Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: TRẦN THẮNG BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 8340410 Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN XUÂN
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công
nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn,
nghiên cứu thực trạng và giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các
khu công nghiệp của tỉnh Quảng Trị.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp
nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu; phương pháp điều tra chọn mẫu; thống kê mô
tả, kiểm định, bằng phần mềm SPSS. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số
phương pháp khác như so sánh, thống kê, quy nạp, vận dụng lý luận và thực tiễn
nhằm làm rõ và đảm bảo tính khoa học đối với các vấn đề luận văn đề cập.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng chất
lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn
2015-2017. Tác giả rút ra những hạn chế, tồn tại trên nhiều nội dung liên quan đến
chất lượng và nâng cao chất lượng tại các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Trị. Từ đó
tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu
công nghiệp này. Ngoài ra, luận văn cũng đã đưa ra một số kiến nghị với Trung
ương, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Trị để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp này.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT......................................................iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ..................................................5
1.1. Lý luận về nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp .......................................5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan...............................................................................5
1.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trong các KCN ........................................................8
1.2. Lý luận về CLNNL trong các KCN .....................................................................8
1.2.1. Khái niệm chất lượng trong các KCN...............................................................8
1.2.2. Vai trò của nâng cao CLNNL trong các khu công nghiệp................................9
1.2.3. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong nâng cao CLNNL trong các
KCN ..........................................................................................................................10
1.3. Nội dung các hoạt động nâng cao CLNNL trong các KCN ..............................11
1.3.1. Hỗ trợ đào tạo nghề.........................................................................................11
1.3.2. Hỗ trợ hình thành các cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho NLĐ tại
các KCN ....................................................................................................................13
1.3.3. Hỗ trợ phát triển các cơ sở, các loại hình dịch vụ phục vụ đời sống của NLĐ
tại các KCN ...............................................................................................................13
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.3.4. Hỗ trợ thực hiện tốt các quy định của pháp luật về chế độ đối với nguồn nhân
lực..............................................................................................................................14
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLNNL trong các KCN ........................................14
1.4.1. Giới tính, độ tuổi, thể chất...............................................................................14
1.4.3. Chính sách, chế độ thu hút, đào tạo và sử dụng nhân lực ...............................16
1.4.4. Mức độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần .........................................................16
1.4.5. Ý thức chủ quan ..............................................................................................17
1.4.6. Điều kiện sống cho nhân lực và gia đình họ ...................................................17
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá CLNNL trong các KCN ..................................................18
1.5.1. Nhóm các yếu tố về trí lực của nhân lực trong KCN......................................18
1.5.2. Thể lực của nhân lực trong KCN ....................................................................19
1.5.3. Phẩm chất đạo đức, lối sống của nhân lực trong KCN ...................................20
1.5.4. Khả năng hoàn thành công việc của nhân lực trong KCN..............................20
1.6. Kinh nghiệm về nâng cao CLNNL của các KCN..............................................21
1.6.1. Kinh nghiệm về nâng cao CLNNL cho các Khu công nghiệp của thế giới....21
1.6.2. Kinh nghiệm về nâng cao CLNNL trong các KCN của một số địa phương ..24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ ...................................................27
2.1. Tình hình cơ bản của tỉnh Quảng Trị .................................................................27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................27
2.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội.................................................................................28
2.1.2. Cơ sở hạ tầng...................................................................................................30
2.2. Thực trạng phát triển các KCN của tỉnh Quảng Trị...........................................31
2.2.1. Chủ trương, chính sách phát triển các KCN của tỉnh Quảng Trị ...................31
2.2.2. Tình hình phát triển các KCN tỉnh Quảng Trị ...............................................32
2.3.Thực trạng CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị...........................................36
2.3.1.Thực trạng về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực theo các tiêu chí ...............36
2.3.2. CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị .........................................................40
2.4. Đánh giá của chuyên gia về CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị...............47
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2.4.1. Thông tin cơ bản về các chuyên gia................................................................47
2.4.2. Đánh giá của chuyên gia về CLNNL trong KCN tỉnh Quảng Trị ..................48
2.5 Các hoạt động nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng Trị ........................55
2.5.1. Chính sách, chương trình hỗ trợ nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng
Trị ..............................................................................................................................55
2.5.2. cách hỗ trợ nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng Trị ..............56
2.5.3. Hoạt động của Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị ..............................58
2.5.4. Hoạt động đào tạo nghề các trường đào tạo, đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị ..................................................................................................................59
2.6. Đánh giá chung về CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị .............................61
2.6.1. Kết quả đạt được .............................................................................................61
2.6.2. Hạn chế............................................................................................................62
2.6.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG TRỊ ĐẾN 2020...................................65
3.1. Phương hướng, mục tiêu nâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị ....65
3.1.1. Phương hướng .................................................................................................65
3.1.2. Mục tiêu ..........................................................................................................65
3.2. Cơ sở đề xuất giải pháp......................................................................................66
3.2.1. Căn cứ vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu đánh giá CLNNL..........................66
3.2.2. Căn cứ vào những tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực ...66
3.2.3. Căn cứ vào khả năng thực hiện của tỉnh Quảng Trị, DN trong KCN, phù hợp
với các quy định liên quan. .......................................................................................67
3.3. Các giải pháp nâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị......................67
3.3.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển, nâng cao CLNNL..........................67
3.3.2. Quy hoạch tốt mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề ...........................................67
3.3.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo nguồn lao động cho KCN..............................68
3.3.4. Tổ chức tốt các mạng lưới giao dịch việc làm ................................................70
3.3.6. Giải pháp giành cho DN..................................................................................71
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
3.3.7. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho NLĐ ..................................................73
3.3.8. Hình thành quỹ phát triển nguồn nhân lực......................................................74
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................75
1. Kết luận .................................................................................................................75
2. Kiến nghị...............................................................................................................76
1. Đối với chính phủ và Bộ ngành Trung ương ........................................................76
2. Đối với với UBND tỉnh Quảng Trị .......................................................................76
3. Đối với Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị................................................76
4. Đối với các DN trong KCN tỉnh Quảng Trị..........................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78
PHỤ LỤC..................................................................................................................80
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
C KINH TẾ HUẾ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa, tác động tích cực và toàn
diện đến tất cả các mặt Kinh tế- xã hội (KTXH) của nước ta, song cũng phải đối mặt
với nhiều khó khăn phức tạp. Một trong những khó khăn đó là nguồn nhân lực phải
đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành công nghiệp dựa trên hàm lượng chất xám
cao. Để có được nguồn nhân lực như thế thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
(CLNNL) có vị trí trung tâm và có vai trò quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát
triển KTXH của đất nước nói chung và việc phát triển các khu công nghiệp (KCN) nói
riêng.
Quảng Trị là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển sản xuất công
nghiệp. Những năm gần đây việc xây dựng các KCN được xác định là khâu đột phá
để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh từ nông nghiệp - công
nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Việc phát triển công
nghiệp cũng đã được đề cập đến trong nhiều nghị quyết và gần đây nhất là nghị
quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVI đã đề ra mục tiêu “phấn đấu đến
năm 2020 Quảng Trị cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp” [7]
Mặc dù các KCN được thành lập chưa lâu và chưa nhiều, nhưng chúng đã
đóng góp tích cực vào thành quả phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị trên các mặt
thu hút đầu tư, tăng trưởng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư và tăng thu ngân
sách nhà nước. Để các KCN phát triển thì yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp (DN)
ngày càng cao đối với người lao động (NLĐ). NLĐ phải có đủ phẩm chất, năng lực,
trình độ, thể lực… để hoàn thành tốt công việc được giao. Thực trạng hoạt động của
các DN ở một số KCN trong thời gian qua cho thấy, số lượng và CLNNL chưa đáp
ứng tốt yêu cầu. Lao động ở những KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhìn chung
chưa có trình độ cao, năng suất làm việc thấp hơn so với những khu vực khác. Ở
một số DN, lao động chưa có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy chế và chưa có ý
thức nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của mình. Các hoạt động về nâng cao CLNNL
tại các KCN chưa thực sự được chú trọng, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa chính
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
quyền, DN và các tổ chức liên quan đã tạo nên những ảnh hưởng không tốt đến quá
trình phát triển các KCN.
Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân
lực để có những giải pháp nhằm nâng cao CLNNL, đáp ứng yêu cầu phát triển cho
các KCN ở tỉnh Quảng Trị là yêu cầu bức thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tác
giả đã chọn đề tài "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các Khu công
nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020" làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng
CLNNL để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao CLNNL cho các KCN của
tỉnh Quảng Trị.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến CLNNL trong
các KCN;
- Đánh giá, phân tích thực trạng CLNNL tại các KCN tỉnh Quảng Trị trong
thời gian qua;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng
Trị đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tựợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến CLNNL tại
các DN trong KCN ở tỉnh Quảng Trị hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu CLNNL tại các DN trong các KCN
tỉnh Quảng Trị trên cơ sở hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước bao gồm Ủy
ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Trị, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các KCN của tỉnh Quảng
Trị.
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2015-2017,
số liệu điều tra được thực hiện trong năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
4. Phương pháp nghiên cứu
Để có được sự phân tích, đánh giá một cách toàn diện về CLNNL trong các
KCN tỉnh Quảng Trị, luận văn đã sử dụng các phương pháp sau:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp sử dụng cho luận văn được thu thập từ các tài liệu liên quan
thu thập tại Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng
Trị, các trường đào tạo, đơn vị dạy nghề, các DN trong KCN Quảng Trị. Ngoài ra,
còn sử dụng các số liệu thu thập từ các tạp chí, sách báo tạp chí chuyên ngành và
Internet, cụ thể:
- Các báo cáo năm của Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị (có bao gồm
các báo cáo số liệu chi tiết của các phòng ban liên quan của Ban quản lý: Phòng
Quy hoạch xây dựng, Phòng Quản lý đầu tư, Phòng Quản lý Lao động).
- Các số liệu của Cục Thống kê, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Trị.
- Báo cáo tình hình thực hiện chính sách pháp luật về Lao động, thực trạng
đời sống, thực trạng chất lượng lao động, báo cáo tình hình sử dụng lao động của
các DN trong các KCN Quảng Trị.
- Các bài viết trên sách báo, tạp chí và trên mạng Internet, các báo cáo khoa
học về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Phương pháp điều tra:
Để thu thập được số liệu sơ cấp phục vụ quá trình nghiên cứu, đánh giá thực
trạng chất lượng nguồn nhân lực trong KCN Quảng Trị, tác giả thiết kế bảng câu
hỏi tra và điều tra các đối tượng gồm thay mặt DN trong các KCN tỉnh Quảng Trị là
thành viên ban giám đốc và trưởng, phó phòng nhân sự của từng DN (gọi chung là
các chuyên gia).
+ Phương pháp chọn mẫu:
Năm 2017, trên địa bàn các KCN tỉnh Quảng Trị có 29 DN đang hoạt động.
Với mục đích chọn các đối tượng liên quan, hiểu biết rõ nhất về CLNNL của mỗi
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DN, tác giả chọn mỗi DN 4 chuyên gia tham gia phỏng vấn gồm 2 người là thành
viên ban giám đốc và 2 người là trưởng, phó phòng nhân sự của từng DN. Như vậy
tác giả chọn 4x29= 116 mẫu điều tra.
Với nội dung bảng hỏi về CLNNL trong các KCN được thiết kế gồm 20 câu
hỏi. Vì vậy kích thước mẫu phải đảm bảo tối thiểu là 20x5=100 mẫu.
Dựa trên sự lựa chọn của tác giả, so sánh với yêu cầu của kích thước mẫu tối thiểu
nên việc chọn 116 mẫu điều tra là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của tác giả.
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê: Sau khi thu thập số liệu sơ cấp, dùng phương
pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù
hợp với mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối
và số bình quân để mô tả rõ các đặc trưng vấn đề nghiên cứu. Từ đó đánh giá được
thực trạng chất lượng NNL tại các KCN tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp so sánh: tác giả phân tích các chỉ số và so sánh theo thời gian
để thấy được mức độ biến động của các chỉ tiêu đánh giá CLNNL, từ đó rút ra được
các thông tin về tốc độ tăng, tốc độ phát triển.
- Số liệu sơ cấp được thu thập và xử lý, tính toán được tiến hành trên các phần
mềm như Micrsoft Excel, SPSS.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng nguồn nhân lực trong các
khu công nghiệp.
Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong khu công nghiệp tỉnh
Quảng Trị.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công
nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
3.2.3. Căn cứ vào khả năng thực hiện của tỉnh Quảng Trị, DN trong KCN, phù
hợp với các quy định liên quan.
Các giải pháp đề xuất phải căn cứ vào khả năng có thể làm được của tỉnh
Quảng Trị. Nếu giải pháp đề xuất thiếu thực tế mà nguồn lực và khả năng của
tỉnh không đáp ứng được thì giải pháp đó chưa thực sự phù hợp và chưa cần thiết
áp dụng. Bên cạnh đó, các giải pháp đề xuất phải phù hợp với các quy định hiện
hành liên quan đến CLNNL nói chung và CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị
nói riêng.
3.3. Các giải pháp nâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị
3.3.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển, nâng cao CLNNL
Tỉnh cần xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phát triển nhân
lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, chính sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; chính
sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, kỹ sư, nhà thiết kế, phát minh, chính
sách về môi trường, điều kiện, phương tiện làm việc; chính sách việc làm, thu nhập,
bảo hiểm; chính sách cho các cơ sở đào tạo, dạy nghề...Đổi mới cách xây dựng nền
giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội nói chung và nhu cầu về nhân lực của các
KCN nói riêng, đào tạo đến đâu sử dụng đến đó.
Các chính sách của tỉnh phải được xây dựng dựa trên việc đánh giá cụ thể về
thực tiễn CLNNL tại các KCN. DN trong các KCN cần tích cực đề xuất các kiến
nghị phù hợp cho Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị để Ban Quản lý Khu
Kinh tế tỉnh Quảng Trị có những biện pháp phù hợp hay đề xuất UBND tỉnh giải
quyết những vấn đề vướng mắc về cơ chế, chính sách phát triển, nâng cao CLNNL
cho các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3.3.2. Quy hoạch tốt mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề
Để đáp ứng nhân lực của tỉnh Quảng Trị nói chung và nhân lực cho các KCN
nói riêng, cần nhanh chóng hoàn thành quy hoạch tổng thể các cơ sở đào tạo, nhất là
mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề, gắn liền với các KCN. Việc quy hoạch mạng lưới
các cơ sở đào tạo, dạy nghề tạo điều kiện để công tác đào tạo, dạy nghề phát triển
tập trung, bảo đảm cung ứng công nhân kỹ thuật lành nghề tại chỗ cho các DN; từng
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
bước khắc phục tình trạng mất cân đối cung - cầu công nhân kỹ thuật hiện nay,
giảm sức ép di chuyển lao động giữa các vùng, miền.
Quy hoạch tốt mạng lưới cơ sở đào tạo nghề giúp DN trong KCN lựa chọn
được cơ sở đào tạo phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của DN. Các cơ sở dạy nghề
được tổ chức chuyên nghiệp sẽ tạo ra những NLĐ lành nghề và làm việc hiệu quả
hơn. Bên cạnh đó sự hợp tác giữa DN và các trung tâm dạy nghề cũng được thực
hiện dễ dàng và chặt chẽ hơn.
3.3.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo nguồn lao động cho KCN
Xây dựng trường đào tạo nghề mới ở những KCN nhưng chưa có trường dạy
nghề, cụm các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Triển khai thực hiện đề
án quy hoach mạng lưới cơ sở dạy nghề trên địa bàn đã được UBND tỉnh phê duyệt;
Ðẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá đào tạo nghề, huy động sự tham gia của mọi
thành phần kinh tế trong đào tạo nghề; Cần định hướng cho các trường mở rộng
thêm các ngành nghề mới; mở rộng hình thức đào tạo nghề; Khuyến khích nhân
rộng mô hình DN thành lập trung tâm đào tạo tại chỗ, nhận sinh viên về đào tạo và
thực tập. Công tác đào tạo nghề cần gắn với thực tiễn công việc của NLĐ. Tránh
đào tạo mang tính lý thuyết để NLĐ dễ dàng tiếp thu và thực hành được ngay khi áp
dụng vào công việc. Chi tiết giải pháp cho các bên liên quan như sau:
- Đối với DN: Khuyến khích các lãnh đạo DN chú trọng công tác đào tạo, phát
triển nhân lực. Để việc đầu tư này thực sự đem lại hiệu quả, quy trình đào tạo phải
được xây dựng dựa trên kết quả phân tích cụ thể về nhu cầu, về thực hiện quá trình
đào tạo và đánh giá hiệu quả đào tạo. Sử dụng các biện pháp duy trì và ổn định nhân
lực, cụ thể là:
Có quy trình sử dụng minh bạch, nghĩa là phải dựa trên năng lực thực sự của
NLĐ để bố trí, sử dụng, đãi ngộ.
Có chiến lược ngắn hạn, mang tính cấp bách về nhân lực và nâng cao CLNNL
để giải quyết nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của các KCN. Nó được thể hiện trong
việc phát triển nghề nghiệp cho NLĐ, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, chủ động
tạo dựng nhân lực cao cấp từ chính nguồn nhân lực của DN.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: TRẦN THẮNG BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định hướng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 8340410 Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN XUÂN
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công
nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn,
nghiên cứu thực trạng và giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các
khu công nghiệp của tỉnh Quảng Trị.
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp
nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu; phương pháp điều tra chọn mẫu; thống kê mô
tả, kiểm định, bằng phần mềm SPSS. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số
phương pháp khác như so sánh, thống kê, quy nạp, vận dụng lý luận và thực tiễn
nhằm làm rõ và đảm bảo tính khoa học đối với các vấn đề luận văn đề cập.
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Luận văn đã nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng chất
lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn
2015-2017. Tác giả rút ra những hạn chế, tồn tại trên nhiều nội dung liên quan đến
chất lượng và nâng cao chất lượng tại các khu công nghiệp của tỉnh Quảng Trị. Từ đó
tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu
công nghiệp này. Ngoài ra, luận văn cũng đã đưa ra một số kiến nghị với Trung
ương, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị, Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Trị để
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại các khu công nghiệp này.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT......................................................iv
MỤC LỤC...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................ix
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Bố cục của luận văn ................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ..................................................5
1.1. Lý luận về nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp .......................................5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan...............................................................................5
1.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trong các KCN ........................................................8
1.2. Lý luận về CLNNL trong các KCN .....................................................................8
1.2.1. Khái niệm chất lượng trong các KCN...............................................................8
1.2.2. Vai trò của nâng cao CLNNL trong các khu công nghiệp................................9
1.2.3. Vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước trong nâng cao CLNNL trong các
KCN ..........................................................................................................................10
1.3. Nội dung các hoạt động nâng cao CLNNL trong các KCN ..............................11
1.3.1. Hỗ trợ đào tạo nghề.........................................................................................11
1.3.2. Hỗ trợ hình thành các cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ cho NLĐ tại
các KCN ....................................................................................................................13
1.3.3. Hỗ trợ phát triển các cơ sở, các loại hình dịch vụ phục vụ đời sống của NLĐ
tại các KCN ...............................................................................................................13
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
1.3.4. Hỗ trợ thực hiện tốt các quy định của pháp luật về chế độ đối với nguồn nhân
lực..............................................................................................................................14
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLNNL trong các KCN ........................................14
1.4.1. Giới tính, độ tuổi, thể chất...............................................................................14
1.4.3. Chính sách, chế độ thu hút, đào tạo và sử dụng nhân lực ...............................16
1.4.4. Mức độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần .........................................................16
1.4.5. Ý thức chủ quan ..............................................................................................17
1.4.6. Điều kiện sống cho nhân lực và gia đình họ ...................................................17
1.5. Các chỉ tiêu đánh giá CLNNL trong các KCN ..................................................18
1.5.1. Nhóm các yếu tố về trí lực của nhân lực trong KCN......................................18
1.5.2. Thể lực của nhân lực trong KCN ....................................................................19
1.5.3. Phẩm chất đạo đức, lối sống của nhân lực trong KCN ...................................20
1.5.4. Khả năng hoàn thành công việc của nhân lực trong KCN..............................20
1.6. Kinh nghiệm về nâng cao CLNNL của các KCN..............................................21
1.6.1. Kinh nghiệm về nâng cao CLNNL cho các Khu công nghiệp của thế giới....21
1.6.2. Kinh nghiệm về nâng cao CLNNL trong các KCN của một số địa phương ..24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ ...................................................27
2.1. Tình hình cơ bản của tỉnh Quảng Trị .................................................................27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................27
2.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội.................................................................................28
2.1.2. Cơ sở hạ tầng...................................................................................................30
2.2. Thực trạng phát triển các KCN của tỉnh Quảng Trị...........................................31
2.2.1. Chủ trương, chính sách phát triển các KCN của tỉnh Quảng Trị ...................31
2.2.2. Tình hình phát triển các KCN tỉnh Quảng Trị ...............................................32
2.3.Thực trạng CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị...........................................36
2.3.1.Thực trạng về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực theo các tiêu chí ...............36
2.3.2. CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị .........................................................40
2.4. Đánh giá của chuyên gia về CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị...............47
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2.4.1. Thông tin cơ bản về các chuyên gia................................................................47
2.4.2. Đánh giá của chuyên gia về CLNNL trong KCN tỉnh Quảng Trị ..................48
2.5 Các hoạt động nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng Trị ........................55
2.5.1. Chính sách, chương trình hỗ trợ nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng
Trị ..............................................................................................................................55
2.5.2. cách hỗ trợ nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng Trị ..............56
2.5.3. Hoạt động của Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị ..............................58
2.5.4. Hoạt động đào tạo nghề các trường đào tạo, đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị ..................................................................................................................59
2.6. Đánh giá chung về CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị .............................61
2.6.1. Kết quả đạt được .............................................................................................61
2.6.2. Hạn chế............................................................................................................62
2.6.3. Nguyên nhân hạn chế......................................................................................63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP QUẢNG TRỊ ĐẾN 2020...................................65
3.1. Phương hướng, mục tiêu nâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị ....65
3.1.1. Phương hướng .................................................................................................65
3.1.2. Mục tiêu ..........................................................................................................65
3.2. Cơ sở đề xuất giải pháp......................................................................................66
3.2.1. Căn cứ vào kết quả thực hiện các chỉ tiêu đánh giá CLNNL..........................66
3.2.2. Căn cứ vào những tồn tại, hạn chế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực ...66
3.2.3. Căn cứ vào khả năng thực hiện của tỉnh Quảng Trị, DN trong KCN, phù hợp
với các quy định liên quan. .......................................................................................67
3.3. Các giải pháp nâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị......................67
3.3.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển, nâng cao CLNNL..........................67
3.3.2. Quy hoạch tốt mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề ...........................................67
3.3.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo nguồn lao động cho KCN..............................68
3.3.4. Tổ chức tốt các mạng lưới giao dịch việc làm ................................................70
3.3.6. Giải pháp giành cho DN..................................................................................71
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
3.3.7. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho NLĐ ..................................................73
3.3.8. Hình thành quỹ phát triển nguồn nhân lực......................................................74
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................75
1. Kết luận .................................................................................................................75
2. Kiến nghị...............................................................................................................76
1. Đối với chính phủ và Bộ ngành Trung ương ........................................................76
2. Đối với với UBND tỉnh Quảng Trị .......................................................................76
3. Đối với Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị................................................76
4. Đối với các DN trong KCN tỉnh Quảng Trị..........................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................78
PHỤ LỤC..................................................................................................................80
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1+2
BẢN GIẢI TRÌNH
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
C KINH TẾ HUẾ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có ý nghĩa, tác động tích cực và toàn
diện đến tất cả các mặt Kinh tế- xã hội (KTXH) của nước ta, song cũng phải đối mặt
với nhiều khó khăn phức tạp. Một trong những khó khăn đó là nguồn nhân lực phải
đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành công nghiệp dựa trên hàm lượng chất xám
cao. Để có được nguồn nhân lực như thế thì việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
(CLNNL) có vị trí trung tâm và có vai trò quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát
triển KTXH của đất nước nói chung và việc phát triển các khu công nghiệp (KCN) nói
riêng.
Quảng Trị là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển sản xuất công
nghiệp. Những năm gần đây việc xây dựng các KCN được xác định là khâu đột phá
để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh từ nông nghiệp - công
nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ. Việc phát triển công
nghiệp cũng đã được đề cập đến trong nhiều nghị quyết và gần đây nhất là nghị
quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Trị lần thứ XVI đã đề ra mục tiêu “phấn đấu đến
năm 2020 Quảng Trị cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp” [7]
Mặc dù các KCN được thành lập chưa lâu và chưa nhiều, nhưng chúng đã
đóng góp tích cực vào thành quả phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị trên các mặt
thu hút đầu tư, tăng trưởng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư và tăng thu ngân
sách nhà nước. Để các KCN phát triển thì yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp (DN)
ngày càng cao đối với người lao động (NLĐ). NLĐ phải có đủ phẩm chất, năng lực,
trình độ, thể lực… để hoàn thành tốt công việc được giao. Thực trạng hoạt động của
các DN ở một số KCN trong thời gian qua cho thấy, số lượng và CLNNL chưa đáp
ứng tốt yêu cầu. Lao động ở những KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhìn chung
chưa có trình độ cao, năng suất làm việc thấp hơn so với những khu vực khác. Ở
một số DN, lao động chưa có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy chế và chưa có ý
thức nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của mình. Các hoạt động về nâng cao CLNNL
tại các KCN chưa thực sự được chú trọng, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa chính
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
quyền, DN và các tổ chức liên quan đã tạo nên những ảnh hưởng không tốt đến quá
trình phát triển các KCN.
Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân
lực để có những giải pháp nhằm nâng cao CLNNL, đáp ứng yêu cầu phát triển cho
các KCN ở tỉnh Quảng Trị là yêu cầu bức thiết. Xuất phát từ những lý do trên, tác
giả đã chọn đề tài "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các Khu công
nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020" làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng
CLNNL để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao CLNNL cho các KCN của
tỉnh Quảng Trị.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến CLNNL trong
các KCN;
- Đánh giá, phân tích thực trạng CLNNL tại các KCN tỉnh Quảng Trị trong
thời gian qua;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao CLNNL cho các KCN tỉnh Quảng
Trị đến năm 2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tựợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến CLNNL tại
các DN trong KCN ở tỉnh Quảng Trị hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu CLNNL tại các DN trong các KCN
tỉnh Quảng Trị trên cơ sở hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước bao gồm Ủy
ban nhân dân (UBND) tỉnh Quảng Trị, Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các KCN của tỉnh Quảng
Trị.
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2015-2017,
số liệu điều tra được thực hiện trong năm 2017 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
4. Phương pháp nghiên cứu
Để có được sự phân tích, đánh giá một cách toàn diện về CLNNL trong các
KCN tỉnh Quảng Trị, luận văn đã sử dụng các phương pháp sau:
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp sử dụng cho luận văn được thu thập từ các tài liệu liên quan
thu thập tại Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng
Trị, các trường đào tạo, đơn vị dạy nghề, các DN trong KCN Quảng Trị. Ngoài ra,
còn sử dụng các số liệu thu thập từ các tạp chí, sách báo tạp chí chuyên ngành và
Internet, cụ thể:
- Các báo cáo năm của Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Trị (có bao gồm
các báo cáo số liệu chi tiết của các phòng ban liên quan của Ban quản lý: Phòng
Quy hoạch xây dựng, Phòng Quản lý đầu tư, Phòng Quản lý Lao động).
- Các số liệu của Cục Thống kê, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Trị.
- Báo cáo tình hình thực hiện chính sách pháp luật về Lao động, thực trạng
đời sống, thực trạng chất lượng lao động, báo cáo tình hình sử dụng lao động của
các DN trong các KCN Quảng Trị.
- Các bài viết trên sách báo, tạp chí và trên mạng Internet, các báo cáo khoa
học về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Phương pháp điều tra:
Để thu thập được số liệu sơ cấp phục vụ quá trình nghiên cứu, đánh giá thực
trạng chất lượng nguồn nhân lực trong KCN Quảng Trị, tác giả thiết kế bảng câu
hỏi tra và điều tra các đối tượng gồm thay mặt DN trong các KCN tỉnh Quảng Trị là
thành viên ban giám đốc và trưởng, phó phòng nhân sự của từng DN (gọi chung là
các chuyên gia).
+ Phương pháp chọn mẫu:
Năm 2017, trên địa bàn các KCN tỉnh Quảng Trị có 29 DN đang hoạt động.
Với mục đích chọn các đối tượng liên quan, hiểu biết rõ nhất về CLNNL của mỗi
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
DN, tác giả chọn mỗi DN 4 chuyên gia tham gia phỏng vấn gồm 2 người là thành
viên ban giám đốc và 2 người là trưởng, phó phòng nhân sự của từng DN. Như vậy
tác giả chọn 4x29= 116 mẫu điều tra.
Với nội dung bảng hỏi về CLNNL trong các KCN được thiết kế gồm 20 câu
hỏi. Vì vậy kích thước mẫu phải đảm bảo tối thiểu là 20x5=100 mẫu.
Dựa trên sự lựa chọn của tác giả, so sánh với yêu cầu của kích thước mẫu tối thiểu
nên việc chọn 116 mẫu điều tra là phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của tác giả.
4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê: Sau khi thu thập số liệu sơ cấp, dùng phương
pháp phân tổ thống kê để hệ thống hóa và tổng hợp tài liệu theo các tiêu thức phù
hợp với mục đích nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng các số tuyệt đối, số tương đối
và số bình quân để mô tả rõ các đặc trưng vấn đề nghiên cứu. Từ đó đánh giá được
thực trạng chất lượng NNL tại các KCN tỉnh Quảng Trị.
- Phương pháp so sánh: tác giả phân tích các chỉ số và so sánh theo thời gian
để thấy được mức độ biến động của các chỉ tiêu đánh giá CLNNL, từ đó rút ra được
các thông tin về tốc độ tăng, tốc độ phát triển.
- Số liệu sơ cấp được thu thập và xử lý, tính toán được tiến hành trên các phần
mềm như Micrsoft Excel, SPSS.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng nguồn nhân lực trong các
khu công nghiệp.
Chương 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong khu công nghiệp tỉnh
Quảng Trị.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công
nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
3.2.3. Căn cứ vào khả năng thực hiện của tỉnh Quảng Trị, DN trong KCN, phù
hợp với các quy định liên quan.
Các giải pháp đề xuất phải căn cứ vào khả năng có thể làm được của tỉnh
Quảng Trị. Nếu giải pháp đề xuất thiếu thực tế mà nguồn lực và khả năng của
tỉnh không đáp ứng được thì giải pháp đó chưa thực sự phù hợp và chưa cần thiết
áp dụng. Bên cạnh đó, các giải pháp đề xuất phải phù hợp với các quy định hiện
hành liên quan đến CLNNL nói chung và CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị
nói riêng.
3.3. Các giải pháp nâng cao CLNNL trong các KCN tỉnh Quảng Trị
3.3.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển, nâng cao CLNNL
Tỉnh cần xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phát triển nhân
lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, chính sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; chính
sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, kỹ sư, nhà thiết kế, phát minh, chính
sách về môi trường, điều kiện, phương tiện làm việc; chính sách việc làm, thu nhập,
bảo hiểm; chính sách cho các cơ sở đào tạo, dạy nghề...Đổi mới cách xây dựng nền
giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội nói chung và nhu cầu về nhân lực của các
KCN nói riêng, đào tạo đến đâu sử dụng đến đó.
Các chính sách của tỉnh phải được xây dựng dựa trên việc đánh giá cụ thể về
thực tiễn CLNNL tại các KCN. DN trong các KCN cần tích cực đề xuất các kiến
nghị phù hợp cho Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Trị để Ban Quản lý Khu
Kinh tế tỉnh Quảng Trị có những biện pháp phù hợp hay đề xuất UBND tỉnh giải
quyết những vấn đề vướng mắc về cơ chế, chính sách phát triển, nâng cao CLNNL
cho các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3.3.2. Quy hoạch tốt mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề
Để đáp ứng nhân lực của tỉnh Quảng Trị nói chung và nhân lực cho các KCN
nói riêng, cần nhanh chóng hoàn thành quy hoạch tổng thể các cơ sở đào tạo, nhất là
mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề, gắn liền với các KCN. Việc quy hoạch mạng lưới
các cơ sở đào tạo, dạy nghề tạo điều kiện để công tác đào tạo, dạy nghề phát triển
tập trung, bảo đảm cung ứng công nhân kỹ thuật lành nghề tại chỗ cho các DN; từng
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
bước khắc phục tình trạng mất cân đối cung - cầu công nhân kỹ thuật hiện nay,
giảm sức ép di chuyển lao động giữa các vùng, miền.
Quy hoạch tốt mạng lưới cơ sở đào tạo nghề giúp DN trong KCN lựa chọn
được cơ sở đào tạo phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của DN. Các cơ sở dạy nghề
được tổ chức chuyên nghiệp sẽ tạo ra những NLĐ lành nghề và làm việc hiệu quả
hơn. Bên cạnh đó sự hợp tác giữa DN và các trung tâm dạy nghề cũng được thực
hiện dễ dàng và chặt chẽ hơn.
3.3.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo nguồn lao động cho KCN
Xây dựng trường đào tạo nghề mới ở những KCN nhưng chưa có trường dạy
nghề, cụm các trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Triển khai thực hiện đề
án quy hoach mạng lưới cơ sở dạy nghề trên địa bàn đã được UBND tỉnh phê duyệt;
Ðẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá đào tạo nghề, huy động sự tham gia của mọi
thành phần kinh tế trong đào tạo nghề; Cần định hướng cho các trường mở rộng
thêm các ngành nghề mới; mở rộng hình thức đào tạo nghề; Khuyến khích nhân
rộng mô hình DN thành lập trung tâm đào tạo tại chỗ, nhận sinh viên về đào tạo và
thực tập. Công tác đào tạo nghề cần gắn với thực tiễn công việc của NLĐ. Tránh
đào tạo mang tính lý thuyết để NLĐ dễ dàng tiếp thu và thực hành được ngay khi áp
dụng vào công việc. Chi tiết giải pháp cho các bên liên quan như sau:
- Đối với DN: Khuyến khích các lãnh đạo DN chú trọng công tác đào tạo, phát
triển nhân lực. Để việc đầu tư này thực sự đem lại hiệu quả, quy trình đào tạo phải
được xây dựng dựa trên kết quả phân tích cụ thể về nhu cầu, về thực hiện quá trình
đào tạo và đánh giá hiệu quả đào tạo. Sử dụng các biện pháp duy trì và ổn định nhân
lực, cụ thể là:
Có quy trình sử dụng minh bạch, nghĩa là phải dựa trên năng lực thực sự của
NLĐ để bố trí, sử dụng, đãi ngộ.
Có chiến lược ngắn hạn, mang tính cấp bách về nhân lực và nâng cao CLNNL
để giải quyết nhu cầu phát triển nhanh, mạnh của các KCN. Nó được thể hiện trong
việc phát triển nghề nghiệp cho NLĐ, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, chủ động
tạo dựng nhân lực cao cấp từ chính nguồn nhân lực của DN.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links