Link tải miễn phí luận văn Tieu luan ve phong chong tham nhung
Bước vào thế kỷ thứ 21, cả thế giới đang vận hành theo xu hướng mới: hoà bình, đối thoại, hội nhập và cùng phát triển. Các ranh giới ngăn cách về kinh tế, chính trị, tôn giáo, sắc tộc sẽ dần được xoá bỏ.
Việt Nam cũng ở trong xu hướng chung đó. Là một nước đang phát triển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề thách thức trong quá trình hội nhập nhất là về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Bằng việc phát huy cao độ nguồn nội lực trong nước và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài, Việt Nam đang cố gắn tiến những bước lớn trên con đường phát triển kinh tế. Kết quả trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, trật tự, an ninh xã hội được giữ vững, đời sống nhân dân không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, chúng ta đang đứng trước những nguy cơ và thách thức lớn, tình hình tham nhũng diễn ra rất phức tạp. Những vụ việc tham nhũng lớn được phát hiện và xử lý ở nhiều lĩnh vực, có xu hướng tăng về quy mô, tính chất mức độ nghiêm trọng, thể hiện ở số lượng tài sản của Nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát; số đối tượng vi phạm pháp luật, trong đó nhiều cán bộ, công chức, thậm chí có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đánh giá: tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế, là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta. Nghị quyết đại hội lần thứ X, XI của Đảng tiếp tục đáng giá tình hình, hậu quả, tác hại của tham nhũng trong giai đoạn hiện nay, thể hiện sự quyết tâm của Đảng và nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Có thể nói, tham nhũng là vấn đề toàn cầu. Các quốc gia công nghiệp hoá tất nhiên không hề miễn dịch trước tham nhũng và tất cả đều có trách nhiệm tham gia vào việc tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, tham nhũng dường như xâm hại với tỷ lệ cao hơn ở các nước đang phát triển và nền kinh tế đang chuyển đổi. Tham nhũng ngăn cản nhiều nước vượt qua những thách thức nghiêm trọng nhất của phát triển, cản trở đầu tư trong nước và nước ngoài, làm xói mòn niềm tin trong các tổ chức công cộng, niềm tin của nhân dân đối với Chính phủ.
Qua thời gian học lớp Thanh tra viên chính tại Trường cán bộ thanh tra, qua các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trong thực tế đời sống xã hội, tui cảm giác rất bức xúc về vấn đề tham nhũng hiện nay. Vì vậy tui mạnh dạn chọn đề tài: “Một số vấn đề chung về tham nhũng và thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng” để nghiên cứu.
Lĩnh vực phòng, chống tham nhũng là một lĩnh vực rất rộng, nhạy cảm, nên trong phạm vi tiểu luận này, tui chỉ nêu lên một số vấn đề chung về phòng, chống tham nhũng và thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay, trong đó có nêu lên những vấn đề chung, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng, vai trò, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng, kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới và tình hình tham nhũng ở nước ta hiện nay để đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng trong thời gian tới, trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm thực tiễn để phục vụ tốt hơn công tác phòng, chống tham nhũng tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.
Mặt dù đã được thầy cô nhiệt tình chỉ dẫn và bản thân đã cố gắng nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan, nhưng do thời gian có hạn, chắc không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, mong sự góp ý của quý thầy cô và đồng nghiệp để tiểu luận này hoàn chỉnh hơn về bố cục, nội dung cũng như hình thức.
Thank sự giúp đỡ của quý thầy cô và đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tui nghiên cứu đề tài này.
tui xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Lời nói đầu và mục lục Trang:
Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung 5
I. Lý luận chung về phòng, chống tham nhũng 5
1. Khái niệm tham nhũng 5
2. Chủ thể của tham nhũng 8
3. Các hành vi tham nhũng 10
4. Các nguyên tắc xử lý tham nhũng 12
5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân trong phòng, chống tham nhũng 12
5.1. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan thanh tra 13
5.2. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Tổ chức thành viên của Mặt trận 14
5.3. Trách nhiệm của báo chí 15
5.4. Trách nhiệm của công dân 15
6. Các hành vi bị nghiêm cấm 16
II. Quan điểm, sự lãnh chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng 16
III. Lịch sử hình thành, vai trò, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng 19
1. Lịch sử hình thành ngành thanh tra 19
2. Vai trò cơ quan thanh tra trong công tác PCTN 22
3. Nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác PCTN 23
3.1. Về thể chế và xây dựng thể chế 23
3.2. Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng 25
Phần thứ hai: Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng 28
I. Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước 28
1. Các nước Bắc Âu 28
2. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Hàn Quốc 29
3. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Singapore 30
4. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Trung Quốc 31
II. Chỉ số về tham nhũng của một số nước trên thế giới 33
1. Năm 2008 34
2. Năm 2009 35
3. Năm 2010 35
III. Thực trạng tình hình tham nhũng ở nước ta 36
1. Tình hình tham nhũng ở nước ta hiện nay 36
2. Nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng 39
2.1. Nguyên nhân 39
2.2. Hậu quả 40
Phần thứ ba. Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác phòng, chống tham nhũng, kiến nghị và kết luận 41
I. Một số giải pháp 41
II. Một số kiến nghị 45
III. Kết luận 47
* Danh mục tài liệu tham khảo 48
Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Khái niệm tham nhũng
Tham nhũng, tiếng Anh là: “Corruption” có nghĩa là hư hỏng, thối nát, phá hoại.
Theo từ điển Tiếng việt tham nhũng là lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân và lấy của.
Theo tài liệu của Liên hợp quốc thì: tham nhũng đó là sự lợi dụng quyền lực của nhà nước để trục lợi riêng.
Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), một tổ chức phi chính phủ đi đầu trong nỗ lực chống tham nhũng toàn cầu cho rằng: “Tham nhũng bao gồm hành vi vi phạm của công chức trong khu vực công, dù là chính trị gia hay công chức dân sự, trong đó họ làm giàu một cách không đúng đắn hay bất hợp pháp cho bản thân hay cho người thân của mình bằng cách lạm dụng quyền lực công đã giao cho họ”.
Khoản 2, Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng định nghĩa: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bước vào thế kỷ thứ 21, cả thế giới đang vận hành theo xu hướng mới: hoà bình, đối thoại, hội nhập và cùng phát triển. Các ranh giới ngăn cách về kinh tế, chính trị, tôn giáo, sắc tộc sẽ dần được xoá bỏ.
Việt Nam cũng ở trong xu hướng chung đó. Là một nước đang phát triển, Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề thách thức trong quá trình hội nhập nhất là về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Bằng việc phát huy cao độ nguồn nội lực trong nước và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ nước ngoài, Việt Nam đang cố gắn tiến những bước lớn trên con đường phát triển kinh tế. Kết quả trong những năm qua, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, trật tự, an ninh xã hội được giữ vững, đời sống nhân dân không ngừng được nâng lên. Tuy nhiên, chúng ta đang đứng trước những nguy cơ và thách thức lớn, tình hình tham nhũng diễn ra rất phức tạp. Những vụ việc tham nhũng lớn được phát hiện và xử lý ở nhiều lĩnh vực, có xu hướng tăng về quy mô, tính chất mức độ nghiêm trọng, thể hiện ở số lượng tài sản của Nhà nước bị chiếm đoạt, thất thoát; số đối tượng vi phạm pháp luật, trong đó nhiều cán bộ, công chức, thậm chí có cả cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đánh giá: tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên là rất nghiêm trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và trong nhiều tổ chức kinh tế, là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta. Nghị quyết đại hội lần thứ X, XI của Đảng tiếp tục đáng giá tình hình, hậu quả, tác hại của tham nhũng trong giai đoạn hiện nay, thể hiện sự quyết tâm của Đảng và nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng.
Có thể nói, tham nhũng là vấn đề toàn cầu. Các quốc gia công nghiệp hoá tất nhiên không hề miễn dịch trước tham nhũng và tất cả đều có trách nhiệm tham gia vào việc tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, tham nhũng dường như xâm hại với tỷ lệ cao hơn ở các nước đang phát triển và nền kinh tế đang chuyển đổi. Tham nhũng ngăn cản nhiều nước vượt qua những thách thức nghiêm trọng nhất của phát triển, cản trở đầu tư trong nước và nước ngoài, làm xói mòn niềm tin trong các tổ chức công cộng, niềm tin của nhân dân đối với Chính phủ.
Qua thời gian học lớp Thanh tra viên chính tại Trường cán bộ thanh tra, qua các phương tiện thông tin đại chúng cũng như trong thực tế đời sống xã hội, tui cảm giác rất bức xúc về vấn đề tham nhũng hiện nay. Vì vậy tui mạnh dạn chọn đề tài: “Một số vấn đề chung về tham nhũng và thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng” để nghiên cứu.
Lĩnh vực phòng, chống tham nhũng là một lĩnh vực rất rộng, nhạy cảm, nên trong phạm vi tiểu luận này, tui chỉ nêu lên một số vấn đề chung về phòng, chống tham nhũng và thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng hiện nay, trong đó có nêu lên những vấn đề chung, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng, vai trò, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng, kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước trên thế giới và tình hình tham nhũng ở nước ta hiện nay để đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng, chống tham nhũng trong thời gian tới, trên cơ sở đó rút ra một số kinh nghiệm thực tiễn để phục vụ tốt hơn công tác phòng, chống tham nhũng tại cơ quan, đơn vị, địa phương mình.
Mặt dù đã được thầy cô nhiệt tình chỉ dẫn và bản thân đã cố gắng nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan, nhưng do thời gian có hạn, chắc không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, mong sự góp ý của quý thầy cô và đồng nghiệp để tiểu luận này hoàn chỉnh hơn về bố cục, nội dung cũng như hình thức.
Thank sự giúp đỡ của quý thầy cô và đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tui nghiên cứu đề tài này.
tui xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Lời nói đầu và mục lục Trang:
Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung 5
I. Lý luận chung về phòng, chống tham nhũng 5
1. Khái niệm tham nhũng 5
2. Chủ thể của tham nhũng 8
3. Các hành vi tham nhũng 10
4. Các nguyên tắc xử lý tham nhũng 12
5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân trong phòng, chống tham nhũng 12
5.1. Trách nhiệm phối hợp của cơ quan thanh tra 13
5.2. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Tổ chức thành viên của Mặt trận 14
5.3. Trách nhiệm của báo chí 15
5.4. Trách nhiệm của công dân 15
6. Các hành vi bị nghiêm cấm 16
II. Quan điểm, sự lãnh chỉ đạo của Đảng, Nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng 16
III. Lịch sử hình thành, vai trò, nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác phòng, chống tham nhũng 19
1. Lịch sử hình thành ngành thanh tra 19
2. Vai trò cơ quan thanh tra trong công tác PCTN 22
3. Nhiệm vụ của cơ quan thanh tra trong công tác PCTN 23
3.1. Về thể chế và xây dựng thể chế 23
3.2. Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng 25
Phần thứ hai: Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng 28
I. Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số nước 28
1. Các nước Bắc Âu 28
2. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Hàn Quốc 29
3. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Singapore 30
4. Kinh nghiệm chống tham nhũng của Trung Quốc 31
II. Chỉ số về tham nhũng của một số nước trên thế giới 33
1. Năm 2008 34
2. Năm 2009 35
3. Năm 2010 35
III. Thực trạng tình hình tham nhũng ở nước ta 36
1. Tình hình tham nhũng ở nước ta hiện nay 36
2. Nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng 39
2.1. Nguyên nhân 39
2.2. Hậu quả 40
Phần thứ ba. Một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác phòng, chống tham nhũng, kiến nghị và kết luận 41
I. Một số giải pháp 41
II. Một số kiến nghị 45
III. Kết luận 47
* Danh mục tài liệu tham khảo 48
Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
1. Khái niệm tham nhũng
Tham nhũng, tiếng Anh là: “Corruption” có nghĩa là hư hỏng, thối nát, phá hoại.
Theo từ điển Tiếng việt tham nhũng là lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân và lấy của.
Theo tài liệu của Liên hợp quốc thì: tham nhũng đó là sự lợi dụng quyền lực của nhà nước để trục lợi riêng.
Tổ chức minh bạch quốc tế (TI), một tổ chức phi chính phủ đi đầu trong nỗ lực chống tham nhũng toàn cầu cho rằng: “Tham nhũng bao gồm hành vi vi phạm của công chức trong khu vực công, dù là chính trị gia hay công chức dân sự, trong đó họ làm giàu một cách không đúng đắn hay bất hợp pháp cho bản thân hay cho người thân của mình bằng cách lạm dụng quyền lực công đã giao cho họ”.
Khoản 2, Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng định nghĩa: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đánh giá chung về công tác phòng, chống tham nhũng, công tác phòng chống tham nhũng, thực trạng và giải pháp, Thực trạng công tác phòng chống tham nhũng ở Việt Nam, Đánh giá chung về công tác phòng, chống tham nhũng., thực trạng công tác phòng chống tham nhũng hiện nay, thách thức và kiến nghị trong công tác phòng chống tham nhũng y tế, tiểu luận giải pháp xử lý tham nhũng, lên hệ trách nhiệm bản thân trong việc phòng chống tham nhũng ở việt nam hiên nay, tài liệu mới nhất về công tác phòng chống tham nhũng hiện nay, khái quát chung về công tác phòng chống tham nhũng hiện nay, tiểu luận trình bày giải pháp xử lý tham nhũng ở nước ta hiện nay, thực trạng, giải pháp phòng chống tham nhũng Ngành Kiểm sát, thực trạng công tác phòng chống tham nhũng ở địa phương, xu hướng tham nhũng ở một số lĩnh vực, Thực trạng tham nhũng ở một số quốc gia trên thế giới hiện nay, thuc trang va giai phap phong, chong tham nhung tai một số tinh, huyen hien nay, TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỂU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng ở nước ta hiện nay, vai trò truyền thông đại chúng trong công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay