daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HÀNH QUYỀN
CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ........................................ 7
1.1. Khái niệm, đối tượng và phạm vi của thực hành quyền công tố và kiểm
sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ................. 7
1.1.1 Khái niệm thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình
sự của Viện kiểm sát nhân dân.................................................................... 7
1.1.2. Đối tượng của thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm
vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân................................................. 12
1.1.3. Phạm vi của thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm
vụ án hình sự............................................................................................. 13
1.2. Cơ sở quy định thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án
hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ..............................................................
1.2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................... 16
1.2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................ 20
1.3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm của một số
nước trên thế giới...................................................................................... 22
1.3.1. Viện công tố Cộng hòa liên bang Đức............................................. 22
1.3.2. Viện công tố Nhật Bản.................................................................... 25
1.3.3. Viện công tố Pháp ....................................................................................... 29
CHƢƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ THỰC
HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM
VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG....................................... 35
2.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố và
kiểm sát xét xử các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân.................. 35
2.1.1. Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền công tố
trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ........... 35
2.1.2. Quy định của pháp luật về kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
của Viện kiểm sát nhân dân....................................................................... 42
2.2. Thực trạng hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các
vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân................................................. 53
2.2.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân......................................... 53
2.2.1.1. Những kết quả đạt được ............................................................... 53
2.2..1.2. Nguyên nhân của kết quả đạt được.............................................. 61
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ........................ 65
2.2.2.1. Những hạn chế ............................................................................. 65
2.2.2 Nguyên nhân của những hạn chế...............................................................71
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THỰC
HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ PHÚC THẨM
VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN.....................78
3.1. Hoàn thiện pháp luật .......................................................................... 78
3.1.1 Hoàn thiện pháp luật hình sự............................................................ 78
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ............................................... 80
3.1.3 Hoàn thiện các văn bản pháp luật khác............................................. 84
3.2. Các giải pháp khác ............................................................................. 85
3.2.1. Hoàn thiện về tổ chức...................................................................... 85
3.2.1.1. Tăng cường vai trò của Lãnh đạo ................................................. 85
3.2.1.2. Sắp xếp lại tổ chức, cán bộ, bố trí những kiểm sát viên có năng lực
thật sự vào khâu thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm các
vụ án hình sự............................................................................................. 87
3.2.1.3 Tăng cường sự phối kết hợp giữa các Viện phúc thẩm và Viện kiểm
sát các địa phương về công tác kháng nghị phúc thẩm .............................. 89
3.2.1.4. Cần tăng cường và đổi mới công tác tập huấn các văn bản pháp luật
và nghiệp vụ.............................................................................................. 91
3.2.1.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất ................................................. 93
3.2.2. Hoàn thiện về cán bộ....................................................................... 96
3.2.2.1. Nâng cao giáo dục, ý thức trách nhiệm và phẩm chất đạo đức, nâng
cao trình độ chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Kiểm sát viên. 96
3.2.2.2. Tăng cường bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ Kiểm sát viên ............. 99
KẾT LUẬN............................................................................................................. 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 107
Theo số liệu thống kê trong thời gian gần 5 năm (từ năm 2007 đến
6/2011), VKS các cấp đã kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử
của TAND theo thủ tục xét xử sơ thẩm tổng cộng là 156.369 vụ án/396.379 bị
cáo; theo thủ tục phúc thẩm tổng cộng là 22.276 vụ án/ 45.616 bị cáo. Như
vậy, trong tổng số 156.369 vụ án/396.379 bị cáo TAND xét xử sơ thẩm có
22.267 vụ án/45.616 bị cáo kháng cáo hay VKSND kháng nghị để xét xử
theo thủ tục phúc thẩm chiếm khoảng 14% vụ án và 12% số bị cáo. Trong đó,
VKSND đã giải quyết 18.040 vụ án/34.027 bị cáo với kết quả xét xử: Giữ
nguyên y án sơ thẩm chiếm tỷ lệ 60,3% tổng số bị cáo đã xét xử, sửa án sơ
thẩm chiếm tỷ lệ 30,4%, hủy án sơ thẩm 3,05%, tuyên bị cáo không phạm tội
chiếm 0,02%....
So với những năm trước đây thì tỷ lệ những vụ án bị kháng cáo, kháng
nghị XXPT ngày một theo chiều hướng giảm. Đó là kết quả của việc nắm
vững pháp luật, áp dụng các điều, khoản, quy định của luật ngày càng cao,
trong đó vai trò thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của VKS đã có
nhiều chuyển biến rất mạnh mẽ. Tuy nhiên, tỷ lệ kháng cáo, kháng nghị về
đối với các tội về xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của
con người vẫn còn cao, với tổng số là 4.898 vụ án/12.289 bị cáo trong gần
năm năm qua từ 2007 đến tháng 6/2011.
Theo số liệu thống kê của các Viện phúc thẩm cho thấy ở Viện phúc
thẩm 1 (thuộc các tỉnh phía bắc) có số vụ án là tương đối ít so với các Viện
phúc thẩm khác với tổng số là 7.632 vụ án/14.321 bị cáo trong đó kết quả xét
xử được cụ thể:
nói riêng ngày càng được nâng cao, rõ rệt góp phần thực hiện tốt chức năng
của ngành và đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay.
Về tranh luận, đối đáp của KSV tại phiên tòa: Thực hiện các quy định
của pháp luật về đối đáp tranh luận, những năm qua KSV đã có nhiều cố gắng
trong việc đối đáp, tranh luận. Tại phiên tòa KSV đã chú ý theo dõi và ghi
chép những nội dung xét hỏi của Hội đồng xét xử, người bào chữa và nội
dung trả lời của người được xét hỏi. Khi tranh luận, đối đáp KSV đã tận dụng
những mâu thuẫn trong các lời bào chữa đối với vụ án có nhiều người bào
chữa cho bị cáo và người tham gia tố tụng khác để đối đáp, tranh luận... và đã
biết gắn với thực tiễn diễn biến của phiên tòa để bổ sung kịp thời những
chứng cứ, tài liệu vào dự thảo đối đáp tranh luận cho phù hợp với thực tế. Lời
văn thuật ngữ được KSV sử dụng khi đối đáp tranh luận khiêm tốn, dễ hiểu và
chính xác, có lý, có tình trên cơ sở tôn trọng sự thật khách quan, dân chủ và
bình đẳng.
Tóm lại, trong gần 5 năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Lãnh đạo
của VKSND tối cao và việc tổ chức thực hiện kịp thời với nhiều biện pháp
khác nhau của lãnh đạo VKS các địa phương nhằm nâng cao chất lượng thực
hành quyền công tố tại phiên tòa, nhất là chất lượng đối đáp tranh luận của
KSV. Do vậy, chất lượng thực hành quyền công tố tại phiên tòa được nâng
lên rõ rệt không chỉ góp phần đảm bảo cho việc truy tố, xét xử đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật mà còn góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng
chống tội phạm, tăng cường pháp chế trong tố tụng hình sự.
2.2..1.2. Nguyên nhân của kết quả đạt được
Thứ nhất, nhận thức về công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát
xét xử các VAHS theo thủ tục phúc thẩm ngày càng được đầy đủ
Quán triệt Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 của Bộ chính trị,
công cuộc cải cách tư pháp của VKSND đã được tổ chức thực hiện với quyết
+ Xác định rõ thông tin nào là thông báo các đơn vị có liên quan
nghiên cứu, xử lý. Quy định rõ thời gian giải quyết thông tin và trách nhiệm
của tập thể, cá nhân trong việc tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin. Những
vụ, việc được các phương tiện thông tin đại chúng nêu có liên quan đến hoạt
động của ngành Kiểm sát ở những năm trước chưa được giải quyết phải được
chuyển sang đôn đốc theo dõi ở những năm sau và tiếp tục tổng kết để đánh
giá những việc đã làm được, những việc chưa được của các đơn vị có liên
quan, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp khắc phục những tồn tại trong công tác
này.
+ Cán bộ được giao làm công tác này phải là người có kiến thức về
chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng tổng hợp, cẩn thận, có lòng say mê thì
mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đây là một yếu tố góp phần
nâng cao chất lượng xử lý thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng
có liên quan đến hoạt động của Ngành.
+ Lãnh đạo VKSNDTC quan tâm nghiên cứu để có chế độ phụ cấp
độc hại đối với người làm công tác tổng hợp trên các phương tiện thông tin
đại chúng có liên quan đến hoạt động của Ngành, vì công việc này hàng ngày
phải tiếp xúc với rất nhiều đầu báo với mực in có chì, ảnh hưởng đến sức
khỏe.
Việc xử lý thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng có liên
quan đến hoạt động của ngành Kiểm sát nhân dân giúp cho Lãnh đạo
VKSNDTC kịp thời uốn nắn, chỉ đạo những hạn chế, thiếu sót của đơn vị
thuộc VKSNDTC và VKSND địa phương trong quá trình thực hiện chức
năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. Công tác
này trong thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực, giúp cho công tác chỉ
đạo và điều hành của Lãnh đạo VKSNDTC được tốt hơn. Tuy nhiên, việc
chấp hành Quy chế 198 của Viện trưởng VKSNDTC còn chưa nghiêm, còn
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top