anhchiyeuminhem2921992
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Hệ thống hoá những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. Nghiên cứu, xác định vai trò, vị trí quan trọng của báo chí (đặc biệt là phát thanh) đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung. Khảo sát thực trạng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (2005-2006) như nội dung chương trình, ý kiến dư luận của công chúng về chương trình và những ưu điểm, hạn chế của chương trình. Nêu một số đề xuất, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam: cải tiến về nội dung và hình thức của chương trình;cải tiến công tác tổ chức quản lý nhân sự, cơ chế làm việc và quy trình sản xuất chương trình phát thanh
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ lâu, Đảng và Nhà nước ta đã hết sức coi trọng vai trò, vị trí của
giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp cách mạng, trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Ngay sau khi khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Do đó, cùng với các mặt trận diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm, thì giáo dục
phải là mặt trận diệt giặc dốt, góp phần nâng cao dân trí...
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, vai trò, vị trí, cũng như
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo lại càng được thể hiện rõ nét (đặc
biệt trong đào tạo nguồn nhân lực). Bởi như tất cả chúng ta đều đã biết, con
người là vốn quí nhất, đầu tư cho con người chính là đầu tư cho phát triển,
phát huy nguồn lực con người chính là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững của đất nước...
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đang trong quá trình phát triển và
chuyển đổi kinh tế rất nhanh, từ điểm xuất phát thấp tiến tới mục tiêu cao...
Quá trình này đòi hỏi cung cấp nguồn lực cho đất nước, cũng có nghĩa là
ngành giáo dục cần lột xác, thay đổi về mọi mặt.
Trong những năm qua, quy mô giáo dục và đào tạo ở Việt Nam (cũng
như trên thế giới) có sự phát triển mạnh mẽ. Chúng ta cũng đã đạt được rất
nhiều thành tựu mới quan trọng... Song, những kết quả đó vẫn còn thấp so
với yêu cầu ngày càng cao của đất nước cũng như những mong mỏi ngày
càng lớn của nhân dân. Mặt khác, Việt Nam là cộng đồng dân số trẻ (lao
động là nguồn lực phát triển), do đó vấn đề giáo dục đào tạo càng phải được
đặt ra hơn bao giờ hết. Có thể nói, giáo dục và đào tạo đã và đang thu hút sự
quan tâm đặc biệt của dư luận...
Ra đời gần 10 năm nay, chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo
(Đài Tiếng nói Việt Nam) đã đạt được những thành công, đồng thời thu
được nhiều kinh nghiệm đáng ghi nhận (tham gia như người trong cuộc).
Tuyên truyền đầy đủ và sâu rộng các Nghị quyết, chủ trương, đường lối,
chính sách... của Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo; luôn
luôn bám sát thực tiễn giáo dục, phát hiện những nhân tố điển hình, từ đó
làm sáng tỏ và phong phú hơn quan điểm giáo dục đúng đắn của Đảng ta;
phản ánh đầy đủ mối quan tâm của xã hội đối với ngành, kịp thời phát hiện
những sai lệch, góp phần giúp ngành đi đúng hướng và thực hiện tốt mục
tiêu đào tạo...
Điều này đã cho thấy, báo chí (trong đó có phát thanh) đóng một vai
trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo nước nhà
nói riêng, cũng như trong quá trình phát triển đất nước nói chung. Do đó,
việc tổng kết những mặt tích cực, hạn chế... cũng như tìm kiếm những giải
pháp để nhằm nâng cao chất lượng chương trình Phát thanh Giáo dục và đào
tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam tại thời điểm này là rất cần thiết.
Đây cũng chính là lý do khiến tui quyết định chọn đề tài: “Nâng cao
chất lượng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài
Tiếng nói Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sỹ (chuyên ngành Báo chí) của
mình.
2/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Từ trước đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, tổng kết
kinh nghiệm về tuyên truyền phát triển giáo dục và đào tạo ở Việt Nam,
song đề tài nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm về phát triển giáo dục và đào
tạo trên sóng phát thanh thì hầu như chưa có. (Mới chỉ có 01 đề tài khoa
học cấp Đài mang tên: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng
chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo”, do nhóm phóng viên Ban
Văn hoá- xã hội Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện năm 2003). Ở đề tài này,
người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu về thực trạng giáo dục Việt Nam
qua các giai đoạn: thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1975- 1995, và
giai đoạn 1996- 2003 (năm 1996 là năm thành lập chương trình phát thanh
Giáo dục và đào tạo- Đài Tiếng nói Việt Nam), trên cơ sở đó nêu lên một số
đề xuất, kiến nghị... nhằm nâng cao chất lượng chương trình Phát thanh cho
phù hợp với sự phát triển chung của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà
trong thời kỳ mới.
Từ đề tài khoa học này, các phóng viên, biên tập viên... của Ban Văn
hoá- xã hội đã được bổ sung một lượng kiến thức không nhỏ về lĩnh vực
giáo dục và đào tạo, để từ đó ngày càng hoàn thiện mình trong công tác
chuyên môn, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chương trình...
Tuy nhiên, với đề tài này, các tác giả chủ yếu nghiên cứu, tổng kết các giai
đoạn lịch sử trước đây, mặt khác, những người thực hiện chưa chỉ ra được
những hướng đi cụ thể để chương trình có thể tự đổi mới mình theo xu thế
Phát thanh hiện đại, hạn chế đến mức tối đa khoảng cách giữa thính giả với
chương trình, làm sao để chương trình phải thực sự là kênh thông tin bổ ích
và cần thiết đối với thính giả, phải nói được những điều mà thính giả muốn
nghe chứ không phải là những điều mà phóng viên có...
3/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
* Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của luận văn này là trên cơ sở đánh giá, phân tích thực
trạng của chương trình, rút ra được những nguyên nhân thành công cũng
như hạn chế... để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Hệ thống hoá những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. Nghiên cứu, xác định vai trò, vị trí quan trọng của báo chí (đặc biệt là phát thanh) đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung. Khảo sát thực trạng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (2005-2006) như nội dung chương trình, ý kiến dư luận của công chúng về chương trình và những ưu điểm, hạn chế của chương trình. Nêu một số đề xuất, kiến nghị nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam: cải tiến về nội dung và hình thức của chương trình;cải tiến công tác tổ chức quản lý nhân sự, cơ chế làm việc và quy trình sản xuất chương trình phát thanh
Luận văn ThS. Báo chí học -- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Từ lâu, Đảng và Nhà nước ta đã hết sức coi trọng vai trò, vị trí của
giáo dục và đào tạo trong sự nghiệp cách mạng, trong công cuộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Ngay sau khi khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
Do đó, cùng với các mặt trận diệt giặc đói, diệt giặc ngoại xâm, thì giáo dục
phải là mặt trận diệt giặc dốt, góp phần nâng cao dân trí...
Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, vai trò, vị trí, cũng như
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo lại càng được thể hiện rõ nét (đặc
biệt trong đào tạo nguồn nhân lực). Bởi như tất cả chúng ta đều đã biết, con
người là vốn quí nhất, đầu tư cho con người chính là đầu tư cho phát triển,
phát huy nguồn lực con người chính là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững của đất nước...
Hiện nay, Việt Nam chúng ta đang trong quá trình phát triển và
chuyển đổi kinh tế rất nhanh, từ điểm xuất phát thấp tiến tới mục tiêu cao...
Quá trình này đòi hỏi cung cấp nguồn lực cho đất nước, cũng có nghĩa là
ngành giáo dục cần lột xác, thay đổi về mọi mặt.
Trong những năm qua, quy mô giáo dục và đào tạo ở Việt Nam (cũng
như trên thế giới) có sự phát triển mạnh mẽ. Chúng ta cũng đã đạt được rất
nhiều thành tựu mới quan trọng... Song, những kết quả đó vẫn còn thấp so
với yêu cầu ngày càng cao của đất nước cũng như những mong mỏi ngày
càng lớn của nhân dân. Mặt khác, Việt Nam là cộng đồng dân số trẻ (lao
động là nguồn lực phát triển), do đó vấn đề giáo dục đào tạo càng phải được
đặt ra hơn bao giờ hết. Có thể nói, giáo dục và đào tạo đã và đang thu hút sự
quan tâm đặc biệt của dư luận...
Ra đời gần 10 năm nay, chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo
(Đài Tiếng nói Việt Nam) đã đạt được những thành công, đồng thời thu
được nhiều kinh nghiệm đáng ghi nhận (tham gia như người trong cuộc).
Tuyên truyền đầy đủ và sâu rộng các Nghị quyết, chủ trương, đường lối,
chính sách... của Đảng, Nhà nước trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo; luôn
luôn bám sát thực tiễn giáo dục, phát hiện những nhân tố điển hình, từ đó
làm sáng tỏ và phong phú hơn quan điểm giáo dục đúng đắn của Đảng ta;
phản ánh đầy đủ mối quan tâm của xã hội đối với ngành, kịp thời phát hiện
những sai lệch, góp phần giúp ngành đi đúng hướng và thực hiện tốt mục
tiêu đào tạo...
Điều này đã cho thấy, báo chí (trong đó có phát thanh) đóng một vai
trò vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo nước nhà
nói riêng, cũng như trong quá trình phát triển đất nước nói chung. Do đó,
việc tổng kết những mặt tích cực, hạn chế... cũng như tìm kiếm những giải
pháp để nhằm nâng cao chất lượng chương trình Phát thanh Giáo dục và đào
tạo trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam tại thời điểm này là rất cần thiết.
Đây cũng chính là lý do khiến tui quyết định chọn đề tài: “Nâng cao
chất lượng chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo trên sóng Đài
Tiếng nói Việt Nam” để làm Luận văn Thạc sỹ (chuyên ngành Báo chí) của
mình.
2/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Từ trước đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, tổng kết
kinh nghiệm về tuyên truyền phát triển giáo dục và đào tạo ở Việt Nam,
song đề tài nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm về phát triển giáo dục và đào
tạo trên sóng phát thanh thì hầu như chưa có. (Mới chỉ có 01 đề tài khoa
học cấp Đài mang tên: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng
chương trình phát thanh Giáo dục và đào tạo”, do nhóm phóng viên Ban
Văn hoá- xã hội Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện năm 2003). Ở đề tài này,
người viết chủ yếu tập trung nghiên cứu về thực trạng giáo dục Việt Nam
qua các giai đoạn: thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, giai đoạn 1975- 1995, và
giai đoạn 1996- 2003 (năm 1996 là năm thành lập chương trình phát thanh
Giáo dục và đào tạo- Đài Tiếng nói Việt Nam), trên cơ sở đó nêu lên một số
đề xuất, kiến nghị... nhằm nâng cao chất lượng chương trình Phát thanh cho
phù hợp với sự phát triển chung của sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà
trong thời kỳ mới.
Từ đề tài khoa học này, các phóng viên, biên tập viên... của Ban Văn
hoá- xã hội đã được bổ sung một lượng kiến thức không nhỏ về lĩnh vực
giáo dục và đào tạo, để từ đó ngày càng hoàn thiện mình trong công tác
chuyên môn, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chương trình...
Tuy nhiên, với đề tài này, các tác giả chủ yếu nghiên cứu, tổng kết các giai
đoạn lịch sử trước đây, mặt khác, những người thực hiện chưa chỉ ra được
những hướng đi cụ thể để chương trình có thể tự đổi mới mình theo xu thế
Phát thanh hiện đại, hạn chế đến mức tối đa khoảng cách giữa thính giả với
chương trình, làm sao để chương trình phải thực sự là kênh thông tin bổ ích
và cần thiết đối với thính giả, phải nói được những điều mà thính giả muốn
nghe chứ không phải là những điều mà phóng viên có...
3/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
* Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của luận văn này là trên cơ sở đánh giá, phân tích thực
trạng của chương trình, rút ra được những nguyên nhân thành công cũng
như hạn chế... để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links