nguyên tắc hoạt động của APEC 14
III-/ VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA APEC TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ 19
1-/ Trong lĩnh vực chính trị 19
2-/ Trong lĩnh vực kinh tế 20
3-/ Ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu APEC 20
CHƯƠNG II - HỢP TÁC KINH TẾ APEC 21
I-/ KẾ HOẠCH HỢP TÁC KINH TẾ CỦA APEC (CƠ CHẾ THỰC HIỆN TỰ DO
HOÁ, THUẬN LỢI HOÁ THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ). 21
1-/ Kế hoạch hành động tập thể. 21
2-/ Kế hoạch hành động của từng thành viên 27
II-/ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - APEC 31
1-/ Việt Nam ra nhập APEC và ý nghĩa của sự việc này 31
2-/ APEC - Đối tác kinh tế lớn của Việt Nam. 33
3-/ Quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - các thành viên APEC. 39
4-/ Việt Nam tham gia APEC 50
III-/ HỢP TÁC KINH TẾ APEC - EU. 56
1-/ Thực trạng hợp tác giữa EU và APEC. 56
2-/ Những chính sách và giải pháp để thúc đẩy tiến trình hợp tác. 58
CHƯƠNG III - CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG CHIỀU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TRONG TƯƠNG LAI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG NHẰM
THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM APEC 60
I-/ CHIỀU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG Á THỜI GIAN TỚI 60
1-/ Sự tăng trưởng của nền kinh tế Đông á 60
2-/ Tăng nhanh tính tự chủ trong phát triển kinh tế khu vực Đông á. 61
3-/ Đặc điểm tận dụng lợi thế đi sau trong phát triển kinh tế. 62
4-/ Triển vọng nhất thể hoá kinh tế Đông á 63
5-/ Từ động lực APEC tới tương lai hợp tác kinh tế APEC 64
II-/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ KHAI THÁC QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM
APEC CÓ HIỆU QUẢ. 64
1-/ Về xây dựng pháp luật 64
2-/ Về thi hành và tuân thủ pháp luật 64
3/ Thực hiện các cải cách về thuế hải quan và các thủ tục hành chính khác
cho phù hợp với tiến trình hội nhập. 64
4-/ Các kiến nghị về các cải cách kinh tế 64
5-/ Yếu tố con người 64
6-/ Một số biện pháp hỗ trợ của Nhà nước đối với các doanh nghiệp. 64
Kết luận
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-de_tai_mot_so_kien_nghi_de_khai_thac_quan_he_kinh_te_viet_na_sd2DlJnaYP.png /tai-lieu/de-tai-mot-so-kien-nghi-de-khai-thac-quan-he-kinh-te-viet-nam-apec-co-hieu-qua-87046/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Trong các cam kết của một số thành viên mang tính đại thể nhưng so với năm 1995, nhiều thành viên đã tự nguyện cắt giảm thuế quan cụ thể hơn và ở mức lớn hơn (nhờ Trung quốc, Malaixia, Papuanighinê). Tuy là những cam kết có tính tự nguyện nhưng qua qúa trình thực hiện cho thấy nó không chỉ là cam kết có tính hình thức và giấy tờ mà nó đã trở thành hành động cụ thể, được thực hiện tự giác và nghiêm túc ở phần lớn các thành viên. Điều đó chứng tỏ rằng hợp tác trong APEC thực sự có ý nghĩa thiết thực đối với các kinh tế thành viên. Các thành viên đều hiểu rằng tính tự nguyện trong APEC ảnh hưởng đến lợi ích của họ theo tỷ lệ thuận, vì vậy họ ghép mình vào các hoạt động của APEC trên cơ sở hoạt động chung và của riêng từng nền kinh tế. Cho dù là kế hoạch chung hay riêng đều nhằm mục đích thực hiện thành công mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư vào năm 2010 và 2020.
II-/ Hợp tác kinh tế Việt Nam - APEC
1-/ Việt Nam ra nhập APEC và ý nghĩa của sự việc này
a-/ Việt Nam trở thành thành viên của APEC .
Trên cơ sở đường lối chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cường sức mạnh kinh tế của đất nước thời gian qua Việt Nam đã tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với nhiều quốc gia và một trong số các hoạt động trọng tâm quá trình hợp tác quốc tế này là tham gia vận động trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế quốc tế và đã đạt được một số kết quả đáng kể. Sau khi trở thành thành viên thứ bẩy của Asian (7/1995) chính phủ Việt Nam đã đề cập đến khả năng tham gia của APEC của Việt Nam nhằm thêm một bước đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới và thúc đẩy hơn nữa chính sách "mở cửa" đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển theo xu hướng kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phù hợp với xu hướng phát triển chung của khu vực và thế giới. Để có thể có được cái nhìn toàn diện có hiệu quả về diễn đàn này, chính phủ đã giao cho Bộ trưởng thương mại phối hợp với Bộ trưởng ngoại giao tiến hành nghiên cứu khả năng gia nhập của Việt Nam vào APEC để trình chính phủ xem xét.
Tháng 6/1996, Bộ chính trị đã quyết định gửi đơn xin ra nhập APEC và Bộ trưởng ngoại giao được giao tiến hành các thủ tục liên quan cần thiết và triển khai hoạt động tranh thủ của các nước thành viện APEC.
Ngày 15/6/1996, Bộ trưởng bộ ngoại giao Nguyễn Thạch Cầm đã gửi Bộ trưởng ngoại giao Cộng hoà Philippin nước đang cai hội nghị cấp cao APEC năm 1996, đơn xin gia nhập APEC của Việt Nam và sau đó Bộ ngoại giao đã tổ chức vận động rầm rộ đối với các thành viên APEC để tìm sự ủng hộ theo yêu cầu của Việt Nam. Theo yêu cầu của APEC, tháng 8/1996 Việt Nam đã gửi cho APEC "Bản ghi nhớ về hệ thống chính sách ktk thương mại của Việt Nam". Trong hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC tại Manila tháng 11/1996 đã đưa ra xem xét việc kết nạp thành viên mới và đồng ývới ý kiến đề nghị kết nạp Việt Nam vào Peru tại hội nghị Kuulalămpơ vào tháng 11/1998 của thủ tướng Malaixia. Tháng 11/1997, hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC tại Vanconvơ đã quyết định 3 nước vào tháng 11/1998 là Việt Nam, Peru, Nga đồng thời ngừng kết nạp thành viên mới trong 10 năm. Ngay khi có kết nạp thành viên mới của hội nghị Vanconvơ chính phủ đã chỉ đạo các bộ ngành hữu quan tiến hành công việc chuẩn bị trong nước và kêu gói sự hỗ trợ quốc tế. Công việc chỉ đạo công tác hội nhập APEC của Việt Nam ngày 12/2/1998, uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế được thủ tướng Phan Văn Khải thành lập và do phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm làm chủ tịch. Các bộ ngành hữu quan trong thời gian này xúc tiến phối hợp chương trình hoàn tất vào tháng 3/1996 trình chính phủ phê duyệt. uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế của Việt Nam trong hội nghị lần thứ hai 18/4/1998) đã thông qua kế hoạch tham gia các cuộc họp chuẩn bị của APEC với tư cách là quan sát viên của Việt Nam, giao cho Bộ ngoại giao làm đầu mối chung của mọi công tác và Bọ thương mại làm cơ quan chủ đạo, đầu mối soạn thảo kế hoạch hành động riêng của Việt Nam (IAP). Đồng thời thông qua danh sách các cơ quan lãnh đạo thực hiện các lĩnh vực đối với từng diễn đàn cụ thể của APEC và các Bộ ngành hữu quan cảu Việt Nam đan tích cực triển khai công việc theo hướng chủ đạo này.
Ngày 17-18/11/1998 Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 6 được tổ chức tại Kwalalumpur đã quyết định kết nạp Việt Nam thành thành viên chính thức của tổ chức này.
b-/ ý nghĩa thực tiễn của việc gia nhập APEC.
Diễn đàn kinh tế châu á thái bình dương (APEC) là một tổ chức lớn có vai trò quan trọng trên thị trường quốc tế. Nó là diễn đàn tập hợp nhiều thành viên với cơ chế đối thoại, thảo luận để giải quyết và đề đạt những vấn đề kinh tế chung. Việt Nam gia nhập APEC sẽ có điều kiện nâng cao vị thế của mình trên diễn đàn kinh tế Thế giới, tăng thêm một bước tiến trình hội nhập và mở cửa. Quá trình hợp tác kinh tế trong APEC giúp Việt Nam tranh thủ thêm nhiều cơ hội kinh tế, phát triển trao đổi khoa học và công nghệ, tiếp cận với các thành tựu khoa và kỹ thuật mới, góp phần tích cực thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hóa, trao đổi quan điểm với các thành viên khác, chúng ta sẽ đúc rút ra được những kinh nghiệm quý báu về quản lý và xây dựng kinh tế, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng kinh tế, tạo sức cạnh tranh ngày càng cao cho nền kinh tế quốc nội. Tham gia APEC, chúng ta có cơ hội cùng xây dựng chiến lược phát triển kinh tế khu vực và toàn cầu cùng với các thành viên khác tìm ra phương pháp để khắc phục các mặt tồn tại của hệ thống kinh tế Thế giới, hạn chế các hậu quả xấu có thể tới Trong quá trình hợp tác quốc tế, thông quá diễn đàn nỳ Việt Nam có cơ hội giới thiệu lợi thế hợp tác của mình với các đối tác quốc tế.
2-/ APEC - Đối tác kinh tế lớn của Việt Nam.
a-/ Thương mại Việt Nam - APEC
Sau thời ký khủng hoảng thị trường truyền thống (Đông Âu và Liên Xô) Việt Nam bước vào tìm kiếm các đối tác mới cho hợp tác kinh tế quốc tế. Trong đó cùng với EU - APEC đóng vai trò là bạn hàng lớn nhất của nền kinh ...