Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Luật quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Phân tích những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Thực tiễn và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (BTTHNHĐ) là một trong những chế
định quan trọng trong ngành luật dân sự của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có những quy định không giống nhau về căn cứ bồi
thường, cách thức xác định việc bồi thường, các thiệt hại phải bồi thường hay
mức bồi thường cũng không giống nhau. Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay khi các giao lưu dân sự đang diễn ra ngày càng đa dạng và
phức tạp giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau thì trách nhiệm BTTHNHĐ
có yếu tố nước ngoài đã trở thành một vấn đề mang tính pháp lý quốc tế, là một
trong những nội dung quan trọng của Tư pháp quốc tế.
Hiến pháp năm 1992 tại Điều 74 quy định: “Mọi hành vi xâm phạm lợi
ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải
được kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường
về vật chất và phục hồi về danh dự”. Với căn cứ pháp lý cao nhất được quy định
tại Hiến pháp thì bất kỳ một chủ thể nào khi xâm phạm đến tài sản, sức khỏe,
tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân thì chủ thể đó phải có trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại
mà mình gây ra không phụ thuộc vào chủ thể đó là ai. Điều này đã trở thành một
nguyên tắc quan trọng trong các giao lưu dân sự hiện nay.
Xuất phát từ các nguyên tắc mang tính chất nền tảng được quy định trong
Hiến pháp, trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung và BTTHNHĐ có yếu tố nước
ngoài nói riêng đã được Bộ luật Dân sự năm 2005 và các điều ước quốc tế song
phương, đa phương đề cập đến tương đối chi tiết. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng
các quy định này đã bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục nhằm đảm bảo
quyền lợi hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia các quan hệ dân sự quốc tế,
góp phần hoàn thiện các quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích, so sánh và đối chiếu những vấn đề pháp
lý liên quan đến trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật của Nhật Bản, Trung Quốc và
Thái Lan – những quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Việc nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực
tiễn áp dụng trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, trên cơ sở đó đánh
giá các quy định cụ thể của pháp luật trong nước, rút ra những bài học kinh
nghiệm và đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định của pháp
luật Việt Nam. Vì vậy, đề tài: “Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp
luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài” không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận
mà còn có ý nghĩa rất thiết thực trong thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích
Luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và các phương pháp giải
quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài theo
Tư pháp quốc tế Việt Nam và một số nước trên thế giới.
Xây dựng một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật
Việt Nam về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài.
Nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu cơ sở lý luận về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước
ngoài.
Đối chiếu các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế và
pháp luật một số quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan trong việc
giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài
từ đó rút ra những kinh nghiệm thực tiễn hữu ích cho pháp luật Việt Nam.
Phân tích và chỉ ra những bất cập trong quá trình thực thi các quy định về
BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài trong thực tiễn. Trên cơ sở đó, nêu một số
kiến nghị góp phần xây dựng, hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam
về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quan hệ BTTHNHĐ có
yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và các nước.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào các quan hệ về BTTHNHĐ
có yếu tố nước ngoài theo các quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhật
Bản, Trung Quốc, Thái Lan và một số điều ước quốc tế.
4. Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề
Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và
phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: Phương pháp phân tích,
tổng hợp, so sánh.
5. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật về bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài là một chế định
quan trọng của pháp luật dân sự nói chung và của tư pháp quốc tế nói riêng nên
đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều cuốn sách và
công trình khoa học đề cập đến vấn đề này như: Giáo trình luật dân sự – Trường
đại học Luật Hà nội, Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong
tư pháp quốc tế hiện đại – PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, Bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng – TS.Phùng Trung Tập, Luật bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng – Bản án và bình luận bản án – TS. Đỗ Văn
Đại, Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường – TS.Vũ Thị Hạnh,
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài – TS.
Nguyễn Hồng Bắc, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hương về “Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra”, luận văn thạc sĩ
của tác giả Trần Thị Thu Thủy về “Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền
của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra”… Nhìn chung, trong các công
trình khoa học kể trên, vấn đề bồi thường thiệt hại đã được nghiên cứu tương đối
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Phân tích những vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài. Thực tiễn và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (BTTHNHĐ) là một trong những chế
định quan trọng trong ngành luật dân sự của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới.
Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có những quy định không giống nhau về căn cứ bồi
thường, cách thức xác định việc bồi thường, các thiệt hại phải bồi thường hay
mức bồi thường cũng không giống nhau. Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế hiện nay khi các giao lưu dân sự đang diễn ra ngày càng đa dạng và
phức tạp giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau thì trách nhiệm BTTHNHĐ
có yếu tố nước ngoài đã trở thành một vấn đề mang tính pháp lý quốc tế, là một
trong những nội dung quan trọng của Tư pháp quốc tế.
Hiến pháp năm 1992 tại Điều 74 quy định: “Mọi hành vi xâm phạm lợi
ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải
được kịp thời xử lý nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường
về vật chất và phục hồi về danh dự”. Với căn cứ pháp lý cao nhất được quy định
tại Hiến pháp thì bất kỳ một chủ thể nào khi xâm phạm đến tài sản, sức khỏe,
tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân thì chủ thể đó phải có trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại
mà mình gây ra không phụ thuộc vào chủ thể đó là ai. Điều này đã trở thành một
nguyên tắc quan trọng trong các giao lưu dân sự hiện nay.
Xuất phát từ các nguyên tắc mang tính chất nền tảng được quy định trong
Hiến pháp, trách nhiệm BTTHNHĐ nói chung và BTTHNHĐ có yếu tố nước
ngoài nói riêng đã được Bộ luật Dân sự năm 2005 và các điều ước quốc tế song
phương, đa phương đề cập đến tương đối chi tiết. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng
các quy định này đã bộc lộ một số hạn chế cần khắc phục nhằm đảm bảo
quyền lợi hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia các quan hệ dân sự quốc tế,
góp phần hoàn thiện các quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
Vì vậy, việc tìm hiểu, phân tích, so sánh và đối chiếu những vấn đề pháp
lý liên quan đến trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật của Nhật Bản, Trung Quốc và
Thái Lan – những quốc gia có hệ thống pháp luật phát triển có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng. Việc nghiên cứu này sẽ góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận và thực
tiễn áp dụng trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài, trên cơ sở đó đánh
giá các quy định cụ thể của pháp luật trong nước, rút ra những bài học kinh
nghiệm và đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định của pháp
luật Việt Nam. Vì vậy, đề tài: “Một số vấn đề pháp lý và thực tiễn về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp
luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài” không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận
mà còn có ý nghĩa rất thiết thực trong thực tiễn.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích
Luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và các phương pháp giải
quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài theo
Tư pháp quốc tế Việt Nam và một số nước trên thế giới.
Xây dựng một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật
Việt Nam về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài.
Nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu cơ sở lý luận về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước
ngoài.
Đối chiếu các quy định của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế và
pháp luật một số quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc và Thái Lan trong việc
giải quyết xung đột pháp luật về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài
từ đó rút ra những kinh nghiệm thực tiễn hữu ích cho pháp luật Việt Nam.
Phân tích và chỉ ra những bất cập trong quá trình thực thi các quy định về
BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài trong thực tiễn. Trên cơ sở đó, nêu một số
kiến nghị góp phần xây dựng, hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam
về trách nhiệm BTTHNHĐ có yếu tố nước ngoài.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các quan hệ BTTHNHĐ có
yếu tố nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và các nước.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào các quan hệ về BTTHNHĐ
có yếu tố nước ngoài theo các quy định của Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhật
Bản, Trung Quốc, Thái Lan và một số điều ước quốc tế.
4. Phƣơng pháp tiếp cận vấn đề
Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và
phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: Phương pháp phân tích,
tổng hợp, so sánh.
5. Tình hình nghiên cứu
Pháp luật về bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài là một chế định
quan trọng của pháp luật dân sự nói chung và của tư pháp quốc tế nói riêng nên
đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đã có nhiều cuốn sách và
công trình khoa học đề cập đến vấn đề này như: Giáo trình luật dân sự – Trường
đại học Luật Hà nội, Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong
tư pháp quốc tế hiện đại – PGS.TS. Nguyễn Bá Diến, Bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng – TS.Phùng Trung Tập, Luật bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng – Bản án và bình luận bản án – TS. Đỗ Văn
Đại, Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường – TS.Vũ Thị Hạnh,
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài – TS.
Nguyễn Hồng Bắc, luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hương về “Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do người của pháp nhân gây ra”, luận văn thạc sĩ
của tác giả Trần Thị Thu Thủy về “Bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền
của cơ quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra”… Nhìn chung, trong các công
trình khoa học kể trên, vấn đề bồi thường thiệt hại đã được nghiên cứu tương đối
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại hợp đồng tại công ty báo cáo thực tập, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng kinh tế học pháp luật, giải quyết xung đột về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật việt nam, bản án bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, luận văn bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, chế định miễn trách nghiệm bồi thường ngoài hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng giáo trình đại học luật hà nội pdf, luận văn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xung đột ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, pháp luật việt nam về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, báo cáo thực tập bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam, bản án bồi thường có yếu tố nước ngoài, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế luận văn, pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng quốc tế ở một số nước, lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI, quy định của pháp luật hoa kỳ về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, cơ sở pháp lý bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài, luận văn về bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài, những thực tiễn về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng