rica17

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .........................................................................................................................4
1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh................................................................... 4 1.1.1 Kháiniệmhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh..............................................4 1.1.2 Bảnchấthiệuquảhoạtđộngkinhdoanh................................................5 1.1.3 Sựcần thiết phải nâng cao hiêụ quả kinh doanh của doanh nghiêp̣ ........5
1.2. Các phương pháp phân tích ....................................................................... 7
1.2.1. Phương pháp so sánh ............................................................................... 7 1.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn .............................................................. 9 1.2.3. Phương pháp bảng cân đối ...................................................................... 9 1.2.4. Các phương pháp phân tích khác ............................................................ 9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh................. 9
1.3.1. Nhân tố bên ngoài.................................................................................... 9 1.3.2. Nhân tố bên trong .................................................................................. 13
1.4. Nội dụng phân tích .................................................................................... 16
1.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh ..................... 20
1.5.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp ........................................................ 20 1.5.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ........................................... 20 1.5.3. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ............................................... 23 1.5.4. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về chi phí ................................................... 25 1.5.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động ........................................ 25 1.5.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán .................................................. 26
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HƯNG PHÁT ........ 27
2.1. Khái quát về công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát .......... 27
2.1.1. Giới thiệu chung về ............................................................................... 27 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển......................................................... 27


2.1.3. Chức năng nhiệm vụ.............................................................................. 27 2.1.4. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 28 2.1.5. Hoạt động kinh doanh ........................................................................... 30 2.1.6. Hoạt động Marketing............................................................................. 30 2.1.7. Quản trị nhân sự .................................................................................... 31
2.1.7.1. Đặc điểm lao động của Công ty ..................................................... 31 2.1.7.2. Tuyển dụng lao động ...................................................................... 31 2.1.7.3. Tính lương, thưởng trong doanh nghiệp ........................................ 32
2.1.8. Những thuận lợi và khó khăn của công ty............................................. 33 2.1.8.1. Thuận lợi......................................................................................... 33 2.1.8.2. Khókhăn.........................................................................................33
2.2. Khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng CĐKT và báo cáo KQKD từ năm 2013 đến năm 2015 ................................................................. 34 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng CĐKT ... 34 2.2.1.1. Phân tích tình hình tài sản của Công ty ......................................... 34 2.2.1.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của Công ty ................................... 39 2.2.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua báo cáo KQKD ... 43
2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát ................................................................................. 45 2.3.1. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ............................................. 47 2.3.1.1. Phân tích hiệu quả kinh tế tổng hợp............................................... 47 2.3.1.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ................................................ 49 2.3.1.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ..................................................... 55 2.3.1.4. Phân tích hiệu quả về chi phí ......................................................... 60 2.3.1.5. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động ............................................. 62 2.3.1.6. Phân tích hệ số khả năng thanh toán ............................................. 64 2.3.2. Đánh giá chung thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty ............. 66 2.3.2.1. Những thành tựu đã đạt được......................................................... 66 2.3.2.2. Những hạn chế................................................................................ 67
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HƯNG PHÁT........................................................................................................................... 69
3.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ................. 69

3.1.1. Giải pháp 1: Thành lập bộ phận marketing để đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường........................................................................ 69 3.1.2. Giải pháp 2: Xác định nhu cầu vốn lưu động ....................................... 71
KẾT LUẬN .................................................................................................................76 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU.............................................................................77

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời Thank chân thành đến KS. Lê Đình Mạnh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp; Thank các anh chị cán bộ, nhân viên ở Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu thực tế để em có thể hoàn thành đề tài này.
Vì trình độ và kiến thức của người viết còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi nhưng thiếu sót. Em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét từ các thầy cô và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong cơ chế thị trường hiện nay nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng, nó được thể hiện thông qua:
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Trong khi thị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường. Do đó doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lượng hàng hoá bán, chất lượng không ngừng được cải thiện nâng cao...
Thứ ba: Mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường. Muốn vậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Xuất phát từ những lý do trên và sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát, em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát” để làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát.
 Nhiệmvụ
Để hoàn thành mục đích cuối cùng nêu trên, chuyên đề cần thực hiện được
những nhiệm vụ quan trọng sau:
Chương 1 cần trả lời được các câu hỏi sau:
 Hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì? Bản chất, vai trò của hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì?
 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh là gì?
Chương 2 cần trả lời được các câu hỏi sau:
 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát ra sao?
 Những nguyên nhân chủ yếu nào gây khó khăn và là hạn chế cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát?
Chương 3 cần trả lời được các câu hỏi sau:
 Căn cứ vào tình trạng hiện tại của doanh nghiệp, giải pháp được đưa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát là gì?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát
Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các báo cáo tài chính của công ty trong ba
năm: 2013, 2014, 2015.
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
4. Kết cấu nội dung khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo nội
dụng khóa luận được chia thành 3 chương như sau:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HƯNG PHÁT
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ VẬN TẢI HƯNG PHÁT
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 3

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh
Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm hàng đầu vì mọi doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu đó là tối đa hóa lợi nhuận. Đạt được điều này doanh nghiệp mới có điều kiện hơn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Để tạo dựng được vị thế của mình trên thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tính đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong và nắm bắt, xử lý khôn kheo những thay đổi của môi trường, tạo cơ hội kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể vừa là phạm trù trừu tượng. Nếu là phạm trù cụ thể thì công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu cụ thể để tính toán, so sánh. Nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hay vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Có thể nói rằng, phạm trù hiệu quả là kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Thông thường thì mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập về tiêu thụ hàng hóa đủ bù đắp chi phí đã chi ra để sản xuất hàng hóa đó. Còn mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi quá trình sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo bù đắp chi phí bỏ ra vừa có tích lũy để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng. Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất.
Hiểu một cách đơn giản, hiệu quả là lợi ích tối đa thu được trên chi phí tối thiếu. Hiệu quả kinh doanh là kết quả kinh doanh tối đa trên chi phí kinh doanh tối thiểu.
Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả kinh doanh Chi phí kinh doanh
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 4

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Kết quả kinh doanh (còn gọi là kết quả đầu ra) được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, lợi nhuận...
Chi phí kinh doanh (còn gọi là yếu tố đầu vào) có thể bao gồm: lao động, tiền lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí giá vốn, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp, vốn kinh doanh (vốn cố định, vốn lưu động)...
Tóm lại hiệu quả kinh doanh có thể hiểu một cách ngắn gọn qua khái niệm: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực trong đó quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở lên quan trọng của tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp từng thời kỳ”
1.1.2 Bản chất hiệu quả hoạt động kinh doanh
Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu cần khai khác, tận dụng triệt để các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh , các doanh nghiệp buộc phải chú trọng đến các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa hóa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là kết quả tối đa với chi phí thấp nhất.
Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là rất phức tạp và khó tính toán. Việc xác định một cách chính xác kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể là rất khó khăn. Bởi vì nó vừa là thước đo trình độ quản lý của các cán bộ lãnh đạo, vừa là chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào, vừa phải đồng thời thỏa mãn lợi ích của doanh nghiệp. Vì vậy cần hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả sản xuất kinh daonh, từ đó phân tích và tìm ra phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phát triển doanh nghiệp theo các mục tiêu đã định trước.
1.1.3 Sựcầnthiếtphảinângcaohiêụ quả kinhdoanhcủadoanhnghiêp̣
Hiêụ quả kinh doanh là môṭ trong các công cụhữu hiêụ để các nhà quản tri ̣ thưc̣ hiêṇ các chức năng của mình. Viêc̣ xem xét và tiń h toán hiêụ quả kinh doanh không những chỉ cho biết viêc̣ sản xuất đaṭ ở triǹ h độnào mà còn cho
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 5

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
phép các nhà quản tri ̣phân tić h, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biêṇ pháp thích hơp̣ trên cả hai phương diêṇ tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiêụ quả. Với tư cách là môṭ công cụđánh giá và phân tích kinh tế, phaṃ trù hiêụ quả không chỉ đươc̣ sử duṇ g ở giác độtổng hơp̣ , đánh giá chung triǹ h độsử duṇ g tổng hơp̣ đầu vào trong phaṃ vi toàn doanh nghiêp̣ mà còn sử duṇ g để đánh giá trình độsử duṇ g từng yếu tố đầu vào ở phaṃ vi toàn bộhoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp̣ cũng như ở từng bộ phâṇ cấu thành của doanh nghiêp̣ .
Ngoài ra, viêc̣ nâng cao hiêụ quả kinh doanh còn là sự biểu hiêṇ của viêc̣ lưạ choṇ phương á n sả n xuấ t kinh doanh. Doanh nghiêp̣ phả i tư ̣ lưạ choṇ phương án sản xuất kinh doanh của mình cho phù hơp̣ với triǹ h độcủa doanh nghiêp̣ . Để đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu tối đa hóa lơị nhuâṇ , doanh nghiêp̣ buôc̣ phải sử duṇ g tối ưu nguồn lưc̣ sẵn có. Nhưng viêc̣ sử duṇ g nguồn lưc̣ đó bằng cách nào để có hiêụ quả nhất laị là môṭ bài toán mà nhà quản tri ̣phải lưạ choṇ cách giải. Chiń h vì vâỵ , ta có thể nói rằng viêc̣ nâng cao hiêụ quả kinh doanh không chỉ là công cụhữu hiêṇ để các nhà quản tri ̣thưc̣ hiêṇ các chức năng quản tri ̣của mình mà còn là thước đo trình độcủa nhà quản tri.̣
Ngoài những chức năng trên của hiêụ quả kinh doanh của doanh nghiêp̣ , nó còn là vai trò quan troṇ g cơ chế thi ṭ rườ ng.
Thứ nhất, nâng cao hiêụ quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sựtồn taị và phát triển doanh nghiêp̣ . Sựtồn taị của doanh nghiêp̣ đươc̣ xác điṇ h bởi sự có măṭ của doanh nghiêp̣ trên thi ̣trường, mà hiêụ quả kinh doanh laị là nhân tố trưc̣ tiếp đảm bảo sựtồn taị đó, đồng thời muc̣ tiêu của doanh nghiêp̣ là luôn tồn taị và phát triển môṭ cách vững chắc. Do vâỵ , viêc̣ nâng cao hiêụ quả kinh doanh là môṭ đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiêp̣ hoaṭ đôṇ g trong cơ chế thi ̣trường hiêṇ nay. Do yêu cầu của sựtồn taị và phát triển của mỗi doanh nghiêp̣ đòi hỏi nguồn thu nhâp̣ của doanh nghiêp̣ phải không ngừng tăng lên. Nhưng trong điều kiêṇ nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuâṭ cũng như các yếu khác của quá triǹ h sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất điṇ h thì để tăng lơị nhuâṇ đòi hỏi các doanh nghiêp̣ phải nâng cao hiêụ quả kinh doanh. Như vâỵ,hiêụ quảkinhdoanhlàhếtsứcquantroṇgtrongviêc̣ đảmbảosựtồntaịvà phát triển của doanh nghiêp̣ .
Môṭ cách nhiǹ khác sựtồn taị của doanh nghiêp̣ đươc̣ xác điṇ h bơi sựtaọ ra hànghóa,củacảivâṭchấtvàcácdic̣hvụphuc̣ vụchonhưcầucủaxãhôị,đồng thờ i taọ ra sư ̣ tić h lũy cho xã hôị . Để thưc̣ hiêṇ đươc̣ như vâỵ thì mỗi doanh
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 6

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
nghiêp̣ đều phải vươn lên và đứng vững để đảm bảo thu nhâp̣ bù đắt chi phí bỏ ra và có laĩ trong quá triǹ h hoaṭ đôṇ g kinh doanh. Có như vâỵ mớ i đá p ứ ng đươc̣ như cầu tái sản xuất trong nền kinh tế. Như vâỵ chúng ta buôc̣ phải nâng cao hiêụ quả sản xuất kinh doanh môṭ cách liên tuc̣ trong moị khâu của quá triǹ h hoaṭ đôṇ g kinh doanh như là môṭ như cầu tất yếu. Tuy nhiêṇ , sựtồn taị mới chỉ là yêu cầu mang tính chất đơn giản, còn sự phát triển và mở rôṇ g của doanh nghiêp̣ mới là yêu cầu quan troṇ g. Bởi vì sựtồn taị của doanh nghiêp̣ luôn luôn phải đi kèm với sựphát triển mở rôṇ g của doanh nghiêp̣ , đòi hỏi phải có sựtích lũy đảm bảo cho quá triǹ h sản xuấ mở rôṇ g theo đúng quy luâṭ phát triển.
Thứ hai, nâng cao hiêụ quả kinh doanh là nhân tố thú c đây sư ̣ caṇ h tranh và tiến bộ trong kinh doanh. Chính viêc̣ thúc đẩy canh tranh yêu cầu các doanh nghiêp̣ phải tựtìm tòi, đầu tư taọ nên sựtiến bộtrong kinh doanh. Chấp nhâṇ cơ chế thi ̣trường là chấp nhâṇ sự caṇ h tranh. Song khi thi ̣trường ngày càng phát triển thì caṇ h tranh giữa các doanh nghiêp̣ ngày càng gay gắt và khốc liêṭ hơn. Sựcaṇ h tranh lúc này không còn là sựcaṇ h tranh về măṭ hàng mà caṇ h tranh về măṭ chất lươṇ g, giá cả mà còn phải caṇ h tranh nhiều yếu tố khác nữa, muc̣ tiêu của doanh nghiêp̣ là phát triển là phát triển thì caṇ h tranh là yếu tố làm cho doanh nghiêp̣ maṇ h lên nhưng ngươc̣ la ̣ cũng có thể là m cho doanh nghiêp̣ không tồn taị đươc̣ trên thi ̣trường. Để đaṭ đươc̣ muc̣ tiêu tồn taị và phát triển mở rôṇ g thì doanh nghiêp̣ phải chiến thắng trong caṇ h tranh trên thi ̣trường. Do đó doanh nghiêp̣ cần có hàng hóa, dic̣h vụchất lươṇ g tốt, giá cả hơp̣ lý. Măṭ khác hiêụ quả lao đôṇ g là đồng nghiã với viêc̣ giảm giá thành, tăng khối lươṇ g hàng hóa, chất lương, mâũ mã không ngừng đươc̣ cải thiêṇ nâng cao...
Thứ ba, viêc̣ nâng cao hiêụ quả kinh doanh chiń h là nhân tố cơ bản taọ ra sự thắng lơị cho doanh nghiêp̣ trong quá triǹ h hoaṭ đôṇ g kinh doanh trên thi ̣ trường. Muốn taọ ra sựthắng lơị trong caṇ h tranh đòi hỏi các doanh nghiêp̣ phải không ngừ ng nâng cao hiêụ quả kinh doanh củ a mình. Chiń h sư ̣ nâng cao hiêụ quả kinh doanh là con đường nâng cao sức caṇ h tranh và khả năng tồn taị, phát t r i ê ̉ n c u ̉ a d o a n h n g h i ê p̣ .
1.2. Các phương pháp phân tích
1.2.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành được cần xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện để so sánh, mục tiêu để so sánh.
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 7

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Xác định số gốc để so sánh:
+ Khi nghiên cứu nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu, số gốc để so sánh là chỉ tiêu ở kỳ trước.
+ Khi nghiên cứu nhịp độ thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng thời gian trong năm thường so sánh với cùng kỳ năm trước.
+ Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường có thể so sánh mức thực tế với mức hợp đồng.
- Điều kiện để so sánh được các chỉ tiêu kinh tế:
+ Phải thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính, các chỉ tiêu về cả số lượng, thời gian và giá trị.
- Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh:
+ Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích.
+ Mức biến động tuyệt đối: được xác định trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc.
+ Mức độ biến động tương đối: là kết quả so sánh giữa số thực tế với số gốc đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quy mô của chỉ tiêu phân tích.
So sánh tuyệt đối:
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối được xác định trên cơ sở so sánh trị số
chỉ tiêu giữa hai kỳ.
So sánh tương đối:
Mức độ biến động tương đối là kết quả so sánh giữa thực tế với số gốc đã được điều chỉnh theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
So sánh con số bình quân
Số bình quân là số biểu hiện mức độ về mặt lượng của các đơn vị bằng cách sau: Bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thể các hiện tượng có cùng tính chất.
Sinh viên: Đào Thị Thu - Lớp: QTTN 201 8

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Số so sánh bình quân ta sẽ đánh giá được tình hình chung, sự biến động về số lượng, chất lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp.
1.2.2. Phương pháp thay thế liên hoàn
Đây là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tục các yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu thay đổi. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng kinh tế nghiên cứu. Nó tiến hành đánh giá so sánh và phân tích từng nhân
tố ảnh hưởng trong khi đó giả thiết là các nhân tố khác cố định. Do đó để áp dụng nó phân tích hoạt động kinh tế cần áp dụng một trình tự thi hành sau:
- Căn cứ vào mối liên hệ của từng nhân tố đến đối tượng cần phân tích mà từ đó xây dựng nên biểu thức giữa các nhân tố
- Tiến hành lần lượt để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi.
- Ban đầu lấy kỳ gốc làm cơ sở, sau đó lần lượt thay thế các kỳ phân tích cho các số cùng kỳ gốc của từng nhân tố.
- Sau mỗi lần thay thế tiến hành tính lại các chỉ tiêu phân tích. Số chênh lệch giữa kết quả tính được với kết quả tính trước đó là mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được thay đổi số liệu đến đối tượng phân tích. Tổng ảnh hưởng của các nhân tố tương đối tương đương với bản thân đối tượng cần phân tích.
1.2.3. Phương pháp bảng cân đối
1.2.4. Các phương pháp phân tích khác
Ngoài các phương pháp phân tích nêu trên, trong thực tế người ta còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp hồi quy, phương pháp đồ thị, phương pháp toán kinh tế, phương pháp phân tổ ...
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.3.1. Nhân tố bên ngoài
a) Môi trường chính trị, pháp luật
Quan hệ cân đối thu – chi, cân đối nguồn vốn – tài sản, cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng cung ứng vốn, nhập x
Một số đề xuất cá nhân
Hiện tại chính sách phúc lợi của công ty TNHH thương mại và vận tải Hưng Phát còn khá ít chưa thực sự khích lệ được tinh thần của công nhân viên như vậy sẽ khó thu hút và giữ chân được các nhân viên. Vì vậy công ty nên xây dựng lại một chính sách phúc lợi đa dạng hơn.
 Nội dung:
 Thưởng nóng (bằng tiền mặt) 1/4 hay 1/3 hay 1/2,...tháng lương, tùy vào số năm làm việc.
 Trao bằng kheo và được tuyên dương trong tiệc tổng kết cuối năm (có thể kết hợp tiền thưởng luôn).
 Đối với nhân viên chủ chốt mà có thâm niên lâu năm có chính sách hỗ trợ tiền đóng BHXH,YT,TN bắt buộc.
 Phúc lợi khác
- Hỗ trợ chi phí cho nhân viên tham gia các khóa học nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn.
- Tặng quà vào các sự kiện như:
 Chăm Sóc Y Tế và Bảo Hiểm
- Khám sức khỏe định kỳ cho cán bộ công nhân viên tại những trung tâm y tế
chất lượng, uy tín.
- Ngoài bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động theo quy định của Nhà nước, tùy theo cấp bậc và chức vụ, công ty sẽ tiến hành mua các loại bảo hiểm khác như: Bảo hiểm tai nạn 24/24
 Khen Thưởng
Mức khen thưởng tuỳ từng trường hợp vào hiệu quả sản xuất, kinh doanh và kết quả đóng góp của người lao động, với các hình thức khen thưởng như sau:
 Lương tháng 13
 Khen thưởng cho nhân viên có thành tích xuất sắc dựa vào đánh giá cuối năm. Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
 Thưởng theo số lượng chuyến đi và mức độ hoàn thành công viêc đối với lái xe.
Đặc biệt có thể xây dựng chính sách cho người thâm niên:
 Tết dương lịch
 Ngày Quốc tế lao động 1/5
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại vận tải Thuý Anh Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường Mầm non Luận văn Sư phạm 0
R Nâng cao hiệu quả giảng dạy bài những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến XV Luận văn Sư phạm 0
R nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Luận văn Sư phạm 0
R Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy toán cho học sinh lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
R Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ Hồng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top