jyjy_myfriends
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Giới thiệu về chủ nghĩa hiện thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều với các lớp người qua các thời đại. Nghiên cứu một cách có hệ thống về Nguyễn Du và truyện Kiều ở các phương diện: Hoàn cảnh xã hội, quan điểm phản ánh hiện thực của Nguyễn Du, vấn đề cốt truyện, vấn đề nhân vật, vấn đề ngôn ngữ để đi đến những kết luận về chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều
Luận văn ThS. Lý luận văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là một
vấn đề khó và phức tạp nhưng cũng hết sức hấp dẫn, lôi cuốn nhiều nhà
nghiên cứu bàn luận. Hầu hết các thế hệ, các học giả ở các cấp độ khác nhau
đã "vào cuộc" với mục đích giải mã cho được những vấn đề Nguyễn Du đặt ra
trong Truyện Kiều. Nhiều công trình nghiên cứu công phu, áp dụng hầu hết
các phương pháp tiếp cận tác phẩm đã được công bố. Các công trình này gắn
liền với các tên tuổi nổi tiếng như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ,
Phan Ngọc, Đặng Thanh Lê, Đỗ Đức Dục, Nguyễn Lộc, Trần Đình Hượu,
Trần Đình Sử, Trần Nho Thìn...Những đóng góp của các nhà nghiên cứu là
vô cùng to lớn và quý báu đối với nền khoa học xã hội và nhân văn nước nhà.
Truyện Kiều sống mãi với thời gian cũng là nhờ những vấn đề Nguyễn
Du đặt ra trong tác phẩm càng ngày càng có ý nghĩa đối với thời đại. Tìm hiểu
vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều là một việc làm hết sức có ý
nghĩa đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, một niềm đam mê khoa học và một
phương pháp nghiên cứu thích hợp. tui đã chọn đề tài Một số vấn đề về Chủ
nghĩa hiện thực trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, với mong
muốn có được những tiếng nói đóng góp về phương pháp tiếp cận tác phẩm
đúng hướng và phần nào khẳng định những thành công của Nguyễn Du về
phương pháp sáng tác.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tui nhận được sự động viên và đóng
góp to lớn của thầy cô giáo, gia đình, và bạn bè. tui xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS. TS. Phạm Quang Long – người đã trực tiếp
hướng dẫn tui hoàn thành luận văn này. Trong quá trình làm việc cùng với
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ………………………………………….. 1
2. Lịch sử vấn đề
…………………………………………………………..
2
2.1. Giới thuyết về chủ nghĩa hiện thực ……………………………. 2
2.1.1. Về thời điểm ra đời của chủ nghĩa hiện thực ………….. 2
2.1.2. Về nội hàm khái niệm chủ nghĩa hiện thực …………… 8
2.2. Vấn đề CNHT trong Truyện Kiều với các lớp người
qua các thời đại………………………………………………... 21
3. Nhiệm vụ của luận văn ………………………………………………... 48
4. Phương pháp nghiên cứu
………………………………………………
49
5. Cấu trúc luận văn ……………………………………………………... 49
Chương 1. Thời đại, cuộc đời và tư tưởng Nguyễn Du …………….. 50
1.1. Thời đại Nguyễn Du ………………………………………... 50
1.1.1. Chính trị ……………………………………………… 50
1.1.2. Kinh tế ………………………………………………... 52
1.1.3. Tư tưởng ……………………………………………… 55
1.2. Cuộc đời và tư tưởng Nguyễn Du
………………………….
59
Chương 2. Quan điểm của Nguyễn Du về cuộc đời và con người 69
2.1. Phát biểu của Nguyễn Du dưới dạng triết luận …………. 69
2.2. Hình tượng nhân vật Thuý Kiều và quan điểm
của Nguyễn Du về cuộc đời ……………………………….. 85
Chương 3. Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong truyện kiều ……. 94
3.1. Vấn đề cốt truyện …………………………………………... 94
3.2. Vấn đề nhân vật ……………………………………………. 103
3.2.1. Môi trường hoạt động của nhân vật
…………………...
103
3.2.1.1. Môi trường xã hội ……………………………. 104
3.2.1.2. Khung cảnh thiên nhiên ……………………… 108
3.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ……………………….. 111
3.2.2.1. Nhóm nhân vật phản diện ……………………. 112
3.2.2.2. Nhóm nhân vật chính diện …………………… 118
3.3. Vấn đề ngôn ngữ Truyện Kiều ……………………………. 131
3.3.1. Ngôn ngữ người kể chuyện …………………………... 133
3.3.2. Ngôn ngữ nhân vật …………………………………… 138
Kết luận………………………………………………………………… 147
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………….. 149 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Xã hội phong kiến giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở vào
tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Đây là giai đoạn quyền lợi cá nhân bị tƣớc
đoạt nhiều nhất. Nhƣng, dƣờng nhƣ đã trở thành quy luật, cứ khi nào quyền
lợi của dân tộc bị xâm phạm thì khi đó trong văn học nổi lên là tiếng nói yêu
nƣớc thiết tha; khi nào quyền lợi của cá nhân bị xâm phạm thì trong văn học
lại dành cho tiếng nói nhân đạo bênh vực quyền sống của con ngƣời bất hạnh,
đặc biệt là ngƣời phụ nữ. Vì thế, đây lại là thời kì văn học phát triển mãnh liệt
với sự đóng góp không thể phủ nhận là nội dung nhân đạo, bênh vực những
con ngƣời bất hạnh.
Đây cũng là thời kì ghi nhận đóng góp tiến bộ của rất nhiều tác giả nhƣ:
Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công
Trứ, Hồ Xuân Hƣơng...và nổi bật là Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều.
Từ khi ra đời đến nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở thành một bộ
phận không tách rời của đời sống văn học dân tộc. Nó là niềm tự hào của văn
học dân tộc và làm giàu có thêm đời sống tâm hồn con ngƣời Việt Nam biết
bao thế hệ. Song, Truyện Kiều không phải không từng trải qua những bƣớc
thăng trầm. Các thế hệ độc giả nhìn nhận tác phẩm theo những quan điểm
khác nhau, với những góc nhìn khác nhau. Cuối cùng, về cơ bản những đóng
góp của tác phẩm về phƣơng diện nội dung và nghệ thuật đã đƣợc khẳng định,
dù tác giả có vay mƣợn cốt truyện của nƣớc ngoài.
Nhƣng từ những năm 60 của thế kỉ XX, Truyện Kiều lại đƣợc giới
nghiên cứu quan tâm nhìn nhận ở góc độ khác – góc độ phƣơng pháp sáng
tác. Nhiều tác giả đã nghiên cứu Truyện Kiều ở góc độ phƣơng pháp sáng tác
hiện thực chủ nghĩa. Đây là vấn đề không hề đơn giản và gây nhiều tranh cãi. Cho đến nay vẫn còn có ngƣời băn khoăn trƣớc câu hỏi: có hay không chủ
nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Theo nhận thức của tôi, muốn đánh giá phƣơng pháp sáng tác của
Nguyễn Du trong Truyện Kiều, cần có cái nhìn tổng thể từ lịch sử xã hội
đến thế giới quan và quan điểm phản ánh hiện thực của tác giả đƣợc thể hiện
trong tác phẩm. Trong đó phải đặc biệt chú ý tới hệ thống nhân vật trong tác
phẩm để thấy nguyên tắc xây dựng nhân vật của tác giả.
Vì những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài Một số vấn đề về chủ
nghĩa hiện thực trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du với mong
muốn góp tiếng nói của mình về vấn đề đã có không ít tranh cãi.
2. Lịch sử vấn đề
2.1.Giới thuyết về Chủ nghĩa hiện thực (CNHT)
2.1.1 Về thời điểm ra đời của Chủ nghĩa hiện thực
Chủ nghĩa hiện thực có khi đƣợc dùng không phải với nghĩa một
phƣơng pháp sáng tác, nhiều khi nó dùng theo nghĩa rộng để xác định quan hệ
giữa tác phẩm văn học với hiện thực, bất kể tác phẩm đó của nhà văn thuộc
trƣờng phái và khuynh hƣớng văn nghệ nào. Với ý nghĩa này, khái niệm “chủ
nghĩa hiện thực” gần nhƣ đồng nghĩa với khái niệm “sự thật đời sống”.
Nhƣng vấn đề là ở chỗ, tác phẩm văn học nào cũng phản ánh hiện thực cuộc
sống bởi vì đặc tính cốt yếu của nghệ thuật nói chung, của văn học nói riêng
là tƣ duy hình tƣợng - một dạng hoạt động trí tuệ quan trọng bậc nhất của con
ngƣời - bao giờ cũng sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật những biểu tƣợng do
thế giới bên ngoài làm sản sinh trong ý thức con ngƣời. Vì thế, “ngay khi
ngƣời nghệ sĩ bịa đặt và vẽ vời một điều gì đó mà anh ta đánh giá là ở ngoài biên
giới của thực tại thì anh ta chẳng qua cũng chỉ tái tạo những bộ phận của cái
chỉnh thể đƣợc gọi là thực tế” [1, 13]. Rõ ràng tác phẩm văn học nói riêng,
nghệ thuật nói chung, dù thuộc bất kỳ trƣờng phái nào cũng có “giá trị hiện thực”. Có lẽ đây là nguyên nhân để nhiều lúc ngƣời ta đánh đồng chủ nghĩa
hiện thực với “giá trị hiện thực” và tính hiện thực của tác phẩm văn học.
Ngày nay, ý nghĩa này của thuật ngữ “chủ nghĩa hiện thực” đã không
đƣợc dùng nữa vì nó không mang lại hiệu quả đáng kể cho công tác nghiên
cứu văn học. Thuật ngữ này đƣợc dùng phổ biến với nghĩa hẹp của nó - một
phƣơng pháp sáng tác.
Thật ra, khái niệm "Chủ nghĩa hiện thực" đƣợc dùng với ý nghĩa một
phƣơng pháp sáng tác cũng không phải đã có sự thống nhất hoàn toàn, kể cả
về thời điểm ra đời và cơ sở nảy sinh ra nó vốn là những phƣơng diện dễ đạt
tới sự nhất trí hơn cả.
Một số ngƣời cho rằng những nguyên tắc phản ánh hiện thực chủ nghĩa
hình thành từ thời cổ đại và trải qua các giai đoạn phát triển nhƣ: Cổ đại, Phục
hƣng, ánh sáng, thế kỷ XIX. Ngay cả Pêtơrôp - ngƣời đã nhận thấy chủ nghĩa
hiện thực ra đời nhƣ một hồi quang trong phạm vi nghệ thuật của cuộc đảo
lộn vĩ đại nhất mà loài ngƣời trải qua thời đại Phục hƣng, cũng thừa nhận:
“Một trong những yếu tố của sự nảy sinh và phát triển của chủ nghĩa hiện
thực thời đại Phục hƣng là sự lĩnh hội di sản nghệ thuật và văn học cổ đại”.
Và “các nền văn học thời cổ - trƣớc hết là nền văn học của thế giới cổ đại -
đặt nền móng cho toàn bộ sự phát triển sau này của nền văn học toàn thế giới,
của chủ nghĩa hiện thực nói riêng” [6, 4].
Ông cũng khẳng định: “Nền văn học thời đại Phục hƣng trƣớc hết là
sáng tác của Sêcxpia và Xecvantec, khẳng định rằng nghệ thuật có quyền lƣu ý
tới những hiện tƣợng bình thƣờng nhất của cuộc sống, đến tất cả những gì mà
con ngƣời quan tâm. Toàn bộ những cái đó đòi hỏi sự hình thành của một thi
pháp mới và dĩ nhiên phải là thi pháp của chủ nghĩa hiện thực phê phán” [6, 7]. Gần gũi quan điểm này là quan niệm của Borix Xuskôv. Theo Borix
Xuskôv thì:
Chủ nghĩa hiện thực với tƣ cách là phƣơng pháp sáng tác, là một hiện
tƣợng lịch sử phát sinh ở một giai đoạn phát triển nhất định của lý trí
con ngƣời, vào thời mà trƣớc con ngƣời nảy sinh sự tất yếu không
tránh khỏi phải ý thức bản chất và khuynh hƣớng vận động của xã hội,
vào thời mà con ngƣời nhận ra rằng - ban đầu có tính chất tự phát sau
đó thì tự giác - những hành động và tình cảm của con ngƣời không
phải là hệ quả của những say mê hay của ý đồ thần linh mà chúng bị
quyết định bởi những nguyên nhân thực tại hoặc, nói đúng hơn, những
nguyên nhân vật chất [1, 30].
Trong nhiều công trình, các nhà nghiên cứu còn gặp nhau ở chỗ cùng
chỉ ra bƣớc chuyển của CNHT từ thời đại Phục hƣng qua thời ánh sáng và
đỉnh cao là CNHT thế kỷ XIX mà M.Goorki gọi đó là chủ nghĩa hiện thực
phê phán.
Một số khác lại cho rằng CNHT hình thành từ thế kỷ XVIII khi tiểu
thuyết sinh hoạt gia đình và sinh hoạt xã hội ra đời.
Phần đông các nhà nghiên cứu đều cho CNHT nhƣ một phƣơng pháp,
một khuynh hƣớng nghệ thuật hình thành vào những năm 30 của thế kỷ XIX,
khi trong văn học châu Âu nguyên tắc mô tả chân thực cuộc sống đƣợc khẳng
định một cách đầy đủ nhất, trong những hình thức phân tích xã hội phát triển
nhất.
Dù các ý kiến về thời điểm ra đời của CNHT còn khác nhau ở nhiều
mặt, song vẫn thống nhất tại hai điểm :
Thứ nhất: Thừa nhận cơ sở hình thành của CNHT trƣớc hết là do yêu
cầu phản ánh hiện thực của văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung, nhƣng quan trọng nhất là do hoàn cảnh xã hội và sự phát triển của ý thức con ngƣời.
Xã hội phải có những đổi thay đến một mức nào đó đủ để con ngƣời có sự
chuyển biến trong nhận thức về thế giới, để họ không còn tin vào thế giới thần
linh tồn tại vô hình bên ngoài thực tại, họ đã có nhận thức khoa học về thế
giới với một vốn kinh nghiệm nhất định về xã hội, khi đó CNHT ra đời .
Thứ hai: Khẳng định CNHT có số phận lịch sử của nó, phát triển qua
các thời kỳ khác nhau. Mỗi thời kỳ, CNHT có những sắc thái riêng và dần
tiến tới sự hoàn thiện.
Theo chúng tôi, các ý kiến cho rằng CNHT ra đời từ thời Phục hƣng là
có cơ sở thuyết phục hơn cả. Bởi vì “chủ nghĩa hiện thực nhƣ một phạm trù
lịch sử, nó chỉ hình thành ở một giai đoạn lịch sử nào đó khi đã xuất hiện
những tiền đề lịch sử nhất định” [7, 13]. Khi mà “con ngƣời đã đạt đƣợc một
vốn kinh nghiệm tối thiểu, trình độ nhận thức trình độ khoa học tối thiểu” [7,
14], qua thực tiễn lao động và đấu tranh để nhận thức đƣợc về bản thân, và
những mối quan hệ phức tạp giữa con ngƣời với tự nhiên và xã hội, cũng nhƣ
quá trình phát triển của nó và xã hội qua thời gian. Điều này giúp ta nhận thấy
rằng: Trong lịch sử văn học phƣơng Tây, mặc dầu trong các nền văn học nghệ
thuật thời Cổ đại và Trung cổ, có những tác phẩm làm cho thế giới phải kinh
ngạc về độ dày và độ dài, dù có những yếu tố hiện thực chủ nghĩa khá phong
phú, chủ nghĩa hiện thực vẫn chƣa xuất hiện. Vì con ngƣời bấy giờ vẫn còn bị
thống trị bởi “thế giới quan thần thoại” giải thích cuộc sống bằng “số mệnh”,
hay bởi “thế giới quan tôn giáo” giải thích cuộc sống bằng “mệnh trời” của
đạo Giatô. Có lẽ phải đợi đến thời kỳ Phục hƣng, có một cuộc đảo lộn vĩ đại
trong tƣ tƣởng con ngƣời, trong đời sống xã hội, với sự phát triển của những
mối quan hệ xã hội mới thay thế chế độ phong kiến, cùng những thành tựu
của khoa học, triết học làm ý thức hệ phong kiến suy sụp về căn bản, chủ
nghĩa hiện thực mới ra đời. Thời ấy, chìm đắm mãi trong “đêm trƣờng Trung
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Giới thiệu về chủ nghĩa hiện thực và vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều với các lớp người qua các thời đại. Nghiên cứu một cách có hệ thống về Nguyễn Du và truyện Kiều ở các phương diện: Hoàn cảnh xã hội, quan điểm phản ánh hiện thực của Nguyễn Du, vấn đề cốt truyện, vấn đề nhân vật, vấn đề ngôn ngữ để đi đến những kết luận về chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều
Luận văn ThS. Lý luận văn học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005
Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là một
vấn đề khó và phức tạp nhưng cũng hết sức hấp dẫn, lôi cuốn nhiều nhà
nghiên cứu bàn luận. Hầu hết các thế hệ, các học giả ở các cấp độ khác nhau
đã "vào cuộc" với mục đích giải mã cho được những vấn đề Nguyễn Du đặt ra
trong Truyện Kiều. Nhiều công trình nghiên cứu công phu, áp dụng hầu hết
các phương pháp tiếp cận tác phẩm đã được công bố. Các công trình này gắn
liền với các tên tuổi nổi tiếng như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Kỵ,
Phan Ngọc, Đặng Thanh Lê, Đỗ Đức Dục, Nguyễn Lộc, Trần Đình Hượu,
Trần Đình Sử, Trần Nho Thìn...Những đóng góp của các nhà nghiên cứu là
vô cùng to lớn và quý báu đối với nền khoa học xã hội và nhân văn nước nhà.
Truyện Kiều sống mãi với thời gian cũng là nhờ những vấn đề Nguyễn
Du đặt ra trong tác phẩm càng ngày càng có ý nghĩa đối với thời đại. Tìm hiểu
vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều là một việc làm hết sức có ý
nghĩa đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, một niềm đam mê khoa học và một
phương pháp nghiên cứu thích hợp. tui đã chọn đề tài Một số vấn đề về Chủ
nghĩa hiện thực trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, với mong
muốn có được những tiếng nói đóng góp về phương pháp tiếp cận tác phẩm
đúng hướng và phần nào khẳng định những thành công của Nguyễn Du về
phương pháp sáng tác.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tui nhận được sự động viên và đóng
góp to lớn của thầy cô giáo, gia đình, và bạn bè. tui xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS. TS. Phạm Quang Long – người đã trực tiếp
hướng dẫn tui hoàn thành luận văn này. Trong quá trình làm việc cùng với
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài ………………………………………….. 1
2. Lịch sử vấn đề
…………………………………………………………..
2
2.1. Giới thuyết về chủ nghĩa hiện thực ……………………………. 2
2.1.1. Về thời điểm ra đời của chủ nghĩa hiện thực ………….. 2
2.1.2. Về nội hàm khái niệm chủ nghĩa hiện thực …………… 8
2.2. Vấn đề CNHT trong Truyện Kiều với các lớp người
qua các thời đại………………………………………………... 21
3. Nhiệm vụ của luận văn ………………………………………………... 48
4. Phương pháp nghiên cứu
………………………………………………
49
5. Cấu trúc luận văn ……………………………………………………... 49
Chương 1. Thời đại, cuộc đời và tư tưởng Nguyễn Du …………….. 50
1.1. Thời đại Nguyễn Du ………………………………………... 50
1.1.1. Chính trị ……………………………………………… 50
1.1.2. Kinh tế ………………………………………………... 52
1.1.3. Tư tưởng ……………………………………………… 55
1.2. Cuộc đời và tư tưởng Nguyễn Du
………………………….
59
Chương 2. Quan điểm của Nguyễn Du về cuộc đời và con người 69
2.1. Phát biểu của Nguyễn Du dưới dạng triết luận …………. 69
2.2. Hình tượng nhân vật Thuý Kiều và quan điểm
của Nguyễn Du về cuộc đời ……………………………….. 85
Chương 3. Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong truyện kiều ……. 94
3.1. Vấn đề cốt truyện …………………………………………... 94
3.2. Vấn đề nhân vật ……………………………………………. 103
3.2.1. Môi trường hoạt động của nhân vật
…………………...
103
3.2.1.1. Môi trường xã hội ……………………………. 104
3.2.1.2. Khung cảnh thiên nhiên ……………………… 108
3.2.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ……………………….. 111
3.2.2.1. Nhóm nhân vật phản diện ……………………. 112
3.2.2.2. Nhóm nhân vật chính diện …………………… 118
3.3. Vấn đề ngôn ngữ Truyện Kiều ……………………………. 131
3.3.1. Ngôn ngữ người kể chuyện …………………………... 133
3.3.2. Ngôn ngữ nhân vật …………………………………… 138
Kết luận………………………………………………………………… 147
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………….. 149 1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
Xã hội phong kiến giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở vào
tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Đây là giai đoạn quyền lợi cá nhân bị tƣớc
đoạt nhiều nhất. Nhƣng, dƣờng nhƣ đã trở thành quy luật, cứ khi nào quyền
lợi của dân tộc bị xâm phạm thì khi đó trong văn học nổi lên là tiếng nói yêu
nƣớc thiết tha; khi nào quyền lợi của cá nhân bị xâm phạm thì trong văn học
lại dành cho tiếng nói nhân đạo bênh vực quyền sống của con ngƣời bất hạnh,
đặc biệt là ngƣời phụ nữ. Vì thế, đây lại là thời kì văn học phát triển mãnh liệt
với sự đóng góp không thể phủ nhận là nội dung nhân đạo, bênh vực những
con ngƣời bất hạnh.
Đây cũng là thời kì ghi nhận đóng góp tiến bộ của rất nhiều tác giả nhƣ:
Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công
Trứ, Hồ Xuân Hƣơng...và nổi bật là Nguyễn Du với kiệt tác Truyện Kiều.
Từ khi ra đời đến nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở thành một bộ
phận không tách rời của đời sống văn học dân tộc. Nó là niềm tự hào của văn
học dân tộc và làm giàu có thêm đời sống tâm hồn con ngƣời Việt Nam biết
bao thế hệ. Song, Truyện Kiều không phải không từng trải qua những bƣớc
thăng trầm. Các thế hệ độc giả nhìn nhận tác phẩm theo những quan điểm
khác nhau, với những góc nhìn khác nhau. Cuối cùng, về cơ bản những đóng
góp của tác phẩm về phƣơng diện nội dung và nghệ thuật đã đƣợc khẳng định,
dù tác giả có vay mƣợn cốt truyện của nƣớc ngoài.
Nhƣng từ những năm 60 của thế kỉ XX, Truyện Kiều lại đƣợc giới
nghiên cứu quan tâm nhìn nhận ở góc độ khác – góc độ phƣơng pháp sáng
tác. Nhiều tác giả đã nghiên cứu Truyện Kiều ở góc độ phƣơng pháp sáng tác
hiện thực chủ nghĩa. Đây là vấn đề không hề đơn giản và gây nhiều tranh cãi. Cho đến nay vẫn còn có ngƣời băn khoăn trƣớc câu hỏi: có hay không chủ
nghĩa hiện thực trong Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Theo nhận thức của tôi, muốn đánh giá phƣơng pháp sáng tác của
Nguyễn Du trong Truyện Kiều, cần có cái nhìn tổng thể từ lịch sử xã hội
đến thế giới quan và quan điểm phản ánh hiện thực của tác giả đƣợc thể hiện
trong tác phẩm. Trong đó phải đặc biệt chú ý tới hệ thống nhân vật trong tác
phẩm để thấy nguyên tắc xây dựng nhân vật của tác giả.
Vì những lý do trên, chúng tui đã chọn đề tài Một số vấn đề về chủ
nghĩa hiện thực trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du với mong
muốn góp tiếng nói của mình về vấn đề đã có không ít tranh cãi.
2. Lịch sử vấn đề
2.1.Giới thuyết về Chủ nghĩa hiện thực (CNHT)
2.1.1 Về thời điểm ra đời của Chủ nghĩa hiện thực
Chủ nghĩa hiện thực có khi đƣợc dùng không phải với nghĩa một
phƣơng pháp sáng tác, nhiều khi nó dùng theo nghĩa rộng để xác định quan hệ
giữa tác phẩm văn học với hiện thực, bất kể tác phẩm đó của nhà văn thuộc
trƣờng phái và khuynh hƣớng văn nghệ nào. Với ý nghĩa này, khái niệm “chủ
nghĩa hiện thực” gần nhƣ đồng nghĩa với khái niệm “sự thật đời sống”.
Nhƣng vấn đề là ở chỗ, tác phẩm văn học nào cũng phản ánh hiện thực cuộc
sống bởi vì đặc tính cốt yếu của nghệ thuật nói chung, của văn học nói riêng
là tƣ duy hình tƣợng - một dạng hoạt động trí tuệ quan trọng bậc nhất của con
ngƣời - bao giờ cũng sử dụng trong sáng tạo nghệ thuật những biểu tƣợng do
thế giới bên ngoài làm sản sinh trong ý thức con ngƣời. Vì thế, “ngay khi
ngƣời nghệ sĩ bịa đặt và vẽ vời một điều gì đó mà anh ta đánh giá là ở ngoài biên
giới của thực tại thì anh ta chẳng qua cũng chỉ tái tạo những bộ phận của cái
chỉnh thể đƣợc gọi là thực tế” [1, 13]. Rõ ràng tác phẩm văn học nói riêng,
nghệ thuật nói chung, dù thuộc bất kỳ trƣờng phái nào cũng có “giá trị hiện thực”. Có lẽ đây là nguyên nhân để nhiều lúc ngƣời ta đánh đồng chủ nghĩa
hiện thực với “giá trị hiện thực” và tính hiện thực của tác phẩm văn học.
Ngày nay, ý nghĩa này của thuật ngữ “chủ nghĩa hiện thực” đã không
đƣợc dùng nữa vì nó không mang lại hiệu quả đáng kể cho công tác nghiên
cứu văn học. Thuật ngữ này đƣợc dùng phổ biến với nghĩa hẹp của nó - một
phƣơng pháp sáng tác.
Thật ra, khái niệm "Chủ nghĩa hiện thực" đƣợc dùng với ý nghĩa một
phƣơng pháp sáng tác cũng không phải đã có sự thống nhất hoàn toàn, kể cả
về thời điểm ra đời và cơ sở nảy sinh ra nó vốn là những phƣơng diện dễ đạt
tới sự nhất trí hơn cả.
Một số ngƣời cho rằng những nguyên tắc phản ánh hiện thực chủ nghĩa
hình thành từ thời cổ đại và trải qua các giai đoạn phát triển nhƣ: Cổ đại, Phục
hƣng, ánh sáng, thế kỷ XIX. Ngay cả Pêtơrôp - ngƣời đã nhận thấy chủ nghĩa
hiện thực ra đời nhƣ một hồi quang trong phạm vi nghệ thuật của cuộc đảo
lộn vĩ đại nhất mà loài ngƣời trải qua thời đại Phục hƣng, cũng thừa nhận:
“Một trong những yếu tố của sự nảy sinh và phát triển của chủ nghĩa hiện
thực thời đại Phục hƣng là sự lĩnh hội di sản nghệ thuật và văn học cổ đại”.
Và “các nền văn học thời cổ - trƣớc hết là nền văn học của thế giới cổ đại -
đặt nền móng cho toàn bộ sự phát triển sau này của nền văn học toàn thế giới,
của chủ nghĩa hiện thực nói riêng” [6, 4].
Ông cũng khẳng định: “Nền văn học thời đại Phục hƣng trƣớc hết là
sáng tác của Sêcxpia và Xecvantec, khẳng định rằng nghệ thuật có quyền lƣu ý
tới những hiện tƣợng bình thƣờng nhất của cuộc sống, đến tất cả những gì mà
con ngƣời quan tâm. Toàn bộ những cái đó đòi hỏi sự hình thành của một thi
pháp mới và dĩ nhiên phải là thi pháp của chủ nghĩa hiện thực phê phán” [6, 7]. Gần gũi quan điểm này là quan niệm của Borix Xuskôv. Theo Borix
Xuskôv thì:
Chủ nghĩa hiện thực với tƣ cách là phƣơng pháp sáng tác, là một hiện
tƣợng lịch sử phát sinh ở một giai đoạn phát triển nhất định của lý trí
con ngƣời, vào thời mà trƣớc con ngƣời nảy sinh sự tất yếu không
tránh khỏi phải ý thức bản chất và khuynh hƣớng vận động của xã hội,
vào thời mà con ngƣời nhận ra rằng - ban đầu có tính chất tự phát sau
đó thì tự giác - những hành động và tình cảm của con ngƣời không
phải là hệ quả của những say mê hay của ý đồ thần linh mà chúng bị
quyết định bởi những nguyên nhân thực tại hoặc, nói đúng hơn, những
nguyên nhân vật chất [1, 30].
Trong nhiều công trình, các nhà nghiên cứu còn gặp nhau ở chỗ cùng
chỉ ra bƣớc chuyển của CNHT từ thời đại Phục hƣng qua thời ánh sáng và
đỉnh cao là CNHT thế kỷ XIX mà M.Goorki gọi đó là chủ nghĩa hiện thực
phê phán.
Một số khác lại cho rằng CNHT hình thành từ thế kỷ XVIII khi tiểu
thuyết sinh hoạt gia đình và sinh hoạt xã hội ra đời.
Phần đông các nhà nghiên cứu đều cho CNHT nhƣ một phƣơng pháp,
một khuynh hƣớng nghệ thuật hình thành vào những năm 30 của thế kỷ XIX,
khi trong văn học châu Âu nguyên tắc mô tả chân thực cuộc sống đƣợc khẳng
định một cách đầy đủ nhất, trong những hình thức phân tích xã hội phát triển
nhất.
Dù các ý kiến về thời điểm ra đời của CNHT còn khác nhau ở nhiều
mặt, song vẫn thống nhất tại hai điểm :
Thứ nhất: Thừa nhận cơ sở hình thành của CNHT trƣớc hết là do yêu
cầu phản ánh hiện thực của văn học nói riêng, nghệ thuật nói chung, nhƣng quan trọng nhất là do hoàn cảnh xã hội và sự phát triển của ý thức con ngƣời.
Xã hội phải có những đổi thay đến một mức nào đó đủ để con ngƣời có sự
chuyển biến trong nhận thức về thế giới, để họ không còn tin vào thế giới thần
linh tồn tại vô hình bên ngoài thực tại, họ đã có nhận thức khoa học về thế
giới với một vốn kinh nghiệm nhất định về xã hội, khi đó CNHT ra đời .
Thứ hai: Khẳng định CNHT có số phận lịch sử của nó, phát triển qua
các thời kỳ khác nhau. Mỗi thời kỳ, CNHT có những sắc thái riêng và dần
tiến tới sự hoàn thiện.
Theo chúng tôi, các ý kiến cho rằng CNHT ra đời từ thời Phục hƣng là
có cơ sở thuyết phục hơn cả. Bởi vì “chủ nghĩa hiện thực nhƣ một phạm trù
lịch sử, nó chỉ hình thành ở một giai đoạn lịch sử nào đó khi đã xuất hiện
những tiền đề lịch sử nhất định” [7, 13]. Khi mà “con ngƣời đã đạt đƣợc một
vốn kinh nghiệm tối thiểu, trình độ nhận thức trình độ khoa học tối thiểu” [7,
14], qua thực tiễn lao động và đấu tranh để nhận thức đƣợc về bản thân, và
những mối quan hệ phức tạp giữa con ngƣời với tự nhiên và xã hội, cũng nhƣ
quá trình phát triển của nó và xã hội qua thời gian. Điều này giúp ta nhận thấy
rằng: Trong lịch sử văn học phƣơng Tây, mặc dầu trong các nền văn học nghệ
thuật thời Cổ đại và Trung cổ, có những tác phẩm làm cho thế giới phải kinh
ngạc về độ dày và độ dài, dù có những yếu tố hiện thực chủ nghĩa khá phong
phú, chủ nghĩa hiện thực vẫn chƣa xuất hiện. Vì con ngƣời bấy giờ vẫn còn bị
thống trị bởi “thế giới quan thần thoại” giải thích cuộc sống bằng “số mệnh”,
hay bởi “thế giới quan tôn giáo” giải thích cuộc sống bằng “mệnh trời” của
đạo Giatô. Có lẽ phải đợi đến thời kỳ Phục hƣng, có một cuộc đảo lộn vĩ đại
trong tƣ tƣởng con ngƣời, trong đời sống xã hội, với sự phát triển của những
mối quan hệ xã hội mới thay thế chế độ phong kiến, cùng những thành tựu
của khoa học, triết học làm ý thức hệ phong kiến suy sụp về căn bản, chủ
nghĩa hiện thực mới ra đời. Thời ấy, chìm đắm mãi trong “đêm trƣờng Trung
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links