nekoi_chan1406
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU
LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
8
1.1. Một số vấn đề về chế định đa tội phạm 8
1.2. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của tình tiết phạm tội nhiều lần 10
1.2.1. Khái niệm của tình tiết phạm tội nhiều lần 10
1.2.2. Đặc điểm cơ bản của tình tiết phạm tội nhiều lần 12
1.3. Phân biệt phạm tội nhiều lần với một số tình tiết khác có liên
quan (gần) trong pháp luật hình sự
15
1.3.1. Phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội 15
1.3.2. Phạm tội nhiều lần và tội liên tục 18
1.3.3. Phạm tội nhiều lần và phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 20
1.3.4. Phạm tội nhiều lần và tái phạm, tái phạm nguy hiểm 23
1.4. Ý nghĩa của việc điều chỉnh về mặt lập pháp tình tiết phạm tội
nhiều lần
25
Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG
27
2.1. Những quy định của pháp luật hình sự việt nam về phạm tội
nhiều lần từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 cho đến trước
khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999
27 2.1.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 cho đến trước
khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985
27
2.1.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 cho đến
trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999
29
2.2. Những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về
phạm tội nhiều lần
33
2.2.1. Những quy định của Phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999
về phạm tội nhiều lần
33
2.2.2. Những quy định của Phần các tội phạm Bộ luật Hình sự năm
1999 về phạm tội nhiều lần
35
2.3. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam về phạm tội nhiều lần
43
Chương 3: NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN CỦA VIỆC TIẾP TỤC
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH
SỰ VIỆT NAM VỀ TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN"
57
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật
hình sự Việt Nam về phạm tội nhiều lần
57
3.2. Nội dung hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam về phạm tội nhiều lần
72
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phạm tội nhiều lần là một tình tiết thuộc chế định đa tội phạm. Tuy
nhiên tình tiết này vẫn chưa được quy định một cách cụ thể trong Bộ luật
Hình sự Việt Nam năm 1999. Trong Bộ luật nó được coi là một tình tiết "tăng
nặng trách nhiệm hình sự" hay có thể là một tình tiết "định khung tăng nặng".
Trong các vụ án hình sự đối tượng phạm tội nhiều lần chiếm tỉ lệ rất lớn.
Về mặt pháp lý, phạm tội nhiều lần chưa được các nhà làm luật định
nghĩa một cách chính thức mà ở mỗi một tội danh cụ thể lại có một quy định
riêng. Ví dụ: tại Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC
BNV ngày 2-01-1998 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự thì:
Tình tiết "Phạm tội nhiều lần" quy định tại khoản 2 Điều 133,
khoản 2 Điều 134a... (đối với một số tội phạm có tính chất tham
nhũng và tội phạm liên quan đến tình dục) được hiểu là đã có tất cả
từ hai lần phạm tội đó trở lên (hai lần phạm tội tham ô trở lên, hai
lần phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản
xã hội chủ nghĩa trở lên...) mà mỗi lần phạm tội có đầy đủ yếu tố cấu
thành quy định tại khoản 1 điều luật tương ứng, đồng thời trong các
lần phạm tội đó chưa có lần nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự và
cũng chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự [22].
Về mặt lý luận, dưới góc độ khoa học luật hình sự các nhà nghiên cứu
đã đưa ra khái niệm này như sau: Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở
lên mà những tội ấy được quy định tại cùng một điều (hay tại cùng một
khoản của điều) tương ứng trong Phần riêng Bộ luật Hình sự, đồng thời với
những tội ấy vẫn còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và người phạm
tội vẫn chưa bị xét xử. Đối với những trường hợp phạm từ hai tội trở lên mà những tội ấy được quy định tại các điều khác nhau của Bộ luật này, chỉ khi nào
do các điều tương ứng trong phần các tội phạm Bộ luật này quy định riêng
mới bị coi hay có thể bị coi là phạm tội nhiều lần. Hay có thể được hiểu là:
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần
trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mại dâm,
bốn lần tham ô... và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội
phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng
một bản án...; Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần
thực hiện hành vi phạm tội, nhưng hành vi đó chỉ cấu thành một tội,
xâm phạm đến cùng một khách thể trực tiếp và chưa đưa ra truy tố,
xét xử... [26].
Qua khái niệm trên, chúng ta có thể thấy tình tiết phạm tội nhiều lần
bao gồm năm nội dung sau: (1) Phạm tội nhiều lần là người phạm tội đã thực
hiện từ hai hành vi phạm tội trở lên, tác động đến cùng một đối tượng hoặc
nhiều đối tượng khác nhau (ví dụ: phạm tội nhiều lần đối với cùng một người
hay đối đối với nhiều người - điểm c khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự,
nhiều lần trộm cắp, nhiều lần hiếp dâm...). (2) Nếu tách ra từng hành vi phạm
tội riêng lẻ thì mỗi hành vi ấy đã đủ các yếu tố cấu thành một tội phạm độc
lập. (3) Tất cả các hành vi phạm tội đó đều được quy định tại một điều luật cụ
thể trong phần riêng Bộ luật Hình sự (cùng là tội trộm cắp, hiếp dâm...), có
thể cùng một khoản, có thể phạm tội ở các khoản khác nhau của cùng một
điều luật. (4) Các hành vi phạm tội đó chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự, chưa bị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật
(như đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án...) và cùng bị đưa ra xét xử một lần
trong cùng một vụ án (được tuyên trong một bản án). (5) Nếu điều luật có quy
định về giá trị tài sản hay thiệt hại về tài sản thì người phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự về tổng giá trị tài sản của các lần phạm tội cộng lại [22].
Như vậy, có thể thấy việc hiểu về tình tiết phạm tội nhiều lần khá
phức tạp. Mặt khác để hiểu đúng về tình tiết phạm tội nhiều lần chúng ta cần phân biệt nó với các tình tiết khác thuộc chế định đa tội phạm: phạm
nhiều tội, tội liên tục, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm, tái phạm
nguy hiểm. Đây là những tình tiết có nhiều dấu hiệu giống nhau, nếu không
phân biệt được sẽ dẫn đến việc hiểu sai và áp dụng sai.
Từ những lý do trên đây chúng tui lựa chọn nghiên cứu đề tài "Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội nhiều lần theo luật hình sự Việt
Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. T×nh h×nh nghiªn cøu
Phạm tội nhiều lần là một tình tiết được đề cập đến trong luật hình sự
Việt Nam với yếu tố là tình tiết tăng nặng định khung của rất nhiều loại tội và
là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Tình tiết này đã được đề cập đến
trong Bộ luật Hình sự năm 1985 và tiếp tục được kế thừa trong Bộ luật Hình
sự 1999. Vấn đề này cũng được đề cập trong một số giáo trình, sách tham
khảo do các tác giả khác nhau biên soạn như: 1) Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (Phần chung). Tập thể tác giả do TSKH.PGS. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 (tái bản); 2) Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam, Tập I, Tập thể tác giả do GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội, 2007; 3) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập thể tác
giả do GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2005; 4) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - Phần chung, Trường Đại học
Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995; 5) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (Phần
chung), Tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; 6) Chế
định nhiều tội phạm - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tác giả TS. Lê Văn
Đệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 v.v...
Một số nhà khoa học - luật gia hình sự Việt Nam đã dành không ít
công sức cho việc nghiên cứu về đề tài này, đáng chú ý là các công trình
nghiên cứu của TSKH.PGS. Lê Cảm: 1) Chế định đa tội phạm trong Sách
chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 2) Chế định đa (nhiều)
tội phạm và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Dân
chủ và pháp luật, số 6/2001; 3) Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: lý
luận hướng dẫn mẫu và 350 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004; 4) Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập IV,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.
Ngoài ra, còn có một số bài đăng trên tạp chí khoa học pháp lý như: 1)
Bàn về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự "Phạm tội nhiều lần" quy định
trong Luật Hình sự Việt Nam, của ThS. Lê Văn Luật (Tạp chí Khoa học pháp
lý, số 4/2006; 2) Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong
giải quyết hình phạt - tồn tại và giải pháp, của Vũ Hồng Thiêm (Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 10, tháng 5/2008); 3) Về việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều
lần, phạm tội đối với nhiều người trong một số tội phạm của Bộ luật Hình sự
năm 1999, của Nguyễn Hải Dũng (Tạp chí Kiểm sát, số 2/2005; 4) Áp dụng
các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về tình tiết tăng nặng phạm tội có
tổ chức và phạm tội nhiều lần, của Vũ Thành Long (Tạp chí Kiểm sát, số
21/2006); 5) Bàn về phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, của Đỗ Thanh
Huyền (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/2007); 6) Các tình tiết giảm nhẹ, tăng
nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự năm 1999, của Dương Tuyết
Miên (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2003); 7) Cần hiểu chính xác về tình tiết
tăng nặng chung và tình tiết tăng nặng định khung trong Bộ luật Hình sự, của
Trinh Đình Thể (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/1998); 8) Một số vấn đề cần
chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, của
Đinh Văn Quế (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2010); 9) Những hạn chế trong
các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về các tình tiết giảm nhẹ, tăng
nặng trách nhiệm hình sự và hướng khắc phục, của Hồ Sĩ Sơn (Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 16/2008); 10) Việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, của Mai
Bộ (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/1999) v.v...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU
LẦN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
8
1.1. Một số vấn đề về chế định đa tội phạm 8
1.2. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của tình tiết phạm tội nhiều lần 10
1.2.1. Khái niệm của tình tiết phạm tội nhiều lần 10
1.2.2. Đặc điểm cơ bản của tình tiết phạm tội nhiều lần 12
1.3. Phân biệt phạm tội nhiều lần với một số tình tiết khác có liên
quan (gần) trong pháp luật hình sự
15
1.3.1. Phạm tội nhiều lần và phạm nhiều tội 15
1.3.2. Phạm tội nhiều lần và tội liên tục 18
1.3.3. Phạm tội nhiều lần và phạm tội có tính chất chuyên nghiệp 20
1.3.4. Phạm tội nhiều lần và tái phạm, tái phạm nguy hiểm 23
1.4. Ý nghĩa của việc điều chỉnh về mặt lập pháp tình tiết phạm tội
nhiều lần
25
Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM VỀ "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG
27
2.1. Những quy định của pháp luật hình sự việt nam về phạm tội
nhiều lần từ sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 cho đến trước
khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999
27 2.1.1. Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng 8 năm 1945 cho đến trước
khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985
27
2.1.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 cho đến
trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999
29
2.2. Những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về
phạm tội nhiều lần
33
2.2.1. Những quy định của Phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999
về phạm tội nhiều lần
33
2.2.2. Những quy định của Phần các tội phạm Bộ luật Hình sự năm
1999 về phạm tội nhiều lần
35
2.3. Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam về phạm tội nhiều lần
43
Chương 3: NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN CỦA VIỆC TIẾP TỤC
HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH
SỰ VIỆT NAM VỀ TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI NHIỀU LẦN"
57
3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật
hình sự Việt Nam về phạm tội nhiều lần
57
3.2. Nội dung hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam về phạm tội nhiều lần
72
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phạm tội nhiều lần là một tình tiết thuộc chế định đa tội phạm. Tuy
nhiên tình tiết này vẫn chưa được quy định một cách cụ thể trong Bộ luật
Hình sự Việt Nam năm 1999. Trong Bộ luật nó được coi là một tình tiết "tăng
nặng trách nhiệm hình sự" hay có thể là một tình tiết "định khung tăng nặng".
Trong các vụ án hình sự đối tượng phạm tội nhiều lần chiếm tỉ lệ rất lớn.
Về mặt pháp lý, phạm tội nhiều lần chưa được các nhà làm luật định
nghĩa một cách chính thức mà ở mỗi một tội danh cụ thể lại có một quy định
riêng. Ví dụ: tại Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC
BNV ngày 2-01-1998 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự thì:
Tình tiết "Phạm tội nhiều lần" quy định tại khoản 2 Điều 133,
khoản 2 Điều 134a... (đối với một số tội phạm có tính chất tham
nhũng và tội phạm liên quan đến tình dục) được hiểu là đã có tất cả
từ hai lần phạm tội đó trở lên (hai lần phạm tội tham ô trở lên, hai
lần phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản
xã hội chủ nghĩa trở lên...) mà mỗi lần phạm tội có đầy đủ yếu tố cấu
thành quy định tại khoản 1 điều luật tương ứng, đồng thời trong các
lần phạm tội đó chưa có lần nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự và
cũng chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự [22].
Về mặt lý luận, dưới góc độ khoa học luật hình sự các nhà nghiên cứu
đã đưa ra khái niệm này như sau: Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở
lên mà những tội ấy được quy định tại cùng một điều (hay tại cùng một
khoản của điều) tương ứng trong Phần riêng Bộ luật Hình sự, đồng thời với
những tội ấy vẫn còn thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và người phạm
tội vẫn chưa bị xét xử. Đối với những trường hợp phạm từ hai tội trở lên mà những tội ấy được quy định tại các điều khác nhau của Bộ luật này, chỉ khi nào
do các điều tương ứng trong phần các tội phạm Bộ luật này quy định riêng
mới bị coi hay có thể bị coi là phạm tội nhiều lần. Hay có thể được hiểu là:
Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lên như hai lần
trộm cắp, hai lần lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ba lần chứa mại dâm,
bốn lần tham ô... và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành một tội
phạm độc lập nhưng tất cả các tội phạm đó đều bị xét xử trong cùng
một bản án...; Phạm tội nhiều lần là người phạm tội có nhiều lần
thực hiện hành vi phạm tội, nhưng hành vi đó chỉ cấu thành một tội,
xâm phạm đến cùng một khách thể trực tiếp và chưa đưa ra truy tố,
xét xử... [26].
Qua khái niệm trên, chúng ta có thể thấy tình tiết phạm tội nhiều lần
bao gồm năm nội dung sau: (1) Phạm tội nhiều lần là người phạm tội đã thực
hiện từ hai hành vi phạm tội trở lên, tác động đến cùng một đối tượng hoặc
nhiều đối tượng khác nhau (ví dụ: phạm tội nhiều lần đối với cùng một người
hay đối đối với nhiều người - điểm c khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự,
nhiều lần trộm cắp, nhiều lần hiếp dâm...). (2) Nếu tách ra từng hành vi phạm
tội riêng lẻ thì mỗi hành vi ấy đã đủ các yếu tố cấu thành một tội phạm độc
lập. (3) Tất cả các hành vi phạm tội đó đều được quy định tại một điều luật cụ
thể trong phần riêng Bộ luật Hình sự (cùng là tội trộm cắp, hiếp dâm...), có
thể cùng một khoản, có thể phạm tội ở các khoản khác nhau của cùng một
điều luật. (4) Các hành vi phạm tội đó chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm
hình sự, chưa bị các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật
(như đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án...) và cùng bị đưa ra xét xử một lần
trong cùng một vụ án (được tuyên trong một bản án). (5) Nếu điều luật có quy
định về giá trị tài sản hay thiệt hại về tài sản thì người phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự về tổng giá trị tài sản của các lần phạm tội cộng lại [22].
Như vậy, có thể thấy việc hiểu về tình tiết phạm tội nhiều lần khá
phức tạp. Mặt khác để hiểu đúng về tình tiết phạm tội nhiều lần chúng ta cần phân biệt nó với các tình tiết khác thuộc chế định đa tội phạm: phạm
nhiều tội, tội liên tục, phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, tái phạm, tái phạm
nguy hiểm. Đây là những tình tiết có nhiều dấu hiệu giống nhau, nếu không
phân biệt được sẽ dẫn đến việc hiểu sai và áp dụng sai.
Từ những lý do trên đây chúng tui lựa chọn nghiên cứu đề tài "Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn về phạm tội nhiều lần theo luật hình sự Việt
Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. T×nh h×nh nghiªn cøu
Phạm tội nhiều lần là một tình tiết được đề cập đến trong luật hình sự
Việt Nam với yếu tố là tình tiết tăng nặng định khung của rất nhiều loại tội và
là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Tình tiết này đã được đề cập đến
trong Bộ luật Hình sự năm 1985 và tiếp tục được kế thừa trong Bộ luật Hình
sự 1999. Vấn đề này cũng được đề cập trong một số giáo trình, sách tham
khảo do các tác giả khác nhau biên soạn như: 1) Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam (Phần chung). Tập thể tác giả do TSKH.PGS. Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 (tái bản); 2) Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam, Tập I, Tập thể tác giả do GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội, 2007; 3) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập thể tác
giả do GS.TS. Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội,
2005; 4) Giáo trình Luật hình sự Việt Nam - Phần chung, Trường Đại học
Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 1995; 5) Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự (Phần
chung), Tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000; 6) Chế
định nhiều tội phạm - những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tác giả TS. Lê Văn
Đệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 v.v...
Một số nhà khoa học - luật gia hình sự Việt Nam đã dành không ít
công sức cho việc nghiên cứu về đề tài này, đáng chú ý là các công trình
nghiên cứu của TSKH.PGS. Lê Cảm: 1) Chế định đa tội phạm trong Sách
chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005; 2) Chế định đa (nhiều)
tội phạm và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Dân
chủ và pháp luật, số 6/2001; 3) Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: lý
luận hướng dẫn mẫu và 350 bài thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004; 4) Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập IV,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.
Ngoài ra, còn có một số bài đăng trên tạp chí khoa học pháp lý như: 1)
Bàn về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự "Phạm tội nhiều lần" quy định
trong Luật Hình sự Việt Nam, của ThS. Lê Văn Luật (Tạp chí Khoa học pháp
lý, số 4/2006; 2) Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong
giải quyết hình phạt - tồn tại và giải pháp, của Vũ Hồng Thiêm (Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 10, tháng 5/2008); 3) Về việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều
lần, phạm tội đối với nhiều người trong một số tội phạm của Bộ luật Hình sự
năm 1999, của Nguyễn Hải Dũng (Tạp chí Kiểm sát, số 2/2005; 4) Áp dụng
các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về tình tiết tăng nặng phạm tội có
tổ chức và phạm tội nhiều lần, của Vũ Thành Long (Tạp chí Kiểm sát, số
21/2006); 5) Bàn về phạm tội có tổ chức, phạm tội nhiều lần, của Đỗ Thanh
Huyền (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/2007); 6) Các tình tiết giảm nhẹ, tăng
nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự năm 1999, của Dương Tuyết
Miên (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2003); 7) Cần hiểu chính xác về tình tiết
tăng nặng chung và tình tiết tăng nặng định khung trong Bộ luật Hình sự, của
Trinh Đình Thể (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/1998); 8) Một số vấn đề cần
chú ý khi áp dụng các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, của
Đinh Văn Quế (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 4/2010); 9) Những hạn chế trong
các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về các tình tiết giảm nhẹ, tăng
nặng trách nhiệm hình sự và hướng khắc phục, của Hồ Sĩ Sơn (Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 16/2008); 10) Việc áp dụng các tình tiết tăng nặng, của Mai
Bộ (Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/1999) v.v...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links