daigai

Well-Known Member
Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu để tải

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu...................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Những đóng góp mới của luận văn .........................................................................3
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN, QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ
TÍN DỤNG NHÂN DÂN ..........................................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4
1.1.1. Khái quát chung về Quỹ tín dụng nhân dân......................................................4
1.1.2. Một số khái niệm...............................................................................................5
1.1.3. Khái quát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở...........................................8
1.2. Quản lý và hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trong
điều kiện thị trường tín dụng phát triển.....................................................................16
1.2.1. Khái niệm và nội dung về Quản lý .................................................................16
1.2.2. Hiệu quả quản lý Quỹ tín dụng nhân dân.......................................................17
1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................20
1.3.1. Kinh nghiệm các nước, kinh nghiệm trong nước và những bài học rút ra
cho hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam........................................................20
1.3.2. Kinh nghiệm ở một số địa phương và bài học rút ra cho quỹ tín dụng
nhân dân cơ sở Tỉnh Phú Thọ ...................................................................................23
1.3.3. So sánh kinh nghiệm với các ngân hàng thương mại (NHTM):.....................26
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................28
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................28
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................28
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................................28
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu................................................................29
2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin.....................................................................30
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ....................................................................30
2.2.5. Phương pháp chuyên gia chuyên khảo............................................................31
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................31
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HỆ THỐNG QTDND CƠ SỞ
TỈNH PHÚ THỌ .....................................................................................................33
3.1. Khái quát về quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.........................33
3.1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ............................................33
3.1.2. Sự ra đời, các giai đoạn hình thành và phát triển hệ thống Quỹ tín dụng
nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ.....................................................................................37
3.1.3. Thực trạng tổ chức mạng lưới hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên
địa bàn Tỉnh Phú Thọ................................................................................................43
3.1.4. Tình hình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của quỹ tín dụng nhân dân cơ
sở trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .....................................................................................46
3.2. Thực trạng quản lý và hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
tỉnh Phú Thọ. Ảnh hưởng của nó tới hiệu quả quản lý .............................................47
3.2.1. Tình hình kết nối hệ thống ..............................................................................48
3.2.2. Nguồn nhân lực để phân tích thực thi các biện pháp quản lý hệ thống ..........50
3.2.4. Tình hình hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ......51
3.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở tỉnh Phú Thọ..............................................................................................75
3.3.1. Nhân tố khách quan.........................................................................................75
3.3.2. Nhân tố chủ quan của các QTDND cơ sở.......................................................79
3.4. Đánh giá của khách hàng về các vân đề liên quan đến công tác quản lý của
hệ thống quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ.................................................81
3.5. Tồn tại trong công tác quản lý và vai trò của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
tỉnh Phú Thọ với sự phát triển nông nghiệp nông thôn.............................................84
3.5.1. Những tồn tại, hạn chế: ...................................................................................84
3.5.2. Những mặt làm được:......................................................................................85
3.5.3. Hiệu quả về mặt kinh tế ..................................................................................87
3.5.4. Hiệu quả về mặt chính trị - xã hội...................................................................89
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CƠ SỞ TỈNH PHÚ THỌ ..................................92
4.1. Quan điểm định hướng.......................................................................................92
4.1.1. Ðịnh hướng phát triển chung của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ...............92
4.1.2. Định hướng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tỉnh Phú Thọ..........................93
4.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực quản lý hệ thống quỹ tín dụng nhân
dân cơ sở tỉnh Phú Thọ..............................................................................................94
4.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực..............................................................94
4.2.2. Làm tốt công tác tuyên truyền.........................................................................95
4.2.3. Nâng cao năng lực tài chính............................................................................96
4.2.4. Thực hiện cơ chế chính sách ...........................................................................96
4.2.5. Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất ......................................................................96
4.2.6. Đề án kết nối thành thị - nông thôn.................................................................97
4.2.7. Liên kết với các hội, các ngân hàng trên địa bàn............................................97
4.2.8. Công tác thanh tra giám sát.............................................................................97
4.3. Kiến nghị............................................................................................................98
4.3.1. Đối với Nhà nước............................................................................................98
4.3.2. Đối với NHNN................................................................................................98
4.3.3. Đối với hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam ........................................99
4.3.4. Đối với Quỹ tín dụng nhân dân trung ương (Nay là NHHT)..........................99
4.3.5. Đối với liên minh hợp tác xã tỉnh ...................................................................99
4.3.6. Đối với cơ quan ban ngành trong Tỉnh ...........................................................99
KẾT LUẬN ............................................................................................................100
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu
Việt Nam là một nước đang phát triển với nền kinh tế nông nghiệp là chủ
yếu, vì vậy nông nghiệp, nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng
đầu. Tuy nhiên, trên thực tế, mặc dù đã được Đảng và Nhà nước quan tâm rất nhiều,
các ngân hàng lớn như Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các ngân
hàng thương mại lớn cũng mở rộng mạng lưới nhưng hầu hết kinh tế ở các vùng
nông thôn trong cả nước nói chung và Tỉnh Phú Thọ nói riêng vẫn còn nhiều hạn
chế. Nguyên nhân một phần là do các hộ nông dân thiếu vốn làm ăn, không tiếp cận
được vốn từ các ngân hàng lớn (do quy trình cung cấp tín dụng còn phức tạp, chưa
phù hợp với trình độ của người dân, đặc biệt là các thủ tục liên quan đến tài sản thế
chấp là đất đai) làm giảm cơ hội tiếp cận thị trường tín dụng mà Chính phủ đã có
những chính sách tín dụng ưu đãi cho khu vực nông nghiệp, nông thôn). Vì vậy,
Quỹ tín dụng cơ sở ra đời đã đáp ứng được nhu cầu cấp thiết đó.
Từ sự đổ vỡ của hàng loạt các hợp tác xã tín dụng những năm 1989- 1990,
đến đề án thí điểm thành lập QTDND theo Quyết định số 390/QĐ - TTg ngày
27/7/1993 để đổi mới, phát triển kinh tế xã hội nông thôn và tiếp đến là chỉ thị số
57-CT/TW ngày 10/10/2000 của Bộ Chính trị về củng cố, hoàn thiện và phát triển
hệ thống QTDND cho thấy sự ra đời của hệ thống QTDND là chủ trương đúng đắn.
Tuy nhiên, làm thế nào để QTDND phát triển bền vững, hiệu quả, đạt được mục
đích và mục tiêu của hệ thống là tương trợ cộng đồng thì Quản lý là vấn đề hết sức
quan trọng.
Hiện nay trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ có 35 QTDND cơ sở hoạt động tại địa
bàn 52 xã, phường, thị trấn của 10/13 huyện, thị, thành phố và chi nhánh QTDND
Trung Ương (Nay là Ngân hàng Hợp tác xã). Tỉnh Phú Thọ đã triển khai thực hiện
chỉ thị 57 – CT/TW để từng bước phát triển hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh đảm
bảo an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động hệ thống QTDND một
số tồn tại, hạn chế: Chất lượng và hiệu quả hoạt động chưa cao, năng lực tài chính
và quy mô hoạt động còn nhỏ, hoạt động đơn thuần, năng lực quản lý điều hành và
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN,
QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái quát chung về Quỹ tín dụng nhân dân
* Sự ra đời và phát triển của mô hình QTDND:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa tư tưởng HTX vào Việt Nam.
Trong những năm tháng bôn ba tìm đường cứu nước, Người đã quan tâm đến hình
thức kinh tế hợp tác, HTX, nghiên cứu phong trào HTX ở Pháp, Mỹ, Anh, Thuỵ
Điển… Năm 1927, trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Bác Hồ đã dành một
chương viết về HTX với văn phong giản dị, trong sáng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
nêu rõ mục đích, ý nghĩa của việc hợp tác trong nhiều lĩnh vực và hình thức, tổ chức
phát triển mô hình HTX. Ngay sau khi nước ta mới giành được độc lập, Bác Hồ đã
quan tâm chỉ đạo, phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã.
Năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh số 10/SL thành lập tổ chức Nha
tín dụng sản xuất, tổ chức này có nhiệm vụ là cho nông dân vay vốn, nhất là nông
dân cùng kiệt để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống. Tiếp đến là việc thành lập các
HTXTD từ năm 1956. Đến năm 1985 thì hầu hết các xã trong cả nước đều có
HTXTD. Có thể nói HTX đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chính sách
kinh tế tiền tệ tín dụng, nâng cao đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Nhưng từ khi
nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, tổ chức và hoạt động ngân hàng đổi mới
căn bản thì hoạt động của HTXTD cũ không còn phù hợp nữa, dẫn tới hàng loạt các
hợp tác xã tín dụng bị đổ vỡ (những năm 1989- 1990). Lúc này, nhu cầu vốn cho
sản xuất và đời sống ở nông thôn ngày càng lớn dẫn đến hình thức tín dụng tư nhân
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nâng cao hiệu quả quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước vườn quốc gia xuân thủy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
R Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại vận tải Thuý Anh Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và vận tải hưng phát Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường Mầm non Luận văn Sư phạm 0
R Nâng cao hiệu quả giảng dạy bài những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến XV Luận văn Sư phạm 0
R nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Luận văn Sư phạm 0
R Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy toán cho học sinh lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
R Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ Hồng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top