virus_tinhyeu_2103
New Member
Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở giao dịch I-Ngân hàng công thương Việt Nam
ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
Lời mở đầu
Chương 1 cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1. hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
1.1.1. khái niệm và đặc trưng tín dụng ngân hàng
1.1.1.1. khái niệm:
1.1.1.2. đặc trưng của hoạt động tín dụng ngân hàng
1.1.1.3. Các hình thức cho vay của NHTM
2/ Cho vay phân theo tính chất có đảm bảo và không có đảm bảo
a/. Cho vay có đảm bảo
b/. Cho vay không có đảm bảo :
3/. Cho vay theo thời gian
4/. Cho vay phân theo phương pháp hoàn trả :
1.1.1.4. hai nguyên tắc tín dụng cơ bản
1.2. Chất lượng tín dụng của NHTM
1.2.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng
1.2.2. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng NHTM
1.2.2.1. Chỉ tiêu định lượng.
1.2.2.1.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu.
1.2.2.1.2. Vòng quay vốn tín dụng
1.2.2.1.3. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng
1.2.2.1.5.Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích
1.2.2.2. Chỉ tiêu định tính về chất lượng tín dụng
1.2.3. Sự cần thiết của nâng cao chất lượng tín dụng
1.2.3.1. Đối với Ngân hàng
1.2.3.2. Đối với phát triển kinh tế –xã hội:
1.2.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
1.2.4.1. Những nhân tố khách quan.
1.2.4.2. Những nhân tố chủ quan.
Chương 2 thực trạng tín dụng tại sgdi- nhctvn
2.1. kháI quát về sgdi - nhctvn
2.1.1. quá trình hình thành và phát triển SGDI – NHCTVN.
2.1.2 Các phòng ban.
2.2.2. Tình hình đầu tư cho vay:
2.2.3. Các hoạt động khác:
2.3. Mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2007
2.4. Thực trạng về chất lượng hoạt động tín dụng tại SGDI- NHCT VN trong vài năm gần đây
2.4.3. chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
1.4.4. Chỉ tiêu tỷ lệ sử dụng vốn vay sai mục đích.
1.4.5. chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng.
2.5. đánh giá chất lượng tín dụng tại SGDI- NHCT VN:
2.5.1. Những kết quả đạt được.
2.3.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân.
CHƯƠNG 3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại SGDI – NHCT Việt Nam
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của SGDI – NHCT VN
3.2 GiảI pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại SGDI- NHCT VN.
3.2.1. Nghiêm túc thực hiện quy trình tín dụng
3.2.2. Thực hiện tốt thu thập thông thin về khách hàng
3.2.3. Đa dạng hóa cách và hình thức cho vay
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý và xử lý nợ quá hạn
3.2.5. Nâng cao năng lực CBTD.
3.2.6. Thực hiện tốt chính sách khách hàng , chủ động tìm kiếm khách hàng
3.2.7. Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trường
3.2.8. Các giải pháp có liên quan
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng công thương Việt nam.
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
3.3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước
Kết luận
Tài liệu tham khảo
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-chuyen_de_nang_cao_chat_luong_tin_dung_tai_so_giao.iUzOM0sC24.swf /tai-lieu/chuyen-de-nang-cao-chat-luong-tin-dung-tai-so-giao-dich-i-ngan-hang-cong-thuong-viet-nam-75329/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Các trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ Ngân hàng hiện đại, môi trường làm việc văn minh, lịch sự là yếu tố không thể thiếu và không ngừng đổi mới thì mới tạo điều kiện để Ngân hàng từng bước nâng cao chất lượng tín dụng.
e/ Cơ cấu tổ chức Ngân hàng
Việc bố trí các nguồn lực (bao gồm mạng lưới hoạt động, con người, cơ sở vật chất và vốn) cho quá trình hoạt động kinh doanh có vai trò rất quan trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mà chủ yếu là hiệu quả hoạt động tín dụng. Nếu có một cơ cấu tổ chức thích hợp sẽ khai thác tốt tiềm năng “vật chất” cả bên trong lẫn bên ngoài Ngân hàng. Phục vụ tốt nhu cầu về Ngân hàng đối với khách hàng. Ngược lại cơ cấu tổ chức Ngân hàng không hợp lý sẽ làm tiêu hao “vật chất”, gánh nặng về tài chính cho Ngân hàng do những tổn thất lớn từ những khoản nợ khó đòi, đầu tư không đúng đối tượng, đầu tư kém hiệu quả.
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng cần được bố trí một cách khoa học trên cơ sở nghiên cứu thị trường, tránh phô trương hình thức không cần thiết, phảI kết hợp phong phú các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị – xã hội, bảo đảm duy trì và phát triển trong mối quan hệ tổng thể và hệ thống.
Tóm lại: Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại, ta thấy: Tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế – xã hội và sự hoàn thiện môi trường pháp lý của từng nước cũng như khả năng quản lý, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ cán bộ của từng Ngân hàng mà các nhân tố có ảnh hưởng khác nhau đến chẩt lượng tín dụng của mỗi Ngân hàng. Do đó cần nắm vững các nhân tố ảnh hưởng và biết vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt và đồng bộ các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của mỗi Ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho sự thành công của hoạt động tín dụng.
Chương 2Thực trạng tín dụng tại Sở Giao dịch I-Ngân hàng Công thương Việt Nam
2.1. Khái quát về Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương VN.
Sở Giao dịch I có trụ sở tại số 10 Lê Lai, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi tập trung các trung tâm kinh tế, thương mại phát triển, dân cư đông, trình độ dân trí cao, an ninh xã hội được bảo đảm. Là địa bàn có nhiều cơ quan Nhà nước như: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Bưu điện Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt nam và có nhiều NHTM… đặc biệt tập trung nhiều Công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tiềm lực tài chính mạnh, nơi hoạt động kinh doanh thương mại phát triển. Kinh doanh trên địa bàn có nhiều lợi thế nhưng cũng nhiều đối thủ cạnh tranh, Sở giao dịch I luôn khẳng định được vị thế của mình, luôn đổi mới để phát triển, có nhiều đóng góp quan trọng vào lộ trình đổi mới và phát triển kinh tế của Thủ đô cũng như của ngành ngân hàng.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển SGDI – NHCTVN.
Thực hiện Nghị định 53 HĐBT ( 26/03/1988) của Hội đồng Bộ trưởng về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh doanh và hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp. Ngày 01/07/1988, Ngân hàng Công thương Việt Nam ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở Vụ tín dụng công nghiệp và tín dụng thương nghiệp của Ngân hàng Nhà nước Trung ương cùng với các phòng tín dụng công nghiệp và tín dụng thương nghiệp của 17 chi nhánh ngân hàng Nhà nước địa phương.
Cùng với sự phát triển đổi mới của đất nước và ngành ngân hàng, ngân hàng Công thương Việt Nam ngày càng phát triển vững chắc và là một trong 5 NHTM Nhà nước lớn của Việt Nam. Trong quá trinh xây dựng và phát triển NHCT Việt Nam đó góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, thực thi các chính sách tiền tệ, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.
Chi nhánh ngân hàng Công thương thành phố Hà Nội được thành lập theo quyết định số 198 NH-TCCB (07/1988) của Tổng giỏm đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
24/03/1993: Tổng giám đốc NHCT Việt Nam quyết định số 93 NHCT-TCCB chuyển các hoạt động tại hội sở chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Nội thành Hội sở chính NHCT Việt Nam.
05/1995: Hội sở chính NHCT Việt Nam đổi tên thành Sở giao dịch I – NHCTVN
30/12/1998: Sở giao dịch I – NHCT Việt Nam tách khỏi trụ sở chính NHCT Việt Nam hoạt động như một đơn vị thành viên trong hệ thống NHCT Việt Nam, theo quyết định số 134 của Hội đồng Quản trị NHCT Việt Nam.
20/10/2003: Mô hình tổ chức của Sở giao dịch I được đổi mới theo dự án hiện đại hoá ngân hàng do ngân hàng Thế giới tài trợ. Theo đó máy tổ chức không ngừng được củng cố, hoàn thiện. Ban lãnh đạo gồm 5 đồng chí trong ban giám đốc và một chủ tịch Công đoàn chuyên trách. Về mạng lưới gồm 11 phòng nghiệp vụ, 2 phòng giao dịch, 8 quỹ tiết kiệm. Tổng số CBNV cú 285 người, trong đó 75% có trình độ Đại học, 18 đ/c là Thạc sỹ kinh tế
Vai trò của SGDI – NHCTVN.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, dân cư trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ.
- Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức huy động vốn khác phục vụ quá trình phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tỏ chức kinh tế, các cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nhà Nước và quy định của NHCT VN.
- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Thực hiện thanh toán quốc tế như: thanh toán nhờ thu, thanh toán L/C, bảo lãnh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ.
- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nước, chi trả kiều hối…
- Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ: bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các ấn chỉ quan trọng; đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toán một cách chính xác, kịp thời.
- Thực hiện các nghiệp vụ tư vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầu tư phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
- Theo dõi, kiểm tra kho ấn chỉ của NHCT VN, đảm bảo xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các chi nhánh NHCT phía Bắc.
- Thực hiện một số các nghiệp vụ khác do NHCT VN giao.
2.1.2 Các phòng ban.
a/ p hòng khách hàng 1 ( doanh nghiệp lớn )
b/ phòng khách hàng 2 ( doanh nghiệp vừa và nhỏ )
c/ phòng khách hàng cá nhân
d/ phòng quản lý rủi ro
e/ Phòng kế toán giao dịch
f/ Phòng kế toán tài chính
g/ Phòng tiền tệ kho quỹ
h/ Phòng kế toán tài chính
i/ Phòng thông tin điện toán
k/ Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
l/ Phòng tổ chức hành chính.
m/ phòng tổ chức hành chính.
2.2. Tình hình hoạt động của SGDI- NHCT VN trong những năm gần đây.
2.2.1. Tình hình huy động vốn.
Huy động v