jugenklinsman
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ ................................. 7
1. 1 Doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp thẩm định giá ................... 7
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp thẩm định giá.............................. 7
1.1.2 Bản chất hiệu quả hoạt động doanh nghiệp................................................... 9
1.1.3 Phân loại hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ................................................ 10
1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ....... 11
1.2.1 Vai trò............................................................................................................ 11
1.2.2 Ý nghĩa........................................................................................................... 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp................................. 13
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ............................. 15
1.4.1 Doanh thu ...................................................................................................... 15
1.4.2 Chi phí ........................................................................................................... 16
1.4.3 Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu...........17
1.4.3 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luật....................................... 20
1.5 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thẩm định giá ..................................................................................... 21
1.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định giá của một số nước
trong khu vực và trên thế giới................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ PIV............................................................. 28
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV ......................... 28
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................... 28
2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh.......................................................... 30
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty .................................................................... 30
2.1.4 Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty và quy trình thực hiện nghiệp vụ34
2.1.5 Đặc điểm về lao động .................................................................................... 36
2.1.6 Đặc điểm về thị trường cạnh tranh ............................................................... 38
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
PIV............................................................................................................................ 38
2.2.1 Tổng Doanh thu............................................................................................. 39
2.2.2 Tổng chi phí................................................................................................... 41
2.2.3 Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thưc hiện trên vốn chủ sở hữu.......... 43
2.2.4 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luật....................................... 46
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV ... 48
2.3.1 Ưu điểm ......................................................................................................... 48
2.3.2 Hạn chế.......................................................................................................... 50
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế....................................................................... 51
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ PIV ..................... 53
3.1 Mục tiêu, phương hướng và quan điểm phát triển kinh doanh của Công ty CP
Đầu tư và Thẩm định giá PIV................................................................................... 53
3.1.1 Bối cảnh mới và dự báo nhu cầu thẩm định giá............................................ 53
3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh doanh của công ty ........................ 54
3.1.3 Quan điểm phát triển kinh doanh.................................................................. 56
3.1.4 Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty ..................... 57
3.2 Những thuận lợi, khó khăn của Công ty............................................................. 58
3.2.1 Thuận lợi........................................................................................................ 58
3.2.2 Khó khăn........................................................................................................ 59
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty cổ phần Đầu tư và Thẩm định
giá PIV...................................................................................................................... 60
3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh có hiệu quả ............................................... 60
3.3.2 Hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, nguồn
nhân lực công ty ..................................................................................................... 61
3.3.3 Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng...................................................................................... 63
3.3.4 Đẩy mạnh công tác marketing, dự báo nhu cầu thị trường, khai thác khách
hàng tiềm năng ....................................................................................................... 65
3.3.5 Tăng cường chính sách cộng tác viên ........................................................... 68
3.3.6 Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ............................................................... 70
3.3.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 ................................................................................ 71
3.4 Kiến nghị với cơ quan quản lý ........................................................................... 73
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 77
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển kinh tế của đất nước đã thúc đẩy mạnh mẽ sự ra đời và lớn mạnh
của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, một vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để
doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả, mang lại lợi ích cho chính mình và đóng
góp vào phát triển chung của quốc gia. Do vậy, tính hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp phải được đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và thông qua đó sẽ có cơ sở
thiết lập các mục tiêu và hoạch định chiến lược phát triển dài hạn của doanh nghiệp.
Hiệu quả là một phạm trù hết sức quan trọng trong mọi nền kinh tế, nó là một
chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả hoạt động không đơn thuần là quá
trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về mà nó bao gồm nhiều mặt như: chỉ
tiêu kinh tế, xã hội, mục tiêu trước mắt, lâu dài... Xét về góc độ kinh tế thì chỉ tiêu lợi
nhuận là thước đo quan trọng của kết quả sản xuất kinh doanh. Để có lợi nhuận và
nâng cao lợi nhuận là một bài toán khó cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh
tế thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi sự cạnh tranh và đổi mới của tất cả các
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thẩm định giá nói riêng cần
nhạy bén, linh hoạt đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm mục đích cao nhất là
tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp mình trên cơ sở đảm bảo hoạt động theo đúng
pháp luật. Đây là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay.
Ở Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp thẩm định giá bắt đầu có sự gia tăng
về mặt số lượng tuy nhiên hầu hết các đơn vị còn hoạt động với quy mô nhỏ, lẻ. Công
ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV mới được hình thành và phát triển, đặt trong
bối cảnh nhiều thách thức và cạnh tranh như hiện nay đã đặt ra yêu cầu cần mở
rộng quy mô, tăng cường năng lực cạnh tranh và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
động nhằm giữ vững thương hiệu và phát triển bền vững trong tương lai.
Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý, thông
qua việc nghiên cứu một cách toàn diện thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV, tác giả đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả
hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thẩm định giá PIV” làm đề tài nghiên
cứ u cho luân ̣ văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, hiệu quả nói
riêng là chủ đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, học giả và cả chính
doanh nghiệp. Thực tế đã có khá nhiều công trình bàn luận về vấn đề này và đã đạt
được nhiều kết quả đáng chú ý. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều nội dung cần được bổ
sung, trao đổi, nghiên cứu thêm cụ thể:
Trong nƣớc:
- Sách:
+ Nguyễn Tấn Bình (2008), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê. Đây
là tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên phân tích nhóm các
hệ số tài chính.
+ NXB Chính trị Quốc gia (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam.
+ Higgins (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê (Nguyễn Tấn Bình biên
dịch). Tài liệu này cũng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên kết quả
hoạt động tài chính.
+ R.Kaplan & D. Norton (2010), Thẻ điểm cân bằng- Biến chiến lược thành hành
động, NXB Trẻ. Các tác giả đã đưa ra một hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động
mang tính cách mạng, giúp các doanh nghiệp biến các tài sản vô hình như con người,
thông tin và văn hóa thành các kết quả hữu hình.
+ C. Walsh (2008), Các chỉ số cốt yếu trong quản lý, NXB Tổng hợp TP.HCM. Hoạt
động của doanh nghiệp được đánh giá dựa các nhóm hệ số tài chính và khả năng sinh
lợi. Ngoài ra tác giả cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp
+ Bài báo đăng trong Thời báo tài chính, số 49/2014, Giải pháp nâng cao năng lực
ngành thẩm định giá Việt Nam, tác giả Nguyễn Phượng. Đề tài nghiên cứu: “Đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp
- Lý luận và ứng dụng”, TS. Nguyễn Thế Hùng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2012. Đề tài đã tập trung nghiên cứu và xây dựng được hệ
thống đo lường và đánh giá phù hợp sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch
dài hạn và điều chỉnh các mục tiêu, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển
trong môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mục tiêu và
nội dung nghiên cứu của đề tài là: Xây dựng hệ thống các tiêu chí đo lường và các
phương pháp đánh giá toàn diện về kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế
thị trường ; Áp dụng hệ thống các tiêu chí vào đánh giá kết quả hoạt động của một số
doanh nghiệp Việt Nam; Kiến nghị các giải pháp giúp doanh nghiệp đánh giá kết quả
hoạt động của mình một cách toàn diện và đầy đủ hơn. Từ đó doanh nghiệp sẽ điều
chỉnh chiến lược để đủ sức tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
- Luận án, luận văn:
Đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Minh An, Luận
án Tiến sĩ , Học viện Bưu chính viễn thông, năm 2003, Hà Nội.
Đề tài: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta hiện nay”, tác
giả Vũ Thị Thanh Phương, chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, trường Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2008. Luận văn đã giúp cho việc: Hệ thống hóa cơ
sở lý luận và kinh nghiệm phát triển DNVVN ở một số nước và ở nước ta, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm cần thiết để vận dụng phát triển DNVVN ở Việt Nam
đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNVVN giai đoạn từ năm 2000
đến nay, tìm ra những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của các DNVVN, từ đó đề
xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển
DNVVN ở Việt Nam hiện nay.
Đề tài: “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Xuân Sinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005.
Đề tài: “Phát triển dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam”, tác giả Trần Thị Thanh
Vinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Quốc gia Hà Nội, năm 2007. Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt
động dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam trong những năm qua, những kết quả
đạt được và những hạn chế trong hoạt động thẩm định giá từ đó đề xuất các quan
điểm, giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thẩm định giá nhằm thúc đẩy
quá trình phát triển dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam.
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình”, tác giả
Lê Vinh Quang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008. Luận văn đã hệ thống hóa một số
cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại - dịch vụ; phân
tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Bình trong hoạt động
kinh doanh, từ đó tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của công ty này trong thời gian tới.
Ngoài ra, còn có rất nhiều các bài viết đăng trên tạp chí tài chính, kinh tế, quản
trị kinh doanh, các website… viết về các vấn đề liên quan đến hoạt động của các
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thẩm định giá nói riêng.
- Nƣớc ngoài:
+ R.Simon (2000): Performance Measurement and Control System for
Impleming Strategy, Prentice Hall. Tác giả đã dựa vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài
chính để đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Tài liệu cũng đưa ra hướng
dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát và quản lý nhằm đạt được
hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Philip Kotler (2002), Marketing Management, Prentice Hall, New York.
+ Philip Kotler (2006), Framework for Marketing Management, Prentice Hall,
New York.
Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đã đề cập đến các khía cạnh khác
nhau về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên,
trong tình hình kinh tế nhiều biến động phức tạp như hiện nay, việc nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cần có sự linh hoạt vì mỗi doanh nghiệp
có những đặc thù riêng. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá thành lập từ năm
2011 và vẫn đang trong quá trình xây dựng, phát triển. Đến nay, vẫn chưa có đề tài
nào tập trung nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty. Tác giả chọn đề
tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
PIV” nhằm góp phần thúc đầy sự phát triển của Công ty trong thời gian tới. Thông
qua việc đánh giá kết quả hoạt động một cách toàn diện sẽ giúp Công ty hiểu rõ được
thực lực của mình và vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thẩm định giá,
từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh
và điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty là một việc làm cần thiết và đòi hỏi hợp lý.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty CP Đầu
tư và Thẩm định giá PIV và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
của Công ty hiện nay và trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống một số vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và
doanh nghiệp thẩm định giá.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu
tư và Thẩm định giá PIV từ năm 2011 - 2013.
- Đề xuất một số ý kiến nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
cho Công ty cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá nói chung, Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thẩm định giá PIV nói riêng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG
DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ ................................. 7
1. 1 Doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp thẩm định giá ................... 7
1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp và doanh nghiệp thẩm định giá.............................. 7
1.1.2 Bản chất hiệu quả hoạt động doanh nghiệp................................................... 9
1.1.3 Phân loại hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ................................................ 10
1.2. Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ....... 11
1.2.1 Vai trò............................................................................................................ 11
1.2.2 Ý nghĩa........................................................................................................... 11
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp................................. 13
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ............................. 15
1.4.1 Doanh thu ...................................................................................................... 15
1.4.2 Chi phí ........................................................................................................... 16
1.4.3 Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu...........17
1.4.3 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luật....................................... 20
1.5 Sự cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp thẩm định giá ..................................................................................... 21
1.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định giá của một số nước
trong khu vực và trên thế giới................................................................................... 23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ PIV............................................................. 28
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV ......................... 28
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.................................................................... 28
2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh.......................................................... 30
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty .................................................................... 30
2.1.4 Các lĩnh vực hoạt động chính của Công ty và quy trình thực hiện nghiệp vụ34
2.1.5 Đặc điểm về lao động .................................................................................... 36
2.1.6 Đặc điểm về thị trường cạnh tranh ............................................................... 38
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
PIV............................................................................................................................ 38
2.2.1 Tổng Doanh thu............................................................................................. 39
2.2.2 Tổng chi phí................................................................................................... 41
2.2.3 Lợi nhuận thực hiện và tỷ suất lợi nhuận thưc hiện trên vốn chủ sở hữu.......... 43
2.2.4 Tình hình chấp hành chế độ, chính sách pháp luật....................................... 46
2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV ... 48
2.3.1 Ưu điểm ......................................................................................................... 48
2.3.2 Hạn chế.......................................................................................................... 50
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế....................................................................... 51
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ PIV ..................... 53
3.1 Mục tiêu, phương hướng và quan điểm phát triển kinh doanh của Công ty CP
Đầu tư và Thẩm định giá PIV................................................................................... 53
3.1.1 Bối cảnh mới và dự báo nhu cầu thẩm định giá............................................ 53
3.1.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh doanh của công ty ........................ 54
3.1.3 Quan điểm phát triển kinh doanh.................................................................. 56
3.1.4 Định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty ..................... 57
3.2 Những thuận lợi, khó khăn của Công ty............................................................. 58
3.2.1 Thuận lợi........................................................................................................ 58
3.2.2 Khó khăn........................................................................................................ 59
3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty cổ phần Đầu tư và Thẩm định
giá PIV...................................................................................................................... 60
3.3.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh có hiệu quả ............................................... 60
3.3.2 Hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, nguồn
nhân lực công ty ..................................................................................................... 61
3.3.3 Mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ và nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng...................................................................................... 63
3.3.4 Đẩy mạnh công tác marketing, dự báo nhu cầu thị trường, khai thác khách
hàng tiềm năng ....................................................................................................... 65
3.3.5 Tăng cường chính sách cộng tác viên ........................................................... 68
3.3.6 Đẩy mạnh công tác thu hồi công nợ............................................................... 70
3.3.7 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 ................................................................................ 71
3.4 Kiến nghị với cơ quan quản lý ........................................................................... 73
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 77
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển kinh tế của đất nước đã thúc đẩy mạnh mẽ sự ra đời và lớn mạnh
của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, một vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để
doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả, mang lại lợi ích cho chính mình và đóng
góp vào phát triển chung của quốc gia. Do vậy, tính hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp phải được đánh giá một cách đầy đủ, toàn diện và thông qua đó sẽ có cơ sở
thiết lập các mục tiêu và hoạch định chiến lược phát triển dài hạn của doanh nghiệp.
Hiệu quả là một phạm trù hết sức quan trọng trong mọi nền kinh tế, nó là một
chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả hoạt động không đơn thuần là quá
trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về mà nó bao gồm nhiều mặt như: chỉ
tiêu kinh tế, xã hội, mục tiêu trước mắt, lâu dài... Xét về góc độ kinh tế thì chỉ tiêu lợi
nhuận là thước đo quan trọng của kết quả sản xuất kinh doanh. Để có lợi nhuận và
nâng cao lợi nhuận là một bài toán khó cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh
tế thị trường ngày càng phát triển đòi hỏi sự cạnh tranh và đổi mới của tất cả các
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thẩm định giá nói riêng cần
nhạy bén, linh hoạt đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhằm mục đích cao nhất là
tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp mình trên cơ sở đảm bảo hoạt động theo đúng
pháp luật. Đây là vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp
trong điều kiện hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng như hiện nay.
Ở Việt Nam, hiện nay các doanh nghiệp thẩm định giá bắt đầu có sự gia tăng
về mặt số lượng tuy nhiên hầu hết các đơn vị còn hoạt động với quy mô nhỏ, lẻ. Công
ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV mới được hình thành và phát triển, đặt trong
bối cảnh nhiều thách thức và cạnh tranh như hiện nay đã đặt ra yêu cầu cần mở
rộng quy mô, tăng cường năng lực cạnh tranh và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt
động nhằm giữ vững thương hiệu và phát triển bền vững trong tương lai.
Chính vì tầm quan trọng và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay, xuất phát từ yêu cầu thực tế quản lý, thông
qua việc nghiên cứu một cách toàn diện thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV, tác giả đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả
hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thẩm định giá PIV” làm đề tài nghiên
cứ u cho luân ̣ văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, hiệu quả nói
riêng là chủ đề luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, học giả và cả chính
doanh nghiệp. Thực tế đã có khá nhiều công trình bàn luận về vấn đề này và đã đạt
được nhiều kết quả đáng chú ý. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều nội dung cần được bổ
sung, trao đổi, nghiên cứu thêm cụ thể:
Trong nƣớc:
- Sách:
+ Nguyễn Tấn Bình (2008), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê. Đây
là tài liệu đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên phân tích nhóm các
hệ số tài chính.
+ NXB Chính trị Quốc gia (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam.
+ Higgins (2005), Phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê (Nguyễn Tấn Bình biên
dịch). Tài liệu này cũng đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp dựa trên kết quả
hoạt động tài chính.
+ R.Kaplan & D. Norton (2010), Thẻ điểm cân bằng- Biến chiến lược thành hành
động, NXB Trẻ. Các tác giả đã đưa ra một hệ thống đo lường hiệu quả hoạt động
mang tính cách mạng, giúp các doanh nghiệp biến các tài sản vô hình như con người,
thông tin và văn hóa thành các kết quả hữu hình.
+ C. Walsh (2008), Các chỉ số cốt yếu trong quản lý, NXB Tổng hợp TP.HCM. Hoạt
động của doanh nghiệp được đánh giá dựa các nhóm hệ số tài chính và khả năng sinh
lợi. Ngoài ra tác giả cũng đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp
+ Bài báo đăng trong Thời báo tài chính, số 49/2014, Giải pháp nâng cao năng lực
ngành thẩm định giá Việt Nam, tác giả Nguyễn Phượng. Đề tài nghiên cứu: “Đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp
- Lý luận và ứng dụng”, TS. Nguyễn Thế Hùng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2012. Đề tài đã tập trung nghiên cứu và xây dựng được hệ
thống đo lường và đánh giá phù hợp sẽ giúp cho các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch
dài hạn và điều chỉnh các mục tiêu, giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển
trong môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mục tiêu và
nội dung nghiên cứu của đề tài là: Xây dựng hệ thống các tiêu chí đo lường và các
phương pháp đánh giá toàn diện về kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế
thị trường ; Áp dụng hệ thống các tiêu chí vào đánh giá kết quả hoạt động của một số
doanh nghiệp Việt Nam; Kiến nghị các giải pháp giúp doanh nghiệp đánh giá kết quả
hoạt động của mình một cách toàn diện và đầy đủ hơn. Từ đó doanh nghiệp sẽ điều
chỉnh chiến lược để đủ sức tồn tại và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
- Luận án, luận văn:
Đề tài: “Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Minh An, Luận
án Tiến sĩ , Học viện Bưu chính viễn thông, năm 2003, Hà Nội.
Đề tài: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta hiện nay”, tác
giả Vũ Thị Thanh Phương, chuyên ngành Kinh tế - Tài chính - Ngân hàng, trường Đại
học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2008. Luận văn đã giúp cho việc: Hệ thống hóa cơ
sở lý luận và kinh nghiệm phát triển DNVVN ở một số nước và ở nước ta, từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm cần thiết để vận dụng phát triển DNVVN ở Việt Nam
đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng phát triển DNVVN giai đoạn từ năm 2000
đến nay, tìm ra những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của các DNVVN, từ đó đề
xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển
DNVVN ở Việt Nam hiện nay.
Đề tài: “Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả Nguyễn Xuân Sinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005.
Đề tài: “Phát triển dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam”, tác giả Trần Thị Thanh
Vinh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ngành Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Quốc gia Hà Nội, năm 2007. Luận văn đã phân tích và đánh giá thực trạng hoạt
động dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam trong những năm qua, những kết quả
đạt được và những hạn chế trong hoạt động thẩm định giá từ đó đề xuất các quan
điểm, giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước về thẩm định giá nhằm thúc đẩy
quá trình phát triển dịch vụ thẩm định giá ở Việt Nam.
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Hòa Bình”, tác giả
Lê Vinh Quang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại
học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008. Luận văn đã hệ thống hóa một số
cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại - dịch vụ; phân
tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Bình trong hoạt động
kinh doanh, từ đó tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của công ty này trong thời gian tới.
Ngoài ra, còn có rất nhiều các bài viết đăng trên tạp chí tài chính, kinh tế, quản
trị kinh doanh, các website… viết về các vấn đề liên quan đến hoạt động của các
doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thẩm định giá nói riêng.
- Nƣớc ngoài:
+ R.Simon (2000): Performance Measurement and Control System for
Impleming Strategy, Prentice Hall. Tác giả đã dựa vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài
chính để đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Tài liệu cũng đưa ra hướng
dẫn cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát và quản lý nhằm đạt được
hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Philip Kotler (2002), Marketing Management, Prentice Hall, New York.
+ Philip Kotler (2006), Framework for Marketing Management, Prentice Hall,
New York.
Kết quả nghiên cứu của các công trình trên đã đề cập đến các khía cạnh khác
nhau về hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên,
trong tình hình kinh tế nhiều biến động phức tạp như hiện nay, việc nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cần có sự linh hoạt vì mỗi doanh nghiệp
có những đặc thù riêng. Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá thành lập từ năm
2011 và vẫn đang trong quá trình xây dựng, phát triển. Đến nay, vẫn chưa có đề tài
nào tập trung nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty. Tác giả chọn đề
tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá
PIV” nhằm góp phần thúc đầy sự phát triển của Công ty trong thời gian tới. Thông
qua việc đánh giá kết quả hoạt động một cách toàn diện sẽ giúp Công ty hiểu rõ được
thực lực của mình và vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thẩm định giá,
từ đó sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh
và điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty là một việc làm cần thiết và đòi hỏi hợp lý.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty CP Đầu
tư và Thẩm định giá PIV và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
của Công ty hiện nay và trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống một số vấn đề lý luận về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và
doanh nghiệp thẩm định giá.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu
tư và Thẩm định giá PIV từ năm 2011 - 2013.
- Đề xuất một số ý kiến nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
cho Công ty cổ phần Đầu tư và Thẩm định giá PIV trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá nói chung, Công ty Cổ phần
Đầu tư và Thẩm định giá PIV nói riêng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links