bigsun2007
New Member
Download miễn phí Đề tài Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách - Tỉnh Hải Dương
LỜI NÓI ĐẦU 5
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG 7
NGUỒN NHÂN LỰC 7
I. Khái niệm về nguồn nhân lực và sử dụng nguồn nhân lực. 7
1. Khái niệm về nguồn nhân lực. 7
2. Phân loại nguồn nhân lực. 8
2.1. Căn cứ vào nguồn hình thành nguồn nhân lực. 8
2.1.1. Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số. 8
2.1.2. Nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động kinh tế. 8
2.1.3. Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm những người nằm trong độ tuổi lao động nhưng vì các lý do khác nhau họ chưa có công việc làm ngoài xã hội. 9
2.2. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực tham gia vào nền sản xuất của xã hội. 10
3. Phương pháp xác định nguồn nhân lực. 10
3.1. Dân số hoạt động kinh tế. 13
3.2. Dân số không hoạt động kinh tế. 13
3.3. Người thất nghiệp. 13
3.4. Tỷ lệ người có việc làm. 13
3.5. Tỷ lệ người thất nghiệp. 13
3.6. Tỷ lệ người thiếu việc làm. 14
3.7. Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ. 14
4. Khái niệm phân bố nguồn nhân lực. 14
4.1. Khái niệm phân bố nguồn nhân lực. 14
4.2. Khái niệm sử dụng nguồn nhân lực. 15
II. Sự cần thiết phải nghiên cứu việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực. 16
1. Vai trò của nguồn nhân lực trong đời sống kinh tế xã hội. 16
2. Sự cần thiết phải phân bố và sử dụng lao động hợp lý. 17
III. Nội dung của phân bố và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam. 18
1. Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực theo lĩnh vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất. 18
2. Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực trong các ngành kinh tế. 20
3. Phân bố và sử dụng nguồn nhân lực giữa các vùng lãnh thổ. 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN NAM SÁCH. 22
I. Quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm kinh tế xã hội ở huyện Nam Sách. 22
1. Quá trình hình thành và phát triển của huyện Nam Sách. 22
1.1. Quá trình hình thành. 22
1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Nam Sách. 22
1.2.1. Vị trí địa lý và địa giới hành chính. 22
1.2.2. Địa hình, địa mạo. 23
1.2.3. Điều kiện khí hậu. 23
1.2.4. Chế độ thuỷ văn: 24
1.2.5. Khoáng sản vật liệu xây dựng. 24
1.2.5/ Tình hình kinh tế xã hội. 24
1.2.6. Đất đai và đặc điểm thổ nhưỡng. 25
1.2.7. Dân số. 25
2. Những đặc điểm kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến phân bố và sử dụng nguồn nhân lực. 28
II. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực. 35
A. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực. 35
1. Dân số và nguồn lao động. 35
2. Phân bố nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi. 37
3. Chất lượng lao động 38
4. Tình hình phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ. 42
5.Phân bố nguồn nhân lực trong các ngành kinh tế. 43
5.1. Phân bố nguồn nhân lực trong nông nghiệp. 44
5.2. Phân bố nguồn nhân lực trong các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, xây dựng. 46
5.3. Tình hình phân bố nguồn nhân lực trong các ngành dịch vụ thương mại. 47
B. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách. 48
1. Tình hình sử dụng nguồn nhân lực trong các ngành kinh tế xã hội. 48
2. Đánh giá tình hình sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách. 50
C. Đánh giá tình hình phân bố và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách. 51
1. Những thành tích đạt được của huyện do quá trình phân bổ & sử dụng nguồn nhân lực. 51
2. Những tồn tại và nguyên nhân. 57
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÂN BỐ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN NAM SÁCH TRONG THỜI GIAN TỚI. 60
I. Định hướng phát triển kinh tế của huyện Nam Sách đến năm 2010. 60
1. Đặc điểm tình hình chung của huyện Nam Sách. 60
2. Mục tiêu chủ yếu của huyện giai đoạn 2005- 2010. 60
II. Phương hướng và nhiệm vụ. 61
1. Phương hướng chung. 61
2. Phương hướng cụ thể của từng ngành. 62
III. Những giải pháp chủ yếu để phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực của huyện Nam Sách. 63
1. Giải quyết việc làm. 64
1.1. Giải pháp phát triển kinh tế xã hội để tạo việc làm mới cho 1.000-1.300 lao động, cụ thể: 64
1.2. Giải pháp khuyến khích và thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu, cụm công nghiệp đồng thời tăng cường công tác đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm để tạo việc làm mới cho 1.800 - 2.300 lao động năm 2005 64
1.3. Giải pháp tăng cường công tác XKLĐ để tạo việc làm cho 200-300 lao động 65
2. Nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực. 65
3. Chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế. 71
4. Chuyển đổi nguồn nhân lực giữa các thành phần kinh tế. 72
5. Sử dụng hợp lý nguồn nhân lực trong các ngành nông lâm thủy sản. 73
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-de_tai_mot_so_y_kien_ve_phan_bo_va_su_dung_nguon_nhan_luc_cu_J8PKCrMsPK.png /tai-lieu/de-tai-mot-so-y-kien-ve-phan-bo-va-su-dung-nguon-nhan-luc-cua-huyen-nam-sach-tinh-hai-duong-88886/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
* Ngành Thương nghiệp - Dịch vụ .
Tổng giá trị ngành thương nghiệp dịch vụ bình quân 5 năm đạt 107.032 triệu đồng. Dịch vụ cũng bước đầu phát triển đa dạng, phong phú đáp ứng phần lớn yêu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt nhân dân. Các dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu xây dựng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, tín dụng, vận tải, thông tin, y tế, giáo dục, thể thao, văn hoá Phát triển ở khắp các địa bàn nông thôn trong huyện, một số dịch vụ đã liên kết với nhau đủ và tạo ra sự phát triển, tăng thêm giá trị. Công trình chợ đầu mối chuyên kinh doanh rau quả vùng đồng bằng sông Hồng với khái toán tổng vốn đầu tư hơn 65 tỷ đồng, được xây dựng tại xã Nam Đồng đã tạo cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ, giảm bớt những khâu trung gian giữa nông dân và người tiêu dùng, tăng giá trị hàng nông sản và sản xuất có kế hoạch tập trung hơn.
Những kết quả đã đạt được về kinh tế của huyện trong thời gian qua có ảnh hưởng tới sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực. Sau đây là một số thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
Sự chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện về các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và kết quả đạt được đã chú ý đến hiệu quả, chiến lược phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của địa phương. Trong nông nghiệp đã có những chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng lao động trong chăn nuôi nhằm sử dụng có hiệu quả hơn lao động nông nhàn. Ngành công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp từng bước được mở rộng và phát triển đã thu hút ngày càng nhiều lao động từ nông nghiệp chuyển sang. Ngành thương mại dịch vụ cũng từng bước được phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động.
Sự tăng trưởng của các ngành kinh tế sẽ làm tiền đề cho sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hơn.
Khó khăn:
Đây là một huyện thuần nông, 82 % dân số sống bằng nghề nông nghiệp, nguồn nhân lực chủ yếu phân bố trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu nông thôn mới chỉ là bước đầu, thị trường tiêu thụ nông sản còn hạn hẹp, giá cả chưa ổn định, giá phân bón ngày càng cao và việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào thời tiết, có tính rủi ro rất cao, dịch bệnh gia cầm đang có diễn biến phức tạp do đó việc các Ngân hàng đầu tư vốn vào kỹ thuật sản xuất nông nghiệp còn hạn chế.
Các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, sản phẩm hàng hoá ít, giá cả chưa ổn định, lực lượng lao động thu hút ít, chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện.
Ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ cùng có xu hướng tăng song cũng vẫn còn chậm mặc dù cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm có sự chuyển đổi nhưng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao. Bởi vậy, đối với huyện Nam Sách lao động nông nghiệp , nông thôn vẫn chiếm vai trò chủ yếu.
Nguồn nhân lực tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao dẫn đến việc sử dụng nguồn này mang lại hiệu quả kinh tế chưa cao.
II. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực.
A. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực.
1. Dân số và nguồn lao động.
Biểu 3: Tình hình dân số và lao động của toàn huyện:
Danh mục
Đơn vị tính
2000
2001
2002
2003
2004
Tổng dân số
người
136825
137550
138217
138781
139700
Số lượng lao động trong độ tuổi
người
72647
74176
74524
75112
76205
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi so với tổng dân số
%
53.1
53.9
53.9
54.12
54.5
Số người hoạt động kinh tế trong độ tuổi
người
70114
70775
71005
71154
72738
Tỷ lệ lao động hoạt động kinh tế so với lao động trong độ tuổi.
%
96.5
95.41
95.27
94.73
95.5
Số lao động thiếu việc làm
người
17..232
17.791
17.428
12.350
10.826
Tỷ lệ lao động thiếu việc làm so với số lao động trong độ tuổi
%
23,72
23,98
23,4
16,4
14,2
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Sách.
Ghi chú: Số lao động thiếu việc làm và cần việc làm được tính theo phương pháp: Tổng số học sinh tốt nghiệp THCS không vào được PTTH; Số lao động thống kê không có việc làm thường xuyên; Số quân nhân xuất ngũ về địa phương; Lao động xuất khẩu ra nước ngoài về nước do đã hết thời hạn.
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lao động thiếu việc làm của huyện vẫn còn cao chiếm 23,72 % năm 2000, giảm xuống còn 14,2 % năm 2004.
Do sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong trồng trọt, tăng tỷ trọng lao động trong chăn nuôi nên đã giải quyết việc làm cho phần lớn lao động nông thôn trong thời gian nông nhàn. Việc chuyển giao đất nông nghiệp sang khu công nghiệp cũng đã giải quyết việc làm cho những gia đình có diện tích đất bị thu hồi để bàn giao cho khu công nghiệp, chuyển từ lao động nông nghiệp sang công nghiệp.
Dân số của huyện ngày càng tăng kéo theo nguồn nhân lực cũng tăng theo, trong khi diện tích đất lại có hạn. Do đó, vấn đề phân bố và sử dụng nguồn nhân lực của huyện sao cho hợp lý là điều quan trọng nhất, đặc biệt là lao động nông thôn. Do vậy, huyện cần có những chính sách về dân số - giảm tỷ lệ sinh đồng thời có chính sách phát triển các ngành nghề thu hút lao động nông nhàn trong nông nghiệp.
Biểu 4 : Kết quả giải quyết việc làm cho lao động huyện năm 2004
TT
Chỉ tiêu
Số lao động (người)
Tỷ lệ
(%)
*
Tổng số người trong tuổi lao động
76.205
53 % so với dân số
I
Số người trong tuổi lao động tham gia HĐKT
72.738
95,4% TTLĐ
1
Số người có việc làm thường xuyên
72.410
99,55% HĐKT
Trong đó : - Đủ việc làm
- Thiếu việc làm
61.548
10.826
85,7% TTLĐ
15% TTLĐ
2
Số người không có việc làm
328
0,45% HĐKT
II
Số người không hoạt động kinh tế
3.467
4,6% TTLĐ
III
Tỷ lệ thất nghiệp
0,45%
2. Phân bố nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi.
Biểu 5:Cơ cấu theo giới tính và độ tuổi của lực lượng lao động huy động.
Tuổi
2000
2004
Tổng số
Nam
%
Nữ
%
Tổng số
Nam
%
Nữ
%
1-14
40.403
20.885
15,26
19.518
14,26
33.037
16.774
12,0
16.263
11,6
15-19
13.997
7.208
5,27
6.789
4,96
15.896
7.998
5,73
7.898
5,56
20- 34
30.837
14.783
20,35
16.054
22,10
34.731
18.197
23,88
16.534
21,7
35-49
26.165
12.133
16,70
14.032
19,32
30.391
14.855
19,5
15.536
20,4
50-59
7.079
3.271
4,50
3.808
5,24
9.391
4.677
6,1
4.714
6,2
Tổng số
118.481
58.280
80,22
60.201
82,87
123.446
62.501
82,02
60.945
80
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Sách.
Dân số trong độ tuổi từ 1 -19, có số nam luôn lớn hơn nữ. Đây là do tư tưởng của người dân vẫn thường "chuộng" con trai hơn. Nhưng bắt đầu bước sang tuổi 20 trở đi thì số lượng nữ lại lớn hơn nam. Nguyên nhân là do trong độ tuổi lao động, nam giới thường đi tìm việc làm ở ngoài huyện còn nữ giới thì ít hơn do phải chăm sóc con cái và nam giới thường có tuổi thọ nhỏ hơn tuổi thọ của nữ giới.
Điều này cũng ảnh hưởng đến việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực sao cho hợp lý. Nữ giới thích hợp với những nghề đòi hỏi sự dẻo dai, khéo l