luckyone160

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao chất lượng thanh toán điện tử tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy





Chương 1: Những lý luận cơ bản về thanh toán CTĐT giữa các Ngân hàng 1

1.1. Những vấn đề chung về tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng 5

1.1.1. Sự cần thiết của thanh toán giữa các ngân hàng 5

1.1.2. Ý nghĩa của thanh toán giữa các ngân hàng 6

1.1.3. Điều kiện để tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng 6

1.2. Các cách thanh toán vốn giữa các ngân hàng 8

1.2.1. Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống ( bằng giấy và điện tử ) 9

1.2.2. Thanh toán bù trừ khác hệ thống ( bằng giấy và điện tử ) 10

1.2.3. Thanh toán điện tử liên ngân hàng 11

1.2.4. Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ 11

1.2.5. Thanh toán qua tiền gửi ở ngân hàng thương mại khác 12

1.3. cách thanh toán điện tử của ngân hàng thương mại 13

1.3.1. Một số vấn đề chung về thanh toán điện tử 13

1.3.2. Quy trình kế toán chuyển tiền điện tử 17

1.4. Chất lượng trong thanh toán điện tử và những nhân tố ảnh hưởng 30

1.4.1. Chất lượng và các tiêu chí đo lường chất lượng của nghiệp vụ thanh toán điện tử 30

1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toánđiện tử 32

Chương 2: Thực trạng thanh toán thanh toánđiện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy 37

2.1. Khái quát chung về Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy 37

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, địa phương 37

2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy 39

2.2. Thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy 40

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i khoản chuyển tiền đến : Số tiền chuyển thừa trên
Có : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý } Lệnh chuyển Nợ bị sai thừa
Phát hiện sau khi đã thanh toán cho khách hàng :
Đối với lệnh chuyển Có thừa:
+ Nếu tài khoản của khách hàng còn đủ sồ dư, căn cứ vào yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có nhận được từ ngân hàng A, ngân hàng B lập lệnh chuyển có trả lại tiền thưa cho ngân hàng A, ghi:
Nợ : Tài khoản của khách hàng
Có : Tài khoản chuyển tiền đi ( 5191)
+ Nếu tài khoản của khách hàng không còn đủ số dư, ngân hàng B ghi nhập " sổ theo dõi yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có chưa thực hiện được", áp dụng các biện pháp đòi tiền từ khách hàng sau đó chuyển trả lại cho ngân hàng A số tiền thừa.
+ Nếu áp dụng mọi biện pháp mà không thu hồi được thi ngân hàng B lập thông báo từ chối yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có ghi rõ lí do va chuyển trả lại ngân hàng A.
Đối với lệnh chuyển Nợ thừa : Khi nhận được lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ từ ngân hàng A, ngân hàng B hạch toán trả lại tiền cho khách hàng.
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến ( 5191)
Có : Tài khoản của khách hàng.
Trường hợp sai địa chỉ chuyển tiền và các sai sót khác:
Sai địa chỉ : Khi nhận được các lệnh chuyển tiền đến ghi đúng là chuyển cho ngân hàng mình, nhưng người nhận lệnh không phải là ngân hàng mình ( khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng khác hay chứng từ do ngân hàng khác phát hành) thi ngân hàng B hạch toán vào tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lí, sau đó lập thông báo từ chối và lập lệnh chuyển tiền gửi trả ngân hàng A, ngân hàng B tuyệt đối không được chuyển tiếp.
Sai khác
+ Sai các yếu tố dùng để đối chiếu và liên quan đế sự an toàn như: Mã và tên ngân hàng, kí hiệu mật, chữ kí điện tử thì phải điện báo và tra soát ngay cho trung tâm thanh toán, ngân hàng A để xử lí huỷ lệnh sai yêu cầu gửi lệnh khác thay thế.
+ Sai các yếu tố thông thường như: tên khách hàng, số tài khoản của khách hàng, mã nghiệp vụ …thi ngân hàng B không được hạch toán, phải điện tra soát ngân hàng A, trung tâm thanh toán. Khi nhận được điện xác nhận mới hạch toán.
Báo cáo và quyết toán
Báo cáo ngày:
Như phần đối chiếu đã đề cập, hàng ngày các đơn vị chuyển tiền phải lập " Báo cáo chuyển tiền đi trong ngày " và " Báo cáo chuyển tiền đến trong ngày " để truyền về trung tâm thanh toán. Trung tâm sẽ đối chiếu và gửi bảng đối chiếu chuyển tiên đi chuyển tiền đến cho các đơn vị để đối chiếu. Trung tâm lập các báo cáo chuyển tiền trong ngày của toàn hệ thống để lưu trữ.
Quyết toán Chuyển tiền điện tử:
Cuối ngày 31/12 hàng năm, trung tâm thanh toán và các đơn vị chuyển tiền phải hoàn thành các giao dịch chuyển tiền của năm để chuẩn bị quyết toán. Sang ngà đầu năm mới, các đơn vị chuyển tiền và trung tâm thanh toán phải chuyển số dư các tài khoản chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền năm nay thành các tài khoản chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền năm trước. Các giao dịch chuyển tiền năm trước chưa hoàn thành phải được hạch toán vào các tài khoản năm trước này. Chỉ khi số liệu của các đơn vị và trung tâm thanh toán khớp đúng mọi sai sót được xử lý hết mới được quyết toán.
Điều kiện quyết toán là:
Tại trung tâm thanh toán số dư tài khoản thanh toán chuyển tiền đi năm trước phải bằng số dư tài khoản thanh toán chuyển tiền đến năm trước toàn hệ thống và khớp đúng với số dư ở các đơn vị ngân hàng.
Các tài khoản chuyển tiền chờ xử lý và tài khoản thanh toán chuyển tiền chờ xử lý năm trước tất toán hết số dư.
Khi đó trung tâm thanh toán sẽ ra lệnh để các đơn vị tất toán số dư tài khoản chuyển tiền đi năm trước và tài khoản chuyển tiền đến năm trước chuyển về trung tâm. Trung tâm thanh toán hạch toán tiếp nhận số tiền chuyển này vào các tài khoản thanh toán chuyển tiền đến năm trước và tài khoản thanh toán chuyển tiền đi năm trước của từng đơn vị. Sau khi hạch toán hêt các lêh chuyển tiền toàn hệ thống, các tài khoản chuyển tiền năm trước ở cả trung tâm thanh toán và các đơn vị ngân hàng sẽ hết số dư.
Chất lượng trong thanh toán chuyển tiền điện tử và những nhân tố ảnh hưởng
Chất lượng và các tiêu chí đo lường chất lượng của nghiệp vụ chuyển tiền điện tử
1.4.1.1.Chất lượng của chuyển tiền điện tử
Thứ nhất, Thanh toán chuyển tiền điện tử kiểm soát được luồng vốn thanh toán giữa các đơn vị, từ đó tính được lãi điều hoàn vốn. Bởi lẽ thanh toán chuyển tiền điện tử được thực hiện giữa các ngân hàng trong cùng một hệ thống, mọi khoản chuyển tiền đều phải qua trung tâm thanh toán đối chiếu, kiểm soát. Điều đó giúp cho Hội sở chính tập trung được vốn, nắm bắt được nguồn vốn hiện có, thực hiện điểu hoàn vốn trong hệ thống, điều chuyển tiền mặt và tài sản cho các Chi nhánh khác.
Các chi nhánh có thể chuyển lợi nhuận hàng tháng về cho Hội sở chính một cách an toàn, tiện lợi. Vì thế Hội sở chính có thể quản lý vốn trong toàn hệ thống một cách có hiệu quả hơn, phát huy được tính tự chủ trong kinh doanh của từng Chi nhánh.
Trong hệ thống NHNo & PTNT, tài khoản 5191 là tài khoản duy nhất được mở tại Hội sở chính và Chi nhánh, Nếu tại các Chi nhánh tài khoản này dư Nợ ( tức là Chi nhánh gửi vốn về trung tâm thanh toán ) hay dư có ( tức là Chi nhánh nhận vốn từ trung tâm thanh toán ) thì chi nhánh có thể hoàn toàn chủ động trong việc tĩnh lãi thu và lãi trả đối với Trung tâm ( trên cơ sở công thức tính lãi điều hoà )
Thứ hai, Thanh toán chuyển tiền điện tử tiết kiệm được vốn trong thanh toán. Nhờ quá trình điều hoà vốn của trung tâm thanh toán đã giảm thiểu số vốn đưa vào dự trữ thanh toán, từ đó tăng tối đa nguồn vốn đưa vào phục vụ kinh doanh, chấm dứt tình trạng thiếu vốn trong thanh toán, đặc biệt vào cuối năm. Hơn nữa tiền gửi tại NHNN, ngân hàng không được hưởng lãi, trong khi ngân hàng nhận vốn từ Trung tâm phải trả lãi rất cao. Điều này gây nên sự lãng phí vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Với cách thanh toán chuyển tiền điện tử góp phần giảm khối lượng tiền gửi ở NHNN, tiết kiệm vốn trong thanh toán.
Mặt khác việc sử dụng chứng từ điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại đã rút ngắn thời gian thanh toán được tính bằng phút chứ không phải bằng ngày như trước kia nữa.
Như vậy, quan điểm về chất lượng trong thanh toán chuyển tiền điện tử không chỉ là đáp ứng nhu cầu thanh toán mà còn đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống NHNo & PTNT. Điều đó giúp cho việc định hướng phát triển các cách thanh toán trong ngày càng hoàn thiện hơn.
1.4.1.2. Các tiêu chí đo lường
Nếu một món chuyển tiền được chuyển đi không đúng thì sẽ gây phiền phức cho khách hàng, làm họ mất nhiều thời gian đến ngân hàng để hỏi thông tin, chi phí đi lại, nếu phải chuyển lại thì họ lại phải chịu phí một lần nữa. Họ còn có thể bị thiệt hại về kinh tế do món tiền không đến đúng thời điểm họ cần. Và ngược lại, ngân hàng cũng sẽ mất thời gian tra soát, liên lạc với khách hàng, thậm chí còn phải chịu mọi chi phí phát sinh trong việc sửa chữa sai lầm mà nguyên nhân chủ quan là do ngân hàng.
Đ

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top