Melvin

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam trên thị trường xuất khẩu





 

Lời nói đầu 1

A. Chất Lượng Cà Phê và các nhân tố ảnh hưởng đến Chất Lượng Cà Phê Việt Nam: 3

A.1 Sự cần thiết phải nâng Cao Chất Lượng Cà Phê Việt Nam: 3

A.2 Các chỉ tiêu đánh giá chât lượng Cà Phê: 4

A.2.1 Hệ Thống Tiêu Chuẩn chung cho Chất Lượng Cà Phê Việt Nam: 5

A.2.2 Tiêu Chuẩn cho Cà phê xuất khẩu Việt Nam: 7

Tiêu Chuẩn cho Cà phê xuất khẩu Việt Nam 7

A.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Chất Lượng Cà Phê Việt Nam: 8

A.3.1 Nhóm yếu tố bên ngoài tổ chức: 8

A.3.1.1 Nhu Cầu của nền kinh tế: 8

A.3.1.2 Sự phát tri ển của khoa học kỹ thuật: 9

A.3.1.3 Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Việt Nam: 10

A.3.2 Các yếu tố trong Doanh nghiệp cà phê Xuất Khẩu Cà phê: 10

A.3.2.1 Lực lượng lao động trong Doanh nghiệp cà phê Cà Phê: 10

A.3.2.2 Khả năng về máy móc thiết bị, Công Nghệ hiện có của Doanh nghiệp cà phê Cà Phê: 11

A.3.2.3 Nguyên Vật Liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu của Doanh nghiệp cà phê: 12

A.3.2.4 Trình độ tổ chức quản lý của Doanh nghiệp cà phê Cà Phê: 12

A.4 Các yêu cầu đối với Cà Phê Xuất Khẩu: 13

A.4.1 Chuẩn bị sản phẩm để Xuất Khẩu: 13

A.4.1.1 Chất Lượng sản phẩm: 13

A.4.1.2 Bao bì: 14

Các nhà cung cấp hàng hoá rất quan tâm đến bao bì sản phẩm, vì chính màu sắc và hình dáng của bao bì trưng bày lẫn lộn giữa hàng chục hàng hoá khác trên kệ mớI gây sự chú ý của khách hàng. mỗI Doanh nghiệp Cà phê việt nam phảI tốn công nghiên cứu trang trí nhãn hiệu để dán trên bao bì, và nhãn đó phảI được đăng kí vớI cơ quan có thẩm quyền Nhà Nước. khi họ nhập hàng của ta, rất có thể họ quy định cho nhà sản xuất phảI dán hay in nhãn hiệu của họ trên món hàng nhập. 14

A.4.2 Thời gian cung ứng: 14

A.4.3 Giá cả: 14

A.4.4 Tín nhiệm: 15

B. Tình hình Xuất Khẩu và Chất Lượng Cà Phê Xuất Khẩu Cà Phê trong thời gian qua: 16

B.1 Tình hình phát triển sản xuất kinh doanh Cà Phê Việt Nam: 16

B.1.1 Khái quát về quá trình phát triển: 16

B.1.2 Hoạt động nâng Cao Chất Lượng phục vụ cho Xuất Khẩu của hiệp hội Cà Phê 19

B.1.2.1 Đối nội: Trước tình hình diện tích, sản lượng Cà Phê trong nước tăng quá nhanh ngoài sự kiểm soát của các cấp quản lý, góp phần gia tăng nguồn cung, là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến giá Cà Phê trên thị trường Thế Giới giảm mạnh, các hoạt động của Hiệp hội tập trung nội dung: 19

B.1.2.2 Đối Ngoại: 20

B.2 Tình hình Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam: 21

B.2.1 Tình hình Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam và thế giới: 21

B.2.2 Những kết quả đạt được: 24

B.2.2.1 Doanh thu và Xuất Khẩu: 24

B.2.2.2 Mở rộng thị trường: 26

B.3 Đánh giá chung về Chất Lượng Cà Phê Xuất Khẩu: 27

B.3.1 Đánh giá chung: 27

B.3.3 Tich Cực: 28

B.3.3 Hạn Chế: 29

C. Một số biện pháp nâng Cao Chất Lượng Cà Phê xuất khẩu: 32

C.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng: 32

C.2 Áp dụng Công Nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới thiết bị, nâng Cao Chất Lượng sản phẩm: 34

C.3 Biện pháp tổ chức quản lý: 34

D. Kết Luận 43

-HET- 44

Tài liệu tham khảo 45

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hân làm cho chi phí sản xuất nông nghiệp Cao, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm không ổn định, hiệu quả kinh tế thấp. Bên cạnh đó, Nhà nước chưa có kế hoạch phát triển một cách tổng thể, lâu dài, do đó chưa có những giải pháp hữu hiệu về đầu tư nghiên cứu khoa học, thiết bị chế tạo, về vốn, năng lượng, giá cả nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ngành cơ điện nông nghiệp, đặc biệt các giải pháp kích cầu, trợ giá, cho vay vốn trung và dài hạn lãi suất thấp để khuyến khích nông dân đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. công nghệ thu hoạch cà phê chưa có, ngườI dân chủ yếu thu hoạch cà phê lúc còn xanh nên chất lượng cà phê giảm. công nghệ chế biến cũng rất lạc hậu so vớI thế giớI nên khi xuất khẩu giá quá thấp. 95% cà phê của nước ta xuất khẩu nhưng chưa có tiêu chí nào về chất lượng quốc tế. điều này dẫn đến chất lượng kém, giá lạI Cao do quy trình tổ chức sản xuất thu hoạch bảo quản, chế biến kém. Trong giai đoạn hiên nay, việc chú trọng vào chất lượng là tát yếu đốI vớI các doanh nghiệp cà phê nhưng bên cạnh đó các doanh nghiệp cà phê cũng phảI chú đến vấn đề thương hiệu nếu không các doanh nghiệp nay sẽ chịu những tổn hạI khôn lường trên những thị trường xuất khẩu của mình (trong đó Trung nguyên là một ví dụ điển hình cho các doanh nghiệp cà phê). để thực hiện điều này thì cần có sự quan tâm đặc biệt của cơ quan ban Cà phê Xuất khẩu liên quan..
B.1.2 Hoạt động nâng Cao Chất Lượng phục vụ cho Xuất Khẩu của hiệp hội Cà Phê
B.1.2.1 Đối nội: Trước tình hình diện tích, sản lượng Cà Phê trong nước tăng quá nhanh ngoài sự kiểm soát của các cấp quản lý, góp phần gia tăng nguồn cung, là 1 trong những nguyên nhân dẫn đến giá Cà Phê trên thị trường Thế Giới giảm mạnh, các hoạt động của Hiệp hội tập trung nội dung:
- Tháo gỡ khó khăn trước mắt, nhằm tăng giá XK, hạn chế thiệt hại cho người trồng và các Doanh nghiệp cà phê XK Cà Phê
Trước tình hình giá Cà Phê trên đà giảm mạnh, HĐQT triệu khẩu Cà Phê chủ lực đề ra biện pháp liên kết trong kinh doanh như tạm dừng bán Cà Phê ở thời điểm nhất định đẻ tăng giá XK, Quy định giá sàn XK, Những giải pháp này đã có tác dụng tích cực đẩy giá XK lên trong thờI gian nhất định (tháng12/2000-1/2001).
+ Phối hợp với Bộ Thương Mại đề ra thông tư quy định mức chênh lệch giá XK so với giá tại thị trường Luân đôn, hạn chế tình trạng bán ồ ạt, đẩy gía xuống thấp.
+ Tham gia với Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Thương Mại về kế hoạch lưu giữ và tiêu thụ 150.000 tấn Cà Phê tạm trữ.
- Phối hợp với các Bộ, ngành xác định kế hoạch phát triển ngành Cà Phê Việt Nam trong tương lai đảm bảo tính bền vững, cân đối ở trong nước và trên Thế Giới nhằm khắc phục những tồn tại:
+ Tham gia xây dựng Tiêu Chuẩn quốc gia về Cà Phê VN, đã được phê duyệt và áp dụng trong Xuất Khẩu Cà Phê từ niên vụ này thay cho các TiêuChuẩntrước
+ Xác định kế hoạch phát triển cân đối của ngành Cà Phê VN đến 2010
Tham gia xây dựng kế hoạch phát triển 100.000 ha Cà Phê chè (ArabiCà), trước mắt là 40.000 ha.
+ Tham gia xây dựng chương trình về Công Nghệ chế biến, cải tiến Chất Lượng sản phẩm đối với Cà Phê
+ Xây dựng chiến lược thị trường đối với Cà Phê VN
B.1.2.2 Đối Ngoại:
Các hoạt động Quốc Tế của Hiệp hội Cà Phê- CàCao VN trong thời gian qua đã góp phần tích cực xác định vị trí , uy tín của ngành Cà Phê trên trường Quốc Tế:
+ Với Tổ chức Cà Phê Quốc Tế (ICO): Đây là nhiệm vụ được Nhà Nước giao, là cơ quan thường trực của Việt Nam trong quan hệ với ICO, trong năm 2001 đã thực hiện:
+ Duy trì và hoàn thành đầy đủ các hoạt động trong giao dịch với ICO như chấp hành chế độ báo cáo, nộp niên liễm, sinh hoạt
+ Tham mưu cho Chính phủ ký Hiệp định Quốc Tế Cà Phê 2001, Việt Nam tiếp tục tham gia ICO, Được Hội đồng Cà Phê Quốc Tế chấp nhận là thành viên của Ban Tư vấn Thành phần Cà Phê Tư nhân trong ICO (gồm 8 nước)
Với Hiệp hội các nước sản xuất Cà Phê (ACPC) và các Hiệp hội Cà Phê các nước bạn:
+ Ủng hộ và phối hợp với ACPC thực hiện chương trình lưu giữ Cà Phê nhân nhằm nâng giá, bảo vệ quyền lợi của người trồng Cà Phê. + Quan hệ chặt chẽ với Hiệp hội Cà Phê Indonesia, ấn độ, Brazil, Colombia, phối hợp các biện pháp hạn chế việc giảm giá Cà Phê trên Thế Giới và khu vực.
+ Đẩy mạnh các hoạt động, xúc tiến xây dựng các chương trình, Dự án để cải tiến, nâng Cao Chất Lượng Cà Phê, nâng Cao trình độ cho cán bộ trong ngành, tìm nguồn vốn thực hiện các dự án đó:
Tổ chức lớp bồi dưỡng về thị trường kỳ hạn Cà Phê với sự trợ giúp của Sở giao dịch SICOM Singapore
Xây dựng dự án Nâng Cao Chất Lượng Cà Phê VN, ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc bằng nguồn vốn của FAO. Dự án đang chờ quyết định cuối cùng của FAO ở Rome
Tham gia dự án nâng Cao Chất Lượng Cà Phê Robusta ở Quảng trị (hợp tác giữa tổ chức GTZ của Đức và 2 tập đoàn Cà Phê lớn tại Doanh nghiệp Cà phê việt nam Hồ tiêu Tân lâm).
B.2 Tình hình Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam:
B.2.1 Tình hình Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam và thế giới:
Từ khi tham gia thị trường Cà̀ phê thế giới Việt Nam đã nhanh chóng trở thành nước sản xuất Cà̀ phê nhiều thứ nhì trên thế giới, Trồng Cà̀ phê trở thành nguồn sống chính cho nhiều hộ nông dân mặc dù đa số chỉ khai thác theo tiểu công nghệ. Nhà chức trách Việt Nam nhìn nhận chất lượng Cà̀ phê của mình không đảm bảo và thấy được vai trò của Chất Lượng trong khả năng cạnh tranh của Cà Phê cuất khẩu và cần nâng Cao chất lượng Cà̀ phê để có thể thu được nhiều ngoại tệ hơn từ nông sản này. Những yêu cầu đối với Chất Lượng Cà Phê ngày càng Cao đòi hỏi Doanh nghiệp cà phê, Cà phê Xuất khẩu phải đáp ứng để có thể duy trì và gia tăng kim nghạch Xuất Khẩu trên thị trường Thế Giới. Theo đánh giá của CIO, về lâu dài thị trường Cà Phê Thế Giới sẽ tiếp tục ở trong tình trạng thừa cung lớn, sản lượng Cà Phê Thế Giới vụ 2002/2003 đạt 122,6 triệu bao, tăng 10,75 % so với vụ trước trong đó sản lượng Cà Phê vụ 2002/2003 tăng chủ yếu ở Braxin, tăng 39% so với vụ trước, còn sản lượng Xuất Khẩu của các nước lớn khác như viêt nam, Columbia, indonesia đều giảm 5-19%. Nhu cầu tiêu thụ Cà Phê Thế Giới vụ 2002/2003 tăng 1,5%so với vụ trước lên 109,9 triệu bao, nhưng dự báo sẽ thấp hơn sản lượng tiêu thụ tới 12,7 triệu bao, tồn kho của Cà Phê Thế Giới cuối vụ 2002/2003 sẽ tiếp tục tăng mạnh tăng 29 % so với vụ trước lên 56,2 triệu bao và đáp ứng tới 50,4%tổng nhu cầu tiêu thụ Cà Phê trên Thế Giới, vụ 2003/2004 dự đã báo sẽ đạt 111,5 triệu bao. Tuy nhiên, CIO cũng cho rằng thị trường Cà Phê sẽ được kiểm soát một cách hiệu quả, tránh sự sụt giá thảm hại như những năm 200-2001 nếu các nước sản xuất và Xuất Khẩu Cà Phê quyết tâm thực hiện chiến lược nâng Cao Chất Lượng Cà Phê Xuất Khẩu. Đầu năm 2002 các nước thành viên Cio đã đạt được sự thoả thuận, từ vụ 2002/2003 sẽ thực hiện Tiêu Chuẩn mới đối với Cà Phê Xuất Khẩu, nhằm nâng Cao Chất Lượng Cà Phê. Theo đó, các nước Xuất Khẩu sẽ không chỉ huỷ bỏ Cà Phê Chất Lượng kém mà dần cải tạo trồng trọt và chế biến Cà Phê đạt Tiêu Chuẩn mới của CIO. Nhiều nước đang tham gia tích cực trương trình của CIO, tại Braxin để thực hiện kế hoạch gia tăng kim nghạch Xuất Khẩu Cà Phê chế biến (Cà Phê tan, Cà Phê bột, Cà Phê rang xay) với tốc độ 12%/năm.trong giai đoạn 10 năm nhằn đạt 100 triệu USD vào năm 2010, điều này sẽ tạo điều kiệm cho Braxin nâng Cao Chất Lượng Cà Phê cho Xuất Khẩu. Tại Colombia ngày 15/10/2001 chính phủ đã thông qua chương trình ba năm nhằm tái tạo cây Cà Phê có năng suất và Chất Lượng Cao chương trình này không chỉ nâng Cao Chất Lượng mà còn hạ giá thành Xuất Khẩu cho Cà Phê, Tại trung mỹ và mexico trong vụ 2002/2003 các nước Xuất Khẩu Cà Phê khu vực này sẽ tiếp tục thựn hiện kế hoạch bỏ 5 triệu bao Cà Phê Chất Lượng kém, kế hoạch này đã được thực hiện từ vụ 2001/2002. Tại Việt Nam và Indonesia từ cuối năm 2003 hai nước này đã có thông báo sẽ Xuất Khẩu Cà Phê theo Tiêu Chuẩn mới.
Xét tình hình Xuất Khẩu Cà Phê ở Việt Nam qua các vụ từ 1995/1996 đến 2000/2001có thể thấy được sự tăng trưởng nhanh chóng về sản lượng Xuất Khẩu cùng với sự giảm sút nhanh chóng về giá cả.
Niên vụ
Xuất (ha)
Đơn giá bình quân (USD/MT)
1994/95
212.038
2.633
1995/96
221.496
1.815
1996/97
336.496
1.198
1997/98
395.418
1.521
1998/99
404.206
1.373
1999/00
653.678
823
2000/01
874.676
436.6
Theo số liệu mớI nhất thì trong 8 tháng đầu vụ Cà Phê 2004-2005, kim ngạch Xuất Khẩu tăng 4,3% so với cùng kỳ nhưng sản lượng Xuất Khẩu giảm 1,8%.
Theo Hiệp hội Cà Phê-Cà Cao Việt Nam, trong những tháng còn lại mặc dù đơn giá có thể tiếp tục tăng nhưng kết quả Xuất Khẩu Cà Phê sẽ không Cao, vì nguồn cung tiếp tục giảm.
Vụ Cà Phê 2004-2005 gặp phải khó khăn do hạn hán nghiêm trọng, bên cạnh đó là giá vật tư nông nghiệp, phân bón và xăng dầu liên tục tăng ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Ước tính sản lượng sẽ giảm khoảng 1-2 triệu bao (1bao=60kg).
Theo Hiệp hội Cà Phê - Cà Cao Việt Nam, 8 tháng đầu vụ 2004-2005, sản lượng Cà Phê Xuất Khẩu đạt gần 600 ngàn tấn với giá bình quân 689,7 USD/tấn. So với cùng kỳ vụ trước sản lượng giảm 1,8% nhưng kim ngạch...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top