Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ LUẬN,
ĐỊA CHÍNH TRỊ
1. Nghiên cứu ngoài nước .................................................................... 15
2. Nghiên cứu trong nước .................................................................... 35
Chương II
QUÁ TRÌNH HÌNH THNH V PHÁT TRIỂN
CỦA LÝ THUYẾT ĐỊA CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm “địa chính trị” và các khái niệm liên quan ...................... 39
2. Khởi nguồn của khoa học địa chính trị ............................................ 50
3. Một số khái niệm quan trọng khác của địa chính trị........................ 63
4. Mục đích của địa chính trị ................................................................ 75
5. Phương pháp của địa chính trị......................................................... 76
Chương III
CÁC HỌC THUYẾT ĐỊA CHÍNH TRỊ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II (1945)
1. Địa chính trị Pháp ............................................................................ 83
2. Địa chính trị Đức .............................................................................. 91
3. Địa chính trị Anh-Mỹ ........................................................................ 95
4. Địa chính trị Xô viết và Chiến lược hải quân
của nguyên soái Sergei Gorshkov ................................................ 104
5. Lý thuyết địa chính trị Trung Quốc ................................................ 109 NHỮNG NỀN TẢNG ĐỊA LÝ V CHÍNH TRỊ
CỦA ĐỊA CHÍNH TRị
1. Vai trò của lãnh thổ........................................................................ 113
2. Vai trò của biển .............................................................................. 120
3. Vai trò của khoảng không .............................................................. 122
4. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên ................................................. 125
5. Nền tảng chính trị - pháp lý của địa chính trị................................. 128
5.1. Cơ sở hiến pháp và pháp luật ................................................ 128
5.2. Các yếu tố địa chính trị cấu thành quốc gia .......................... 130
5.3. Bản chất chính trị của quốc gia ............................................. 134
5.4. Nền tảng lịch sử và văn hoá của địa chính trị ....................... 137
5.5. Chủ thể quốc gia như là điểm giao kết giữa địa lý và chính trị ..... 139
Chương V
SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA
1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia....... 147
1.1. Khái niệm sức mạnh tổng hợp quốc gia ................................ 147
1.2. Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia .............. 149
1.3. Sức mạnh mềm của quốc gia ................................................ 158
2. Quy tắc sử dụng sức mạnh quốc gia ............................................. 166
2.1. Sức mạnh quốc gia trong quan hệ quốc tế ........................... 166
2.2. Các quy tắc lớn sử dụng sức mạnh quốc gia ........................ 170
2.3. Phương pháp xác định sức mạnh tổng hợp quốc gia ............ 177
2.4. Nhận xét về các yếu tố
và các phương trình sức mạnh quốc gia ............................... 191
3. Nghiên cứu kinh nghiệm: Xung đột tài nguyên
ở Tiểu vùng sông Mê Kông ........................................................... 194 Chương VI
CỤC DIỆN ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI HIỆN NAY
1. Các yếu tố cơ bản tác động đến cục diện
địa chính trị thế giới và khu vực ..................................................... 203
2. Chuyển biến địa chính trị thế giới đầu thế kỷ XXI ......................... 207
2.1. Điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ................................. 211
2.2. Chiến lược của Trung Quốc ................................................... 218
2.3. Điều chỉnh chiến lược của Nga .............................................. 225
2.4. Nhật Bản ................................................................................ 229
PHN TH HAI
TH C TI!N ĐA CHÍNH TR CA VI"T NAM HI"N NAY
Chương VII
NỀN TẢNG ĐỊA LÝ CỦA ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
1. Cấu hình đặc biệt của lãnh thổ Việt Nam ...................................... 240
1.1. Vị trí lãnh thổ .......................................................................... 240
1.2. Hình thể lãnh thổ ................................................................... 243
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo và tài nguyên của Việt Nam ............. 247
3. Đặc điểm dân cư trên lãnh thổ Việt Nam ...................................... 255
3.1. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc có một dân tộc vượt trội ..... 255
3.2. Việt Nam có cấu trúc và chất lượng dân số không cao ......... 258
Chương VIII
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH TRỊ BÊN TRONG CỦA VIỆT NAM
1. Quá trình biến đổi lãnh thổ và địa chính trị của Việt Nam ............ 261
1.1. Lịch sử mở mang lãnh thổ ..................................................... 261
1.2. Chính sách quản lý biên giới và lãnh thổ trong lịch sử .......... 263
1.3. Quản lý lãnh thổ Việt Nam từ năm 1975 ............................... 267
2. Đặc điểm địa chính trị của khu vực lãnh thổ
và đường biên giới của Việt Nam .................................................. 273 2.1. Cơ sở pháp lý và chính trị quốc tế ......................................... 273
2.2. Đặc điểm địa kinh tế biển Việt Nam ...................................... 284
2.3. Đặc điểm địa chính trị (quốc phòng - an ninh)
của biển Việt Nam ................................................................. 290
2.4. Biển Đông: Vai trò địa chiến lược .......................................... 292
Chương IX
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH TRỊ
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Liên kết song phương của Việt Nam từ góc nhìn địa chính trị ...... 323
2. Đặc điểm địa chính trị
của quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc hiện nay ....... 338
2.1. Quan hệ bất cân xứng truyền thống ...................................... 338
2.2. Quan hệ hòa bình, hữu nghị song hành với đấu tranh thôn tính
và chống thôn tính ................................................................. 346
2.3. Đặc điểm quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ngày nay ........... 354
Chương X
SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM
1. Định lượng sức mạnh tổng hợp quốc gia của Việt Nam ................ 371
2. Giải pháp chiến lược toàn diện
nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia của Việt Nam .................. 378
2.1. Chiến lược tổng quát .............................................................. 378
2.2. Chiến lược đổi mới hệ thống chính trị .................................... 379
2.3. Chiến lược chuyển đổi cơ cấu kinh tế ................................... 381
2.4 Chiến lược phát triển văn hoá,
cải cách giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ ............. 383
2.5. Chiến lược an ninh - quốc phòng và chiến lược đối ngoại .... 384
KẾT LUẬN............................................................................................... 389
TI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 393 DẪN NHẬP
Công trình chuyên khảo này được biên soạn trên cơ sở kết quả
nghiên cứu của đề tài trọng điểm mang tên Lý thuyết địa chính trị và
địa chính trị của Việt Nam hiện nay của Đại học Quốc gia Hà Nội (2011-
2013) do tác giả chủ trì. Việc triển khai đề tài là nhằm đáp ứng được
một phần quan trọng nhu cầu bức thiết của tình hình nghiên cứu
hiện nay ở Việt Nam trên lĩnh vực quan hệ quốc tế và địa chính trị,
phù hợp với định hướng xây dựng đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc
ế của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tầm quan trọng của khoa học Địa chính trị về mặt lý luận chỉ hiện
rên những khía cạnh then chốt sau đây. Thế giới đang trong cao trào
của toàn cầu hóa, nhưng các quốc gia – bất kể đó là nước nhỏ yếu hay
cường quốc, các nước đã phát triển hay các nước đang phát triển –
đều đứng trước vô vàn thách thức, trong đó thách thức về phát triển
và về an ninh là quan trọng nhất. Cơ may tồn tại và phát triển của
các dân tộc vẫn phụ thuộc vào nguồn lực tự nhiên mà đất đai và lãnh
hổ quốc gia cùng với trí tuệ và phẩm chất của giới tinh hoa (bao gồm
chủ yếu các chính trị gia, thương gia, trí thức). Mối tương tác giữa
các lực lượng trên thế giới vì quyền lợi quốc gia đưa đến hệ quả là
rật tự thế giới – nói đúng ra là trật tự quyền lực thế giới – ra đời.
Trong hoàn cảnh hiện nay, sự được mất, thắng thua không chỉ phụ
huộc vào nội lực quốc gia, mà cũng lệ thuộc vào vị thế địa chính trị
của quốc gia thông qua lựa chọn chiến lược sử dụng không gian
ãnh thổ và chiến lược liên kết – liên minh quốc tế tạo thành sức
mạnh tổng hợp quốc gia.
Đứng trước tình hình quốc tế vô cùng phức tạp, ẩn chứa nhiều
nguy cơ của thời đại toàn cầu hóa và cạnh tranh toàn diện, giới học giả về quan hệ quốc tế và nghiên cứu chiến lược ở các nước phát triển
luôn suy nghĩ, xây dựng các lý thuyết quan hệ quốc tế và sức mạnh
nhằm giúp cho giới lãnh đạo chính trị nắm vận mệnh quốc gia có
được một thứ vũ khí trí tuệ lợi hại trong hoạch định đường lối, chính
sách có lợi nhất cho quốc gia của mình. Thứ vũ khí lợi hại mà giới học
giả có thể cung cấp là sự phân tích các lợi thế và bất lợi về không gian
địa lý của nước mình trong tương quan với các nước khác ở khu vực
và toàn cầu. Từ đó đề xuất các chiến lược cạnh tranh quốc gia, làm
cho nước mình trở thành một cường quốc có lợi thế nhất để chế ngự
cục diện chính trị và kinh tế quốc tế, ít nhất thì cũng giúp cho đất
nước không rơi vào thế bị động chiến lược. Thiên tàn quân sự nước
Pháp Napoleon Bonaparte đã từng nói: Chính sách của quốc gia là do địa
lý của nó quyết định.
Như vậy, đối với giới nghiên cứu quan hệ quốc tế và chiến lược,
đề tài cung cấp hệ thống các quan điểm đa dạng trong lý thuyết địa
chính trị cho các cơ quan nghiên cứu và học giả trên các lĩnh vực
quan hệ quốc tế, chính trị và an ninh quốc tế, khoa học quốc phòng,
kinh tế quốc tế và kinh tế vùng.
Về ý nghĩa thực tiễn về khoa hoc Địa chính trị, người ta thấy
rằng hầu như khắp các khu vực của thế giới đã và đang diễn ra
không ngừng các cuộc tranh chấp lãnh thổ, cả trên đất liền và trên các
vùng biển; quyền kiểm soát các tuyến giao thông quốc tế trên biển,
tranh chấp chủ quyền các vùng đất vốn vô chủ hay chủ quyền mơ
hồ (khu vực Trung Đông, Caucasus, Biển Đông, Biển Hoa Đông,
Caspian, Bắc Cực, Nam Cực, không gian vũ trụ) và các vấn đề đạn
đạo, hạt nhân (Bắc Triều Tiên, Iran), chủ nghĩa khủng bố (tổ chức Al
Qaeda, Taliban v.v…). Tất cả đã phơi bày một sự thật hiển nhiên là,
cho dù nhân loại đã hết sức cố gắng kiềm chế và sẵn lòng thoả hiệp
trên nhiều phương diện lợi ích, nhưng vấn đề chủ quyền lãnh thổ,
nỗi lo thiếu hụt tài nguyên mà đất đai đem lại… nghĩa là toàn bộ
không gian sống của các dân tộc không dễ gì có thể thoả hiệp được.
Do đó, sự nổi lên trở lại của nghiên cứu địa chính trị (Geopolitics/
Geopo) là điều tất yếu.
Việt Nam nằm ở một vị trí then chốt về địa chính trị trong khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương, vì đất nước ta là điểm giao của các khu vực Đại chiến lược: Đông Á với Trung Quốc là hạt nhân, khối
Đông Nam Á – ASEAN, Nam Á với Ấn Độ là trung tâm, liên bang
xuyên lục địa Á-Âu – Liên bang Nga, và phương Tây bao gồm Tây
Âu và Bắc Mỹ. Hạt nhân của các khu vực địa chiến lược đều là các
cường quốc có khả năng can dự vào trật tự quyền lực toàn cầu. Từ
lăng kính của lợi ích địa chiến lược của Việt Nam, ở đây có thể nêu ra
6 thế lực địa chính trị tương tác (hợp tác và cạnh tranh) với nhau
nhưng không thể thiếu vai trò địa chiến lược của Việt Nam: Trung Quốc,
Nga, Mỹ/NATO, Nhật Bản, Ấn Độ, ASEAN (xem hình H8). Ngoài sự
hợp tác với nhau ra, thì cuộc cạnh tranh giữa các thế lực địa chiến
lược toàn cầu đó đang ngày càng nóng lên. Mối quan hệ khi ấm khi
lạnh của nước ta với người láng giềng lớn phương Bắc đã và
đang đặt ra nhiều thách thức địa chính trị hết sức nghiêm trọng mà
chúng ta không thể né tránh. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có hiểu
biết khoa học, đầy đủ về mối quan hệ tương tác giữa địa lý và chính
trị, giữa vị trí trong không gian tự nhiên và vị trí trong không gian
quan hệ quốc tế. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về tình thế hiện nay
của đất nước, chúng ta mới có thể hoạch định một đường lối đối
ngoại, liên minh liên kết trên cơ sở các tương quan địa chiến lược khu
vực và toàn cầu thì mới có thể hoá giải thành công các nguy cơ và tạo
bước đột phá cho sự phát triển của dân tộc cả về lâu dài và trước mắt.
Tuy nhiên, điều đáng tiếc là ở Việt Nam cho đến nay chưa có một
công trình nào tiến hành phân tích các lý thuyết địa chính trị nói
chung và đặc điểm địa chính trị của đất nước ta nói riêng. Do đó, việc
triển khai đề tài trọng điểm Lý thuyết địa chính trị và địa chính trị của
Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm ba bộ phận chủ yếu:
(1) Các hệ thống lý thuyết địa chính trị trên thế giới; (2) Quan hệ quốc
tế của một số khu vực địa chiến lược trên thế giới; (3) Các đặc điểm
địa chính trị và mạng lưới quan hệ quốc tế của Việt Nam. Nhưng do
hạn chế về quy mô và nguồn lực của đề tài, đề tài này chỉ tập trong
vào một phạm vi hẹp hơn, khả thi hơn cả về không gian và thời gian:
(1) Các hệ thống lý thuyết địa chính trị hiện đại có ảnh hưởng quan
trọng trên thế giới (từ Chiến tranh thế giới II); (2) Quan hệ địa chiến
lược giữa một số cường quốc và tổ chức khu vực then chốt trên thế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ LUẬN,
ĐỊA CHÍNH TRỊ
1. Nghiên cứu ngoài nước .................................................................... 15
2. Nghiên cứu trong nước .................................................................... 35
Chương II
QUÁ TRÌNH HÌNH THNH V PHÁT TRIỂN
CỦA LÝ THUYẾT ĐỊA CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm “địa chính trị” và các khái niệm liên quan ...................... 39
2. Khởi nguồn của khoa học địa chính trị ............................................ 50
3. Một số khái niệm quan trọng khác của địa chính trị........................ 63
4. Mục đích của địa chính trị ................................................................ 75
5. Phương pháp của địa chính trị......................................................... 76
Chương III
CÁC HỌC THUYẾT ĐỊA CHÍNH TRỊ
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI II (1945)
1. Địa chính trị Pháp ............................................................................ 83
2. Địa chính trị Đức .............................................................................. 91
3. Địa chính trị Anh-Mỹ ........................................................................ 95
4. Địa chính trị Xô viết và Chiến lược hải quân
của nguyên soái Sergei Gorshkov ................................................ 104
5. Lý thuyết địa chính trị Trung Quốc ................................................ 109 NHỮNG NỀN TẢNG ĐỊA LÝ V CHÍNH TRỊ
CỦA ĐỊA CHÍNH TRị
1. Vai trò của lãnh thổ........................................................................ 113
2. Vai trò của biển .............................................................................. 120
3. Vai trò của khoảng không .............................................................. 122
4. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên ................................................. 125
5. Nền tảng chính trị - pháp lý của địa chính trị................................. 128
5.1. Cơ sở hiến pháp và pháp luật ................................................ 128
5.2. Các yếu tố địa chính trị cấu thành quốc gia .......................... 130
5.3. Bản chất chính trị của quốc gia ............................................. 134
5.4. Nền tảng lịch sử và văn hoá của địa chính trị ....................... 137
5.5. Chủ thể quốc gia như là điểm giao kết giữa địa lý và chính trị ..... 139
Chương V
SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA
1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia....... 147
1.1. Khái niệm sức mạnh tổng hợp quốc gia ................................ 147
1.2. Các yếu tố cấu thành sức mạnh tổng hợp quốc gia .............. 149
1.3. Sức mạnh mềm của quốc gia ................................................ 158
2. Quy tắc sử dụng sức mạnh quốc gia ............................................. 166
2.1. Sức mạnh quốc gia trong quan hệ quốc tế ........................... 166
2.2. Các quy tắc lớn sử dụng sức mạnh quốc gia ........................ 170
2.3. Phương pháp xác định sức mạnh tổng hợp quốc gia ............ 177
2.4. Nhận xét về các yếu tố
và các phương trình sức mạnh quốc gia ............................... 191
3. Nghiên cứu kinh nghiệm: Xung đột tài nguyên
ở Tiểu vùng sông Mê Kông ........................................................... 194 Chương VI
CỤC DIỆN ĐỊA CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI HIỆN NAY
1. Các yếu tố cơ bản tác động đến cục diện
địa chính trị thế giới và khu vực ..................................................... 203
2. Chuyển biến địa chính trị thế giới đầu thế kỷ XXI ......................... 207
2.1. Điều chỉnh chiến lược toàn cầu của Mỹ................................. 211
2.2. Chiến lược của Trung Quốc ................................................... 218
2.3. Điều chỉnh chiến lược của Nga .............................................. 225
2.4. Nhật Bản ................................................................................ 229
PHN TH HAI
TH C TI!N ĐA CHÍNH TR CA VI"T NAM HI"N NAY
Chương VII
NỀN TẢNG ĐỊA LÝ CỦA ĐỊA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
1. Cấu hình đặc biệt của lãnh thổ Việt Nam ...................................... 240
1.1. Vị trí lãnh thổ .......................................................................... 240
1.2. Hình thể lãnh thổ ................................................................... 243
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo và tài nguyên của Việt Nam ............. 247
3. Đặc điểm dân cư trên lãnh thổ Việt Nam ...................................... 255
3.1. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc có một dân tộc vượt trội ..... 255
3.2. Việt Nam có cấu trúc và chất lượng dân số không cao ......... 258
Chương VIII
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH TRỊ BÊN TRONG CỦA VIỆT NAM
1. Quá trình biến đổi lãnh thổ và địa chính trị của Việt Nam ............ 261
1.1. Lịch sử mở mang lãnh thổ ..................................................... 261
1.2. Chính sách quản lý biên giới và lãnh thổ trong lịch sử .......... 263
1.3. Quản lý lãnh thổ Việt Nam từ năm 1975 ............................... 267
2. Đặc điểm địa chính trị của khu vực lãnh thổ
và đường biên giới của Việt Nam .................................................. 273 2.1. Cơ sở pháp lý và chính trị quốc tế ......................................... 273
2.2. Đặc điểm địa kinh tế biển Việt Nam ...................................... 284
2.3. Đặc điểm địa chính trị (quốc phòng - an ninh)
của biển Việt Nam ................................................................. 290
2.4. Biển Đông: Vai trò địa chiến lược .......................................... 292
Chương IX
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHÍNH TRỊ
TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Liên kết song phương của Việt Nam từ góc nhìn địa chính trị ...... 323
2. Đặc điểm địa chính trị
của quan hệ song phương Việt Nam - Trung Quốc hiện nay ....... 338
2.1. Quan hệ bất cân xứng truyền thống ...................................... 338
2.2. Quan hệ hòa bình, hữu nghị song hành với đấu tranh thôn tính
và chống thôn tính ................................................................. 346
2.3. Đặc điểm quan hệ Việt Nam - Trung Quốc ngày nay ........... 354
Chương X
SỨC MẠNH TỔNG HỢP QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM
1. Định lượng sức mạnh tổng hợp quốc gia của Việt Nam ................ 371
2. Giải pháp chiến lược toàn diện
nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia của Việt Nam .................. 378
2.1. Chiến lược tổng quát .............................................................. 378
2.2. Chiến lược đổi mới hệ thống chính trị .................................... 379
2.3. Chiến lược chuyển đổi cơ cấu kinh tế ................................... 381
2.4 Chiến lược phát triển văn hoá,
cải cách giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ ............. 383
2.5. Chiến lược an ninh - quốc phòng và chiến lược đối ngoại .... 384
KẾT LUẬN............................................................................................... 389
TI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 393 DẪN NHẬP
Công trình chuyên khảo này được biên soạn trên cơ sở kết quả
nghiên cứu của đề tài trọng điểm mang tên Lý thuyết địa chính trị và
địa chính trị của Việt Nam hiện nay của Đại học Quốc gia Hà Nội (2011-
2013) do tác giả chủ trì. Việc triển khai đề tài là nhằm đáp ứng được
một phần quan trọng nhu cầu bức thiết của tình hình nghiên cứu
hiện nay ở Việt Nam trên lĩnh vực quan hệ quốc tế và địa chính trị,
phù hợp với định hướng xây dựng đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc
ế của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tầm quan trọng của khoa học Địa chính trị về mặt lý luận chỉ hiện
rên những khía cạnh then chốt sau đây. Thế giới đang trong cao trào
của toàn cầu hóa, nhưng các quốc gia – bất kể đó là nước nhỏ yếu hay
cường quốc, các nước đã phát triển hay các nước đang phát triển –
đều đứng trước vô vàn thách thức, trong đó thách thức về phát triển
và về an ninh là quan trọng nhất. Cơ may tồn tại và phát triển của
các dân tộc vẫn phụ thuộc vào nguồn lực tự nhiên mà đất đai và lãnh
hổ quốc gia cùng với trí tuệ và phẩm chất của giới tinh hoa (bao gồm
chủ yếu các chính trị gia, thương gia, trí thức). Mối tương tác giữa
các lực lượng trên thế giới vì quyền lợi quốc gia đưa đến hệ quả là
rật tự thế giới – nói đúng ra là trật tự quyền lực thế giới – ra đời.
Trong hoàn cảnh hiện nay, sự được mất, thắng thua không chỉ phụ
huộc vào nội lực quốc gia, mà cũng lệ thuộc vào vị thế địa chính trị
của quốc gia thông qua lựa chọn chiến lược sử dụng không gian
ãnh thổ và chiến lược liên kết – liên minh quốc tế tạo thành sức
mạnh tổng hợp quốc gia.
Đứng trước tình hình quốc tế vô cùng phức tạp, ẩn chứa nhiều
nguy cơ của thời đại toàn cầu hóa và cạnh tranh toàn diện, giới học giả về quan hệ quốc tế và nghiên cứu chiến lược ở các nước phát triển
luôn suy nghĩ, xây dựng các lý thuyết quan hệ quốc tế và sức mạnh
nhằm giúp cho giới lãnh đạo chính trị nắm vận mệnh quốc gia có
được một thứ vũ khí trí tuệ lợi hại trong hoạch định đường lối, chính
sách có lợi nhất cho quốc gia của mình. Thứ vũ khí lợi hại mà giới học
giả có thể cung cấp là sự phân tích các lợi thế và bất lợi về không gian
địa lý của nước mình trong tương quan với các nước khác ở khu vực
và toàn cầu. Từ đó đề xuất các chiến lược cạnh tranh quốc gia, làm
cho nước mình trở thành một cường quốc có lợi thế nhất để chế ngự
cục diện chính trị và kinh tế quốc tế, ít nhất thì cũng giúp cho đất
nước không rơi vào thế bị động chiến lược. Thiên tàn quân sự nước
Pháp Napoleon Bonaparte đã từng nói: Chính sách của quốc gia là do địa
lý của nó quyết định.
Như vậy, đối với giới nghiên cứu quan hệ quốc tế và chiến lược,
đề tài cung cấp hệ thống các quan điểm đa dạng trong lý thuyết địa
chính trị cho các cơ quan nghiên cứu và học giả trên các lĩnh vực
quan hệ quốc tế, chính trị và an ninh quốc tế, khoa học quốc phòng,
kinh tế quốc tế và kinh tế vùng.
Về ý nghĩa thực tiễn về khoa hoc Địa chính trị, người ta thấy
rằng hầu như khắp các khu vực của thế giới đã và đang diễn ra
không ngừng các cuộc tranh chấp lãnh thổ, cả trên đất liền và trên các
vùng biển; quyền kiểm soát các tuyến giao thông quốc tế trên biển,
tranh chấp chủ quyền các vùng đất vốn vô chủ hay chủ quyền mơ
hồ (khu vực Trung Đông, Caucasus, Biển Đông, Biển Hoa Đông,
Caspian, Bắc Cực, Nam Cực, không gian vũ trụ) và các vấn đề đạn
đạo, hạt nhân (Bắc Triều Tiên, Iran), chủ nghĩa khủng bố (tổ chức Al
Qaeda, Taliban v.v…). Tất cả đã phơi bày một sự thật hiển nhiên là,
cho dù nhân loại đã hết sức cố gắng kiềm chế và sẵn lòng thoả hiệp
trên nhiều phương diện lợi ích, nhưng vấn đề chủ quyền lãnh thổ,
nỗi lo thiếu hụt tài nguyên mà đất đai đem lại… nghĩa là toàn bộ
không gian sống của các dân tộc không dễ gì có thể thoả hiệp được.
Do đó, sự nổi lên trở lại của nghiên cứu địa chính trị (Geopolitics/
Geopo) là điều tất yếu.
Việt Nam nằm ở một vị trí then chốt về địa chính trị trong khu
vực Châu Á – Thái Bình Dương, vì đất nước ta là điểm giao của các khu vực Đại chiến lược: Đông Á với Trung Quốc là hạt nhân, khối
Đông Nam Á – ASEAN, Nam Á với Ấn Độ là trung tâm, liên bang
xuyên lục địa Á-Âu – Liên bang Nga, và phương Tây bao gồm Tây
Âu và Bắc Mỹ. Hạt nhân của các khu vực địa chiến lược đều là các
cường quốc có khả năng can dự vào trật tự quyền lực toàn cầu. Từ
lăng kính của lợi ích địa chiến lược của Việt Nam, ở đây có thể nêu ra
6 thế lực địa chính trị tương tác (hợp tác và cạnh tranh) với nhau
nhưng không thể thiếu vai trò địa chiến lược của Việt Nam: Trung Quốc,
Nga, Mỹ/NATO, Nhật Bản, Ấn Độ, ASEAN (xem hình H8). Ngoài sự
hợp tác với nhau ra, thì cuộc cạnh tranh giữa các thế lực địa chiến
lược toàn cầu đó đang ngày càng nóng lên. Mối quan hệ khi ấm khi
lạnh của nước ta với người láng giềng lớn phương Bắc đã và
đang đặt ra nhiều thách thức địa chính trị hết sức nghiêm trọng mà
chúng ta không thể né tránh. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải có hiểu
biết khoa học, đầy đủ về mối quan hệ tương tác giữa địa lý và chính
trị, giữa vị trí trong không gian tự nhiên và vị trí trong không gian
quan hệ quốc tế. Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về tình thế hiện nay
của đất nước, chúng ta mới có thể hoạch định một đường lối đối
ngoại, liên minh liên kết trên cơ sở các tương quan địa chiến lược khu
vực và toàn cầu thì mới có thể hoá giải thành công các nguy cơ và tạo
bước đột phá cho sự phát triển của dân tộc cả về lâu dài và trước mắt.
Tuy nhiên, điều đáng tiếc là ở Việt Nam cho đến nay chưa có một
công trình nào tiến hành phân tích các lý thuyết địa chính trị nói
chung và đặc điểm địa chính trị của đất nước ta nói riêng. Do đó, việc
triển khai đề tài trọng điểm Lý thuyết địa chính trị và địa chính trị của
Việt Nam hiện nay là hết sức cần thiết.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài gồm ba bộ phận chủ yếu:
(1) Các hệ thống lý thuyết địa chính trị trên thế giới; (2) Quan hệ quốc
tế của một số khu vực địa chiến lược trên thế giới; (3) Các đặc điểm
địa chính trị và mạng lưới quan hệ quốc tế của Việt Nam. Nhưng do
hạn chế về quy mô và nguồn lực của đề tài, đề tài này chỉ tập trong
vào một phạm vi hẹp hơn, khả thi hơn cả về không gian và thời gian:
(1) Các hệ thống lý thuyết địa chính trị hiện đại có ảnh hưởng quan
trọng trên thế giới (từ Chiến tranh thế giới II); (2) Quan hệ địa chiến
lược giữa một số cường quốc và tổ chức khu vực then chốt trên thế
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links