duong_1982

New Member

Download miễn phí Một số vấn đề về công tác thu - Chi BHXH ở cơ quan BHXH quận Cầu Giấy – Hà Nội





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 3

1.1. Bản chất và vai trò của BHXH 3

1.1.1. Sự cần thiết khách quan của BHXH. 3

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH 6

1.1.2.1. Trên thế giới 6

1.1.2.2. Ở Việt Nam 10

1.1.3. Bản chất của BHXH. 12

1.1.4. Vai trò của BHXH 16

1.2. Quỹ bảo hiểm xã hội 18

1.2.1.Khái niệm và đặc điểm: 18

1.2.2. Nguồn hình thành và mục đích sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội: 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU- CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI 24

Ở QUẬN CẦU GIẤY –HÀ NỘI 24

2.1 Giới thiệu chung về BHXH quận cầu giấy. 24

2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy. 24

2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH quận Cầu Giấy 26

2.2. Thực trạng công tác thu – chi BHXH tại BHXH quận cầu giấy – Hà Nội 27

2.2. 1. Thực trạng công tác thu. 27

2.2.1.1. Cơ sở, chế định thực hiện công tác thu BHXH. 27

2.2.1.2. Kết quả thu BHXH 29

2.2.1.3 Công tác thu BHXH ở khối hành chính sự nghiệp. 33

2.2.1.4. Công tác thu BHXH ở khối doanh nghiệp nhà nước. 35

2.2.1.5 Công tác thu BHXH ở khối ngoài công lập. 36

2.2.1.6 Công tác thu BHXH ở khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh 37

2.2.1.6. Công tác thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ xã phường. 39

2.2.1.7. Đánh giá chung kết quả thu BHXH. 42

2.2.2. Thực trạng công tác chi BHXH. 46

2.2.2.1 Cơ sở, chế định thực hiện công tác chi quỹ BHXH. 46

2.2.2.2. Tình hình chung về chi trả BHXH 47

2.2.2.3. Tình hình chi trả chế độ hưu trí 50

2.2.2.4. Chi trả chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 52

2.2.2.5. Chi trả chế độ trợ cấp tử tuất. 54

2.2.2.6. Chi trợ cấp chế độ thai sản. 56

2.2.2.7. Tình hình chi trả trợ cấp ốm đau ở BHXH quận cầu Giấy – Hà Nội (2002-2006). 58

2.2.2.8 Tình hình trợ cấp nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ. 59

2.2.2.9. Đánh giá chung kết quả chi trả các chế độ BHXH 62

CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THU CHI BHXH TẠI CƠ QUAN BHXH QUẬN CẦU GIẤY- HÀ NỘI 67

3.1. Kiến nghị chung về chính sách BHXH. 67

3.1.1.Đối với nghành BHXH Việt Nam: 67

3.1.1.1. Hoàn thiện chính sách BHXH, BHYT trong trong thời kỳ hội nhập và phát triển. 67

3.1.1.2. Phải tạo sự thông thoáng trong việc triển khai các loại hình BHXH 69

3.1.1.3. Nâng cao việc đào tạo và sử dụng cán bộ 69

3.1.1.4. Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 70

3.2. Kiến nghị với công tác thu chi quỹ BHXH 72

3.2.1. Về quản lý và thực hiện quỹ BHXH 72

3.2.2. Mở rộng nguồn thu BHXH 72

3.2.3. Bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH 74

3.2.4. Đẩy mạnh công tác thu bảo hiểm 75

3.2.5. Bổ sung và hoàn thiện công tác thu và chống thất thu, nợ đọng BHXH 76

3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra 77

3.2.7. Thực hiện các biện pháp giảm chi 78

KẾT LUẬN 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

 

 

 

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

 

 

BHXH: Bảo hiểm xã hội

TNLĐ-BNN: Tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp

NSNN: Ngân sách Nhà nước

HCSN : Hành chính sự nghiệp

DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Theo chủ trương của BHXH Thành phố Hà Nội từ ngày 26/12/2002 chi nhánh BHYT quận Cầu Giấy đã chính thức chuyển sang BHXH quận Cầu Giấy, đưa tổng số cán bộ BHXH quận lên là 20 người. Thời gian đầu một số cán bộ mới chuyển sang chưa thực sự yên tâm công tác, qua sự sắp xếp cán bộ theo yêu cầu công việc và khả năng của từng người nên số cán bộ này đã yên tâm công tác tích cực học tập để nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ. Đến nay các cán bộ của BHXH quận đều nỗ lực cố gắng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của BHXH thành phố giao cho vì BHXH thành phố Hà Nội thực hiện thu BHXH tập trung vào một tài khoản thu nên kết quả thu được đến đâu chuyển ngay lên quỹ BHXH Việt Nam đảm bảo tuyệt đối an toàn nguồn thu BHXH. Vì thế BHXH quận phải làm nhiệm vụ đôn đốc, đối chiếu kết quả thu và hướng dẫn việc ghi sổ BHXH làm cơ sở thực hiện các chế độ BHXH theo luật định.
Tuy nhiên, với tốc độ phát triển nguồn thu BHXH như hiện nay vẫn chưa thể đáp ứng chi trả các chế độ trong hiện tại và bảo toàn nguồn quỹ trong tương lai ước tính đến năm 2022 thì bắt đầu thu không đủ chi, và đến năm 2035 thì quỹ BHXH hết khả năng chi trả. Trước tình hình này, ngoài việc yêu cầu phải có sự thay đổi trong chính sách còn cần có sự nỗ lực của toàn nghành BHXH nói chung và từng đơn vị trong hệ thống BHXH nói riêng. Trong những năm gần đây BHXH quận Cầu Giấy cũng đã luôn cố gắng hoàn thành chỉ tiêu thu BHXH do BHXH thành phố giao.
Khối đơn vị luôn đi đầu trong việc hoàn thành nghĩa vụ đóng góp BHXH trên địa bàn quận Cầu Giấy chính là khối hành chính sự nghiệp.
2.2.1.3 Công tác thu BHXH ở khối hành chính sự nghiệp.
Khối HCSN có nhiều thuận lợi do đặc thù 100% người lao động đều hưởng lương từ NSNN. Tiền lương dùng để đóng BHXH luôn luôn được kê khai chính xác. Mặt khác, cán bộ giao nhiệm vụ làm công tác BHXH đều có trình độ và nghiệp vụ kế toán, tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc giao nộp và quản lý số tiền đóng BHXH.
Việc lập danh sách đăng ký lao động và quỹ tiền lương đăng ký tham gia BHXH đến việc lập danh sách tăng, giảm lao động đối chiếu trích nộp hàng tháng đầy, kịp thời chính xác đúng quy định của Nhà Nước.
Hiện nay BHXH quận Cầu Giấy quản lý thu, 186 cơ quan HCSN với tổng số 17.722 lao động tham gia đăng ký trích nộp BHXH. Bảng 2.3 cho thấy:
Bảng 2.3: Tình hình thu BHXH ở khối HCSN trên địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội (2002-2006)
1. Chỉ tiêu
Đơn vị
2002
2003
2004
2005
2006
2. Số đơn vị tham gia BHXH
đơn vị
166
174
184
184
186
3. Tốc độ tăng liên hoàn số đơn vị tham gia BHXH
%
-
4,8
5,7
0
1,1
4. Số lao động
Người
14.227
14.762
16.240
17.046
17.722
5. Tốc độ tăng liên hoàn số lao động tham gia BHXH
%
-
3,8
10
4,9
4,0
6. Số tiền thu BHXH
Trđ
20.881
33.014
38.591
51.926
64.041
7. Tốc độ tăng liên hoàn số tiền thu BHXH
%
-
58,1
16,9
34,6
23,3
Nguồn :BHXH quận Cầu Giấy
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy sau 5 năm hoạt động hoạt động số đơn vị tham gia BHXH ở khối HCSN tăng đều qua các năm nhưng không đáng kể. Số đơn vị tính đến hết năm 2006 là 186 tăng 20 đơn vị so với năm 2002. Nguyên nhân do sự phát triển của xã hội và sự lớn mạnh của kinh tế cả nước nói chung và của thành phố Hà Nội nói riêng. Các cơ quan quản lý của Nhà nước được mở rộng ( cả về số đơn vị và số công nhân viên chức ) nên số thu BHXH ngày một tăng và còn có khả năng tăng rất nhiều trong những năm tới.
Ngoài ra do sự điều chỉnh mức lương tối thiểu của Nhà Nước thay đổi qua các năm làm cho tổng thu BHXH tăng mạnh trong khu vực HCSN. Năm 2003 so với năm 2002 tăng 58,1 % (tức là tăng 12.133trđ). Cho đến năm 2006 tổng thu BHXH ở khối HCSN là 64.041 trđ tăng 43.160 trđ. Để đạt được kết quả này một phần không nhỏ là nhờ sự nỗ lực của bản thân cơ quan BHXH quận Cầu Giấy và sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng, các cán bộ thu của BHXH quận Cầu Giấy bám sát được lượng đơn vị và lao động thực tế thuộc quản lý của quận. Từ đó thực hiện tốt công tác thu BHXH và đã đạt được những kết quả khả quan.
Bên cạnh khối HCSN thì khối doanh nghiệp quốc doanh cũng đóng góp một phần không nhỏ vào quỹ tiền tệ tập trung BHXH.
2.2.1.4. Công tác thu BHXH ở khối doanh nghiệp nhà nước.
Doanh nghiệp Nhà Nước là những doanh nghiệp do Nhà Nước thành lập đầu tư vốn và quản lý với tư cách là người chủ sở hữu. Bảng 2.4 cho thấy.
Bảng 2.4: Tình hình thu BHXH ở khối doanh nghiệp Nhà Nước
đóng trên địa bàn quận Cầu Giấy – Hà Nội (2002-2006)
Chỉ tiêu
Đơn vị
2002
2003
2004
2005
2006
1. Số đơn vị tham gia BHXH
DN
35
36
40
42
48
2. Tốc độ tăng liên hoàn số đơn vị tham gia BHXH
%
_
2,9
11,1
16,7
14,3
3. Số người lao động
Người
5.712
6.025
6.174
5.526
5.073
4. Tốc độ tăng liên hoàn số người lao động tham gia BHXH
%
_
5,5
2,5
- 10,5
3,2
5. Số tiền thu BHXH
Trđ
5.480
10.178
9.497
12.944
15.358
6. Tốc độ tăng liên hoàn số tiền thu BHXH
%
_
85,7
- 6,7
36,3
18,6
Nguồn :BHXH quận Cầu Giấy
Qua 5 năm thì số đơn vị BHXH ở khối doanh nghiệp Nhà Nước tăng 13 đơn vị ( tức là tăng 37%) năm 2006 so với năm 2002. Trong số đó lao động ở lĩnh vực doanh nghiệp Nhà Nước có tăng nhưng không đáng kể: Năm 2003 so với năm 2002 tăng 5,5%. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 2,5 %. Đến năm 2005 giảm 10,5 % so với năm 2004. Phải chăng do nước ta chuyển sang cổ phần hóa và sắp xếp lại doanh nghiệp. Tuy nhiên quá trình cổ phần hóa còn đang được triển khai và còn gặp nhiều khó khăn nên sự thay đổi này không đáng kể. Mặc dù vậy nhưng tổng số tiền thu BHXH ở khối doanh nghiệp Nhà Nước không ngừng tăng nhanh qua các năm. Điều này chứng tỏ đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà Nước ta khi triển khai mở rộng đối tượng tham gia BHXH.
2.2.1.5 Công tác thu BHXH ở khối ngoài công lập.
Những năm gần đây, Đảng và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản tạo điều kiện cho người lao động đang làm việc ở khu vực ngoài quốc doanh, ngoài công lập được tham gia BHXH.
Nhà nước đưa ra chính sách này là nhằm phát huy và mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác tiềm năng về nhân lực và tài lực trong nhân dân, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong dân, tạo điều kiện cho các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa phát triển mạnh hơn, có chất lượng cao hơn, là chính sách lâu dài của Nhà Nước ta. Quán triệt sâu sắc tư tưởng trên của Đảng và Nhà Nước, BHXH Việt Nam nói chung và BHXH quận Cầu Giấy nói riêng đã thực hiện quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Tạo điều kiện cho nhiều người lao động thuộc khối ngành này được hưởng chính sách BHXH.
Bảng 2.5 : Tình hình thu BHXH ở khối ngoài công lập tại BHXH
quận Cầu Giấy – Hà Nội(2002- 2006)
Năm
Số đối tượng tham gia(người)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Số thu BHXH(trđ)
Tốc độ tăng trưởng(%)
2002
273
-
209
-
2003
277
1,5
473
126,3
2004
364
31,4
557
17,8
2005
476
30,8
667
19,7
2006
620
30,3
1079
61,8
Nguồn: BHXH quận Cầu Giấy
Là khối được tham gia BHXH bắt đầu từ năm 2002 và đã tăng nhanh qua các năm. Năm 2003 tăng 1,5% so với năm 2002. Từ năm 2004 đến năm 2006 tăng nhanh và khá đều xấp xỉ 31%. Mức độ tăng trưởng của nguồn thu khá ổn định, không c

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top