nguyen_thuy_minh87
New Member
Download miễn phí Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Lục Ngạn
Lời nói đầu 2
CHƯƠNG 1 5
Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và kế toán cho vay trong hoạt động ngân hàng 5
1.1.Hoạt động của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 5
1.1.1.Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 5
1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế . 7
1.1.2.1 Bản chất của tín dụng ngân hàng. 7
1.1.2.2 Vai trò của TDNH đối với nền kinh tế . 8
1.1.3 Vai trò của TDNH trong hoạt động của NHTM . 12
1.2.Nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHTM. 12
1.2.1 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay trong NHTM. 12
1.2.1.1 Vai trò của kế toán cho vay. 13
1.2.1.2. Nhiệm vụ của kế toán cho vay. 15
1.2.2.Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay. 16
1.2.2.1.Chứng từ kế toán cho vay. 16
1.2.2.2 Tài khoản kế toán cho vay 17
1.3.Qui trình kế toán một số cách cho vay chủ yếu. 21
1.3.1.Qui trình kế toán cách cho vay từng lần. 21
1.3.1.1.Kế toán giai đoạn giải ngân. 21
1.3.1.2.Kế toán giai đoạn thu nợ thu lãi . 22
1.3.1.3.Kế toán giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. 23
1.3.1.4.Ưu nhược điểm của cách cho vay từng lần . 26
1.3.2 cách cho vay theo HMTD . 27
1.3.2.1 kế toán giai đoạn giải ngân. 27
1.3.2.2. kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi. 28
1.3.2.3.Kế toán giai đoạn giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. 29
1.3.2.4.Quản lý hạn mức tín dụng. 29
1.3.2.5.Ưu nhược điểm của phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng. 29
Chương 2 32
Thực trạng hoạt động cho vay và kế toán cho vay tại NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang 32
2.1.Khái quát tình hình kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của NHNN & PTNT huyện Lục Ngạn . 32
2.1.1.Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn 32
2.1.1.1.Tình hình chung. 32
2.1.1.2.Những thuận lợi và khó khăn. 33
2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT huyện Lục Ngạn. 34
2.1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển của NHNN&PTNT Lục Ngạn. 34
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của NHNN&PTNT huyện Lục Ngạn. 35
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-07-30-mot_so_giai_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cho_vay_va.FlxN4JjWPi.swf /tai-lieu/mot-so-giai-phap-nham-nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-cho-vay-va-hoan-thien-nghiep-vu-ke-toan-cho-vay-tai-ngan-hang-nong-79031/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
•TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam.
Các tài khoản này phản ánh số tiền TCTD cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay dài hạn. Nó có nội dung giống với các tài khoản cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam.
Các tài khoản cho vay bằng ngoại tệ và vàng (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) cũng giống như các tài khoản cho vay bằng nội tệ.
•TK 219: Dự phòng rủi ro.
Đối với tài khoản “Dự phòng rủi ro” bao gồm các tài khoản cấp III sau:
- TK 2191: Dự phòng cụ thể.
- TK 2192: Dự phong chung.
Các tài khoản này dùng để phản ánh việc trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD theo quy định hiện hành về phân loại nợ.
Bên Có ghi:
- Số dự phòng được trích lập tính vào chi phí.
Bên Nợ ghi:
- Sử dụng dự phòng để xử lý các rủi ro tín dụng.
- Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy đinh.
Số dư Có:
- Phản ánh số dự phòng hiện có cuối kỳ.
Hạch toán chi tiết
- Đối với TK “Dự phòng cụ thể”: Mở tài khoản chi tiết theo các nhóm nợ vay.
- Đối với TK “Dự phòng chung” : Mở 1 tài khoản chi tiết.
Tài khoản 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng.
•Nội dung tài khoản 394: “Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”.
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu dồn tích tính trên hoạt động tín dụng.
Việc hạch toán tài khoản này phải thực hiện theo các quy định sau:
- Lãi từ hoạt động tín dụng được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ.
- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng thể hiện số lãi tính dồn tích mà TCTD đã hạch toán vào thu nhập nhưng chưa được khách hàng vay thanh toán (chi trả).
Bên Nợ ghi:
- Số tiền lãi phải thu từ hoạt động tín dụng tính dồn tích.
Bên Có ghi:
- Số tiền lãi khách hàng vay tiền trả.
- Số tiền lãi đến kỳ hạn mà không nhận được (theo một thời gian nhất định) chuyển sang lãi vay quá hạn chưa thu được.
Số dư Nợ:
- Phản ánh số tiền lãi mà TCTD còn phải thu.
Tài khoản 94: Lãi cho vay và phí phải thu chưa thu được.
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cho vay đã quá hạn TCTD chưa thu được.
Bên Nhập:
- Số lãi chưa thu được.
Bên Xuất:
- Số lãi đã thu được.
Còn lại:
- Phản ánh số lãi cho vay chưa thu được còn phải thu.
Tài khoản 994: Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.
Bên Nhập:
- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng giao cho TCTD quản lý để đảm bảo nợ vay.
Bên Xuất:
- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố trả lại tổ chức, cá nhân vay khi trả được nợ.
- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố đem phát mại để trả nợ vay cho TCTD.
Còn lại:
- Giá trị tài sản thế chấp, cầm cố của TCTD đang quản lý.
1.3.Qui trình kế toán một số cách cho vay chủ yếu.
Trên thực tế hiện nay các NHTM đang áp dụng chủ yếu hai cách cho vay là : cách cho vay từng lần và cách cho vay theo hạn mức tín dụng (HMTD). Căn cứ vào quá trình luân chuyển hàng hoá,chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ, khách hàng cùng ngân hàng lựa chọn hình thức cho vay nào cho phù hợp với quá trình luân chuyển vốn của mình.
1.3.1.Qui trình kế toán cách cho vay từng lần.
cách này được áp dụng đối với tất cả khách hàng có nhu cầu và đề nghị vay vốn từng lần đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên.
1.3.1.1.Kế toán giai đoạn giải ngân.
Mỗi lần vay khách hàng phải làm giấy đề nghị vay vốn trình bày rõ lý do vay, số tiền vay, mục đích sử dụng vốn vay và gửi đến ngân hàng. Sau đó khách hàng cùng ngân hàng lập hợp đồng tín dụng kèm theo những giấy tờ khác như : dự án sản xuất kinh doanh, các giấy tờ cầm cố, thế chấp, bảo lãnh,… Nếu được cán bộ tín dụng thẩm định và giám đốc duyệt đồng ý cho vay thì ngân hàng tiến hành làm thủ tục cho vay. Cán bộ tín dụng chuyển toàn bộ hồ sơ cho bộ phận kế toán cho vay. Kế toán cho vay kiểm soát lại tính hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn và hướng dẫn khách hàng lập các chứng từ nhận tiền vay theo qui định. Sau đó, kế toán cho vay căn cứ chứng từ hạch toán.
Nợ : TK cho vay thông thường (TK của người vay)
Có : TK tiền mặt tại quỹ (nếu cho vay bằng tiền mặt ).
hay TK tiền gửi của người thụ hưởng(nếu cho vay bằng chuyển khoản);
hay TK thanh toán qua lại giữa các ngân hàng(nếu thanh toán khác ngân hàng)
Đối với các món vay có tài sản cầm cố, thế chấp thì kế toán phải theo dõi ngoại bảng.
Ghi nhập TK tài sản cầm cố, thế chấp.
Chú ý khi lập hợp đồng tín dụng cần lập đủ số lượng theo qui định, ghi đầy đủ các yếu tố trên hợp đồng tín dụng để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ cho vay.
1.3.1.2.Kế toán giai đoạn thu nợ thu lãi .
Cho vay từng lần tính lãi theo phương pháp tính lãi đơn. Tiền lãi có thể được thu một lần khi thu nợ gốc hay thu định kỳ theo thoả thuận. Tuy nhiên để đảm bảo thu nhập của NH không bị biến động nhiều, hàng tháng NH vẫn tính lãi để hạch toán vào tài khoản 394: “Lãi phải thu từ hoạt động cho vay”, khi người ta trả nợ gốc, lãi sẽ tất toán tài khoản này.
Công thức tính lãi:
Tổng tiền lãi = Số tiền vay x Lãi suất x Thời hạn vay.
Trong đó:
* Số tiền vay: Là số tiền người vay nhận nợ với Ngân hàng ghi trên hợp đồng tín dụng, hay giấy nhận nợ và hoàn trả Ngân hàng khi đến hạn.
* Lãi suất: Theo sự thoả thuận của Ngân hàng và người vay ghi trên hợp đồng tín dụng và giấy nhận nợ. Lãi suất vay có thể là lãi suất năm, lãi suất tháng, lãi suất ngày.
* Thời hạn vay: Căn cứ vào thời hạn thực tế từ khi người vay nhận nợ với Ngân hàng đến lúc trả nợ Ngân hàng.
Hạch toán lãi dự thu hàng tháng:
Nợ TK 394: Lãi phải thu từ cho vay.
Có TK 702: Thu lãi cho vay.
Nếu món nợ có dấu hiệu suy giảm chất lượng thì NH tiến hành chuyển nhóm nợ.
- Chuyển nợ gốc:
Nợ TK 21 (Các nhóm nợ thích hợp khác).
Có TK 21
- Xử lý phần lãi đã hạch toán lãi dự thu:
Nợ TK 809 “Chi phí khác”: Số lãi đã hạch toán dự thu.
Có TK 394 “Lãi phải thu từ cho vay”: Số lãi đã hạch toán dự thu.
- Đồng thời nhập TK ngoại bảng.
Nhập TK 94: Sỗ lãi chưa thu được.
Khi khách hàng trả lãi.
- Phần lãi đã hạch toán dự thu.
Nợ TK thích hợp (1011, 4211…)
Có TK 394: Số lãi đã hạch toán dự thu.
- Phần lãi chưa hạch toán dự thu.
Nợ TK thích hợp (1011, 4211…)
Có TK 702 “Thu lãi cho vay”.
- Phần lãi trước đây đã theo dõi ở ngoại bảng (do chuyển nhóm nợ)
Xuất TK 94.
+ Kế toán thu nợ.
Nợ TK thích hợp (1011, 4211…)
Có TK 21
Trả tài sản đảm bảo thế chấp cho khách hàng (nếu có).
Xuất TK 994.
1.3.1.3.Kế toán giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.
Dự phòng rủi ro gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung:
- Dự phòng cụ thể:
Dự phòng cụ thể được xác định trên cơ sở phân loại nợ, tỷ lệ trích lập cho mỗi nhóm như sau:
Nhóm 1 “Nợ đủ tiêu chuẩn” : 0%
Nhóm 2 “Nợ cần chú ý” : 5%
Nhóm 3 “Nợ dưới tiêu chuẩn” : 20%
Nhóm 4 “Nợ cần nghi ngờ” : 50%
Nhóm 5 “Nợ có khả năng mất vốn” : 100%
Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tí...