nguyenthanhthuy2312
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày những vấn đề lý thuyết cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) tại ngân hàng thương mại (NHTM) thông qua việc hệ thống hóa lý thuyết và các chuẩn mực quốc tế trong chính sách QTRRTD và các bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới. Nghiên cứu thực trạng QTRRTD và các nguy cơ rủi ro tín dụng (RRTD) tiềm ẩn tại ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Quân Đội, từ đó chỉ ra các điểm hạn chế tại ngân hàng. Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp QTRRTD phù hợp, khả thi
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . .......................................................4
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG ....................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ...................................................................4
1.1.2 Phân loai Rủi ro tín dung và ảnh hưởng RRTD đến hoat đông NH........ 5
1.1.3 Dấu hiệu nhận biết RRTD và nguyên nhân dẫn đến RRTD ................... 7
1.1.4 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng và nội dung Quản trị RRTD ......... 10
1.2 HIỆP ƯỚC BASEL ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ...20
1.2.1 Sơ lược về ủy ban Basel ........................................................................20
1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng môi trường tín dụng phù hợp .......................20
1.2.3 Các nguyên tắc thực hiện cấp tín dụng lành mạnh ......................... ......21
1.2.4 Các nguyên tắc duy trì quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng
một cách phù hợp ............................................................................................. 22
1.2.5 Những nguyên tắc về xử lý nợ xấu ...................................................... 22
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ
NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NHTM
VIỆT NAM .......................................................................................................23
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD từ NHTM các nước trên thế giới ............23
1.3.2 Bài học đối với các NHTM Việt Nam ...................................................27
Kết luận Chương 1..................... ...........................................................................28
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI........................................................29
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ....29
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển NH TMCP Quân Đội .........29
2.1.2 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội ............................30
2.1.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội ......................31
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI ............................................................................................31
2.2.1 Cơ cấu tín dụng của MB theo một số chỉ tiêu ...................................... 31
2.2.2 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại MB ...............................................34
2.3 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ..........................................................38
2.3.1 Cơ chế vận hành quy trình tín dụng tại MB ......................................... 38
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng ............................................40
2.3.3 Rủi ro tín dụng từ vấn đề thông tin bất cân xứng ..................................44
2.3.4 Mối liên quan giữa rủi ro tín dụng và các rủi ro khác ..........................45
2.3.5 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn ...........................................46
2.3.6 Nguyên nhân khách quan .......................................................................48
2.4 QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI MB ........................53
2.4.1 Chất lượng danh mục tín dụng ..............................................................53
2.4.2 Dự phòng rủi ro tín dụng ......................................................................54
2.4.3 Xử lý tín dụng xấu ................................................................................55
2.5 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI MB ..........................................................................................56
2.5.1 Chính sách và cách quản trị rủi ro tín dụng tại MB ..................56
2.5.2 Ưu điểm và kết quả đạt được trong QTRR TD tại MB ........................59
2.5.3 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong QT RRTD tại MB .....................64
Kết luận Chương 2 .............................................................................................70
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ...................................71
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MB ................................................................71
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại MB ...........................71
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại MB .............................72
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NHTM CP QUÂN ĐỘI ....................................................72
3.2.1 Nhóm giải pháp về tổ chức, nhân sự .....................................................72
3.2.2 Nhóm các giải pháp liên quan đến việc quản lý và sử dụng cán bộ ......75
3.2.3 Nhóm giải pháp về chiến lược và chính sách trong hoạt động tín dụng 78
3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình cấp tín dụng................................81
3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ..88
3.3.1 Về phía Chính phủ, các bộ ngành có liên quan ...................................88
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước ...............................................90
Kết luận Chương 3 ..............................................................................................93
PHẦN KẾT LUẬN ...........................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................96
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ thống các tổ chức tài chính tại VN bao gồm 5 NHTM Nhà nước, 1 NH
chính sách, 35 NH thương mại cổ phần, 50 CN NH nước ngoài, 4 NH Liên
doanh, 5 NH 100% vốn nước ngoài, 51 văn phòng thay mặt NH nước ngoài, 30
công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính và 1100 các quỹ TD hợp tác khác.
Với độ lớn cả về số lượng và quy mô, các NH được coi như tiêu điểm trong hệ
thống tài chính VN. Lĩnh vực tài chính khá “nhạy cảm” do đó dễ gây nguy cơ rủi
ro cho nền kinh tế khi sức khỏe hệ thống NHTM biến động. Nhìn lại cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, để thấy rằng ngay cả những nước có hệ
thống tài chính hùng mạnh (như Mỹ...) cũng không thoát khỏi đổ vỡ nếu chủ
quan và không phòng ngừa rủi ro. Vậy thì những nước mới nổi như VN, biện
pháp an ninh tài chính càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn lúc nào hết.
Yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ hệ thống NH các nước này và
vượt qua tình trạng trên như thế nào? Rõ ràng tất cả những ai đang làm việc hay
quan tâm, đã từng tìm hiểu về lĩnh vực tài chính đều thấy rằng: Hệ thống ngân
hàng là huyết mạch của nền kinh tế và hoạt động NH là hơi thở tiếp sức cho thị
trường tài chính và sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt ở các nước đang phát
triển khi các tổ chức như bảo hiểm, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính
và quỹ TD nhân dân chưa phát huy được sức mạnh. Hoạt động NH bao gồm 3
lĩnh vực chính huy động vốn, cho vay và thanh toán quốc tế, trong đó hoạt động
TD là lĩnh vực truyền thống mang lại nguồn thu cao nhất cho NH. Với đặc trưng
này, mọi rủi ro trong hoạt động NH bắt nguồn từ lĩnh vực TD là chính. Nợ xấu
gia tăng cùng tốc độ tăng trưởng TD cao là thực trạng mà VN và các quốc gia
trên thế giới đang cố gắng kiểm soát và cũng là hiện thực nhức nhối ở các nước
mới nổi mà VN không phải là ngoại lệ.
Nguyên nhân chính liên quan đến các tiêu chuẩn TD thiếu sự kiểm soát
chặt chẽ, quy trình cấp TD lỏng lẻo, quản lý danh mục đầu tư kém hiệu quả, chưa
theo kịp biến động thị trường, chưa đặt mối quan hệ RRTD trong các rủi ro khác
đúng tầm.
Trong bối cảnh thị trường đang có những dấu hiệu bất ổn như trên, việc
hiểu rõ và áp dụng các chuẩn mực quốc tế, tiêu chuẩn và quy định của Ủy ban
Giám sát NH (Basel) là thật sự cần thiết đối với các NH đang hoạt động tại VN
trong nhận thức, đo lường, giám sát và kiểm soát RRTD.
Mổ xẻ vấn đề này, tác giả quyết định bắt đầu từ việc tìm hiểu cơ sở lý
thuyết về QT RRTD nhìn từ góc độ lý luận và kinh nghiệm của các nước. Từ
đó, phát hiện những kinh nghiệm và bài học cho hoạt động QT RRTD NH. Qua
cái nhìn tổng quan, tác giả sẽ có được những so sánh và đánh giá chi tiết đối
với trường hợp NH TMCP Quân Đội (MB) để làm sáng tỏ một số vấn đề về lý
thuyết và thực tiễn công tác QT RRTD. Theo đó, tác giả đề xuất giải pháp để
nâng cao chất lượng QT RRTD tại NH TMCP Quân Đội.
Đó là lý do mà tác giả chọn đề tài : “ Nâng cao chất lượng quản trị rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội ”
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương
mại đã có rất nhiều nghiên cứu của các học viên cũng như sinh viên các trường
Đại học trong cả nước về vấn đề này. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ mới
đề cập sơ lược lý thuyết về công tác quản trị rủi ro tín dụng mà chưa đi sâu vào
nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế áp dụng trong việc đo lường, đánh giá, kiểm
soát RRTD tại các NHTM hiện nay.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về QT RRTD tại NHTM
thông qua việc hệ thống hóa lý thuyết và các chuẩn mực quốc tế trong chính
sách QT RRTD và các bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới. Qua việc
đánh giá thực trạng QT RRTD và các nguy cơ RRTD tiềm ẩn tại NH TMCP
Quân Đội, từ đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp QT RRTD phù hợp, khả
thi.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu hoạt động QT RRTD NH. Phạm vi xem xét, đưa ra kết
luận tại NH TMCP Quân Đội trong 03 năm : 2009, 2010 và 2011
Việc giới hạn đối với các vấn đề liên quan rủi ro hoạt động, rủi ro thị
trường - là các nhân tố cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động TD NH tác
giả xin nhường lại để phát triển cho những nghiên cứu sau.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp các
phương pháp suy luận logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp.
Đề tài sử dụng Phương pháp định tính: Nghiên cứu thăm dò, phỏng vấn, thảo
luận nhóm,...: Bảng câu hỏi, thống kê, phân tích
Nguồn lấy các thông tin thứ cấp cần thiết: Trang web NHNN, Hiệp hội
NHTM, Ngân hàng Quân đội, báo, tạp chí, bài nghiên cứu (tiếng Anh và tiếng
Việt).
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác QT RRTD tại các ngân hàng
thương mại. Xây dựng khung lý thuyết về đánh giá công tác QT RRTD NH
Áp dụng khung lý thuyết vào QT RRTD ngân hàng và chỉ ra các điểm
hạn chế tại ngân hàng TMCP Quân Đội
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công QT RRTD
tại ngân hàng TMCP Quân Đội
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết
cấu thành 3 chương:
♦ Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị RRTD tại NHTM
♦ Chương 2 : Thực trạng quản trị RRTD tại NH TMCP Quân Đội
♦ Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng Quản trị RRTD tại NH
TMCP Quân Đội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Tài chính và ngân hàng -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày những vấn đề lý thuyết cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng (QTRRTD) tại ngân hàng thương mại (NHTM) thông qua việc hệ thống hóa lý thuyết và các chuẩn mực quốc tế trong chính sách QTRRTD và các bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới. Nghiên cứu thực trạng QTRRTD và các nguy cơ rủi ro tín dụng (RRTD) tiềm ẩn tại ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Quân Đội, từ đó chỉ ra các điểm hạn chế tại ngân hàng. Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp QTRRTD phù hợp, khả thi
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . .......................................................4
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG ....................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng ...................................................................4
1.1.2 Phân loai Rủi ro tín dung và ảnh hưởng RRTD đến hoat đông NH........ 5
1.1.3 Dấu hiệu nhận biết RRTD và nguyên nhân dẫn đến RRTD ................... 7
1.1.4 Khái niệm Quản trị rủi ro tín dụng và nội dung Quản trị RRTD ......... 10
1.2 HIỆP ƯỚC BASEL ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ...20
1.2.1 Sơ lược về ủy ban Basel ........................................................................20
1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng môi trường tín dụng phù hợp .......................20
1.2.3 Các nguyên tắc thực hiện cấp tín dụng lành mạnh ......................... ......21
1.2.4 Các nguyên tắc duy trì quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng
một cách phù hợp ............................................................................................. 22
1.2.5 Những nguyên tắc về xử lý nợ xấu ...................................................... 22
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ
NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI CÁC NHTM
VIỆT NAM .......................................................................................................23
1.3.1 Kinh nghiệm quản trị RRTD từ NHTM các nước trên thế giới ............23
1.3.2 Bài học đối với các NHTM Việt Nam ...................................................27
Kết luận Chương 1..................... ...........................................................................28
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI........................................................29
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ....29
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển NH TMCP Quân Đội .........29
2.1.2 Kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân Đội ............................30
2.1.3 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội ......................31
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUÂN ĐỘI ............................................................................................31
2.2.1 Cơ cấu tín dụng của MB theo một số chỉ tiêu ...................................... 31
2.2.2 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu tại MB ...............................................34
2.3 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ..........................................................38
2.3.1 Cơ chế vận hành quy trình tín dụng tại MB ......................................... 38
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng ............................................40
2.3.3 Rủi ro tín dụng từ vấn đề thông tin bất cân xứng ..................................44
2.3.4 Mối liên quan giữa rủi ro tín dụng và các rủi ro khác ..........................45
2.3.5 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn ...........................................46
2.3.6 Nguyên nhân khách quan .......................................................................48
2.4 QUẢN LÝ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI MB ........................53
2.4.1 Chất lượng danh mục tín dụng ..............................................................53
2.4.2 Dự phòng rủi ro tín dụng ......................................................................54
2.4.3 Xử lý tín dụng xấu ................................................................................55
2.5 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI MB ..........................................................................................56
2.5.1 Chính sách và cách quản trị rủi ro tín dụng tại MB ..................56
2.5.2 Ưu điểm và kết quả đạt được trong QTRR TD tại MB ........................59
2.5.3 Hạn chế và nguyên nhân tồn tại trong QT RRTD tại MB .....................64
Kết luận Chương 2 .............................................................................................70
CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NHTM CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI ...................................71
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MB ................................................................71
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại MB ...........................71
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại MB .............................72
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NHTM CP QUÂN ĐỘI ....................................................72
3.2.1 Nhóm giải pháp về tổ chức, nhân sự .....................................................72
3.2.2 Nhóm các giải pháp liên quan đến việc quản lý và sử dụng cán bộ ......75
3.2.3 Nhóm giải pháp về chiến lược và chính sách trong hoạt động tín dụng 78
3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình cấp tín dụng................................81
3.3 KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH PHỦ..88
3.3.1 Về phía Chính phủ, các bộ ngành có liên quan ...................................88
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước ...............................................90
Kết luận Chương 3 ..............................................................................................93
PHẦN KẾT LUẬN ...........................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................96
PHỤ LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hệ thống các tổ chức tài chính tại VN bao gồm 5 NHTM Nhà nước, 1 NH
chính sách, 35 NH thương mại cổ phần, 50 CN NH nước ngoài, 4 NH Liên
doanh, 5 NH 100% vốn nước ngoài, 51 văn phòng thay mặt NH nước ngoài, 30
công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính và 1100 các quỹ TD hợp tác khác.
Với độ lớn cả về số lượng và quy mô, các NH được coi như tiêu điểm trong hệ
thống tài chính VN. Lĩnh vực tài chính khá “nhạy cảm” do đó dễ gây nguy cơ rủi
ro cho nền kinh tế khi sức khỏe hệ thống NHTM biến động. Nhìn lại cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, để thấy rằng ngay cả những nước có hệ
thống tài chính hùng mạnh (như Mỹ...) cũng không thoát khỏi đổ vỡ nếu chủ
quan và không phòng ngừa rủi ro. Vậy thì những nước mới nổi như VN, biện
pháp an ninh tài chính càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn lúc nào hết.
Yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ hệ thống NH các nước này và
vượt qua tình trạng trên như thế nào? Rõ ràng tất cả những ai đang làm việc hay
quan tâm, đã từng tìm hiểu về lĩnh vực tài chính đều thấy rằng: Hệ thống ngân
hàng là huyết mạch của nền kinh tế và hoạt động NH là hơi thở tiếp sức cho thị
trường tài chính và sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt ở các nước đang phát
triển khi các tổ chức như bảo hiểm, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính
và quỹ TD nhân dân chưa phát huy được sức mạnh. Hoạt động NH bao gồm 3
lĩnh vực chính huy động vốn, cho vay và thanh toán quốc tế, trong đó hoạt động
TD là lĩnh vực truyền thống mang lại nguồn thu cao nhất cho NH. Với đặc trưng
này, mọi rủi ro trong hoạt động NH bắt nguồn từ lĩnh vực TD là chính. Nợ xấu
gia tăng cùng tốc độ tăng trưởng TD cao là thực trạng mà VN và các quốc gia
trên thế giới đang cố gắng kiểm soát và cũng là hiện thực nhức nhối ở các nước
mới nổi mà VN không phải là ngoại lệ.
Nguyên nhân chính liên quan đến các tiêu chuẩn TD thiếu sự kiểm soát
chặt chẽ, quy trình cấp TD lỏng lẻo, quản lý danh mục đầu tư kém hiệu quả, chưa
theo kịp biến động thị trường, chưa đặt mối quan hệ RRTD trong các rủi ro khác
đúng tầm.
Trong bối cảnh thị trường đang có những dấu hiệu bất ổn như trên, việc
hiểu rõ và áp dụng các chuẩn mực quốc tế, tiêu chuẩn và quy định của Ủy ban
Giám sát NH (Basel) là thật sự cần thiết đối với các NH đang hoạt động tại VN
trong nhận thức, đo lường, giám sát và kiểm soát RRTD.
Mổ xẻ vấn đề này, tác giả quyết định bắt đầu từ việc tìm hiểu cơ sở lý
thuyết về QT RRTD nhìn từ góc độ lý luận và kinh nghiệm của các nước. Từ
đó, phát hiện những kinh nghiệm và bài học cho hoạt động QT RRTD NH. Qua
cái nhìn tổng quan, tác giả sẽ có được những so sánh và đánh giá chi tiết đối
với trường hợp NH TMCP Quân Đội (MB) để làm sáng tỏ một số vấn đề về lý
thuyết và thực tiễn công tác QT RRTD. Theo đó, tác giả đề xuất giải pháp để
nâng cao chất lượng QT RRTD tại NH TMCP Quân Đội.
Đó là lý do mà tác giả chọn đề tài : “ Nâng cao chất lượng quản trị rủi
ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội ”
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương
mại đã có rất nhiều nghiên cứu của các học viên cũng như sinh viên các trường
Đại học trong cả nước về vấn đề này. Tuy nhiên, những nghiên cứu này chỉ mới
đề cập sơ lược lý thuyết về công tác quản trị rủi ro tín dụng mà chưa đi sâu vào
nghiên cứu các chuẩn mực quốc tế áp dụng trong việc đo lường, đánh giá, kiểm
soát RRTD tại các NHTM hiện nay.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản về QT RRTD tại NHTM
thông qua việc hệ thống hóa lý thuyết và các chuẩn mực quốc tế trong chính
sách QT RRTD và các bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới. Qua việc
đánh giá thực trạng QT RRTD và các nguy cơ RRTD tiềm ẩn tại NH TMCP
Quân Đội, từ đó đề xuất một số kiến nghị, giải pháp QT RRTD phù hợp, khả
thi.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu hoạt động QT RRTD NH. Phạm vi xem xét, đưa ra kết
luận tại NH TMCP Quân Đội trong 03 năm : 2009, 2010 và 2011
Việc giới hạn đối với các vấn đề liên quan rủi ro hoạt động, rủi ro thị
trường - là các nhân tố cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động TD NH tác
giả xin nhường lại để phát triển cho những nghiên cứu sau.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cơ sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp các
phương pháp suy luận logic và lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp.
Đề tài sử dụng Phương pháp định tính: Nghiên cứu thăm dò, phỏng vấn, thảo
luận nhóm,...: Bảng câu hỏi, thống kê, phân tích
Nguồn lấy các thông tin thứ cấp cần thiết: Trang web NHNN, Hiệp hội
NHTM, Ngân hàng Quân đội, báo, tạp chí, bài nghiên cứu (tiếng Anh và tiếng
Việt).
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác QT RRTD tại các ngân hàng
thương mại. Xây dựng khung lý thuyết về đánh giá công tác QT RRTD NH
Áp dụng khung lý thuyết vào QT RRTD ngân hàng và chỉ ra các điểm
hạn chế tại ngân hàng TMCP Quân Đội
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công QT RRTD
tại ngân hàng TMCP Quân Đội
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết
cấu thành 3 chương:
♦ Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị RRTD tại NHTM
♦ Chương 2 : Thực trạng quản trị RRTD tại NH TMCP Quân Đội
♦ Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất lượng Quản trị RRTD tại NH
TMCP Quân Đội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giải pháp nâng cao quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại filetype:doc, ngân hàng quân đội quản trị rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng quân đội, bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại acb, bài học kinh nghiệm trong quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng, các công trình nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới