pigletandmouse

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý trong hoạt động vận chuyển hàng nông,lâm,thuỷ sản ở Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương Nghệ An





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ GIAO NHẬN KHO VẬN CÁC SẢN PHẨM NÔNG-LÂM-THUỶ SẢN. 3

1.1.Tổng quan về hoạt động giao nhận kho vận và quản lý giao nhận các mặt hàng nông nghiệp 3

1.1.1.Giao nhận kho vận và công tác giao nhận kho vận 3

1.1.2.Sản phẩm nông nghiệp mang những đặc điểm riêng biệt 4

1.2. Đặc điểm của cung cầu sản phẩm nông sản và những ảnh hưởng của nó 4

1.2.1.Những đặc điểm cơ bản cung nông sản 4

1.2.1.1. Cung nông sản 4

1.2.1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cung nông sản 5

1.2.2.Những đặc điểm cơ bản cầu nông sản 6

1.2.2.1.Cầu nông sản 6

1.2.2.2Các yếu tố ảnh hưởng 6

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả nông sản phẩm nông nghiệp 7

1.3.1.Mức sản lượng 7

1.3.2.Chi phí sản xuất 7

1.3.3.Yếu tố tâm lý 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG NÔNG-LÂM-THUỶ SẢN Ở CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG NGHỆ AN 9

2.1 Giới thiệu về công ty giao nhận kho vận ngoại thương Nghệ An 9

(Trực thuộc Tổng công ty giao nhận kho vận ngoại thương-Bộ Thương Mại) 9

2.1.1.Trụ sở giao dịch VIETRANS Nghệ An 9

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 9

2.1.3. Tổ chức nhân sự trong công ty 10

2.1.4.C ác ngành nghề kinh doanh 10

2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 11

2.1.6. Hệ thống cơ sở vật chất 13

2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giao nhận kho vận ngoại thương Nghệ An 14

2.2.1. Báo cáo tổng kết một số năm hoạt động của Công ty giao nhận kho vận ngoại thương Nghệ An 14

2.2.1.1.Đặc điểm tình hình kinh doanh năm 2005-2006 14

2.2.1.2.Những Công việc chi nhánh đã làm được trong năm 2006 15

2.2.1.3.Tổng kết công tác kinh doanh năm 2007 và phương hướng,nhiệm vụ cho năm 2008 18

2.2.1.4.Những công việc chi nhánh đã làm được trong năm 2007 19

2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty 20

2.4. Năng lực tài và chính công nghệ 22

2.5.Những ảnh hư ởng của vùng nguy ên liệu cung ứng(các sản phẩm nông nghiệp của vùng) đến tình hình kinh doanh,cung ứng nguồn hàng v ận chuy ển của công ty. 22

2.6. Chính sách của Nhà nước về Thuế, các khoản phải nộp đối với công ty 35

2.7. Hệ thống sản phẩm và dịch vụ và trình tự giao nhập hàng xuất nhập khẩu. 38

 

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN HÀNG NÔNG-LÂM-THUỶ SẢN Ở CÔNG TY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG NGHỆ AN 46

3.1. Phương hướng mục tiêu 46

3.2. Hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ trong quá trình vận chuy ển hàng nông sản xuất khẩu 46

3.2.1 Một là, phát triển và mở rộng nguồn hàng vận chuyển nông sản xuất khẩu đi đôi với lựa chọn các mặt hàng chủ lực. 46

3.2.2.Hai là, nâng cao sức cạnh tranh của quá trình vận chuyển hàng hoá 48

3.3.Đổi mới trang thiết bị vận chuyển hàng hoá của công ty nâng cao chất lượng vận chuyển và đa dạng hóa cách vận chuyển các mặt hàng nông-lâm thuỷ sản 49

3.4. Đào tạo đội ngũ cán bộ của công ty 49

3.5.Liên kết chặt chẽ giữa người cung ứng sản phẩm nông nghiệp với Công ty Vietrans Nghệ An và với các đối tác nhận hàng cung ứng trong giao nhận kho vận 50

3.6. Xây dựng hình ảnh và chiến lược của công ty 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ưa thực sự cụ thể hoá, mức độ phát huy hiệu lực còn rất hạn chế do không đủ các nguồn lực về tài chính, trình độ quản lý, thủ tục rườm rà, khó vận dụng: Nghị quyết 09 của Chính phủ về một số chủ trương và chính sách chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm chưa có hướng dẫn và chính sách cụ thể; Quyết định 80 về khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng chưa cụ thể hoá các quy chế hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi, xúc tiến thương mại, khuyến nông... và chế tài xử phạt các trường hợp vi phạm hợp đồng nên khi triển khai còn gặp nhiều lúng túng, hiệu lực chưa cao;...
Quá trình xây dựng và thực thi chính sách chưa quan tâm đúng mức đến việc lấy ý kiến rộng rãi của các thành phần kinh tế khác nên các doanh nghiệp Nhà nước thường được hưởng lợi nhiều hơn, do đó chưa thực sự tạo được “sân chơi bình đẳng” trong môi trường kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế.
Trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, các chính sách của Nhà nước dường như vẫn quan tâm nhiều đến việc thúc đẩy sản xuất mà chưa quan tâm đúng mức đến quản lý tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm...; chưa tạo được động lực đột phá giải quyết được tình trạng manh mún trong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, đáp ứng yêu cầu thị trường.
Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách tạo hành lang pháp lý cho HTX chuyển đổi, xây dựng mới, thực hiện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Tuy nhiên, trong Luật HTX vẫn còn nhiều vấn đề chưa rõ ràng về cơ chế, chính sách tài chính cho các HTX, các văn bản cụ thể hóa thực hiện Luật HTX làm chậm, một số nội dung hướng dẫn thực hiện không đồng bộ và chưa phù hợp với thực tế. Có những quy định cần thiết đến nay vẫn chưa được hướng dẫn thi hành (như chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển HTX). Thêm vào đó, năng lực của cán bộ HTX chưa cao, hoạt động của đa số HTX còn thụ động... nên đã phần nào hạn chế hình thức tổ chức này phát huy hiệu quả; tác động của các chủ trương, chính sách còn chậm đến các cơ sở, nhiều chính sách đã được ban hành nhưng đến nay các HTX nông nghiệp vẫn chưa được hưởng lợi từ những chính sách đó.
Chính sách về đất đai vẫn còn những hạn chế cần khắc phục, điều chỉnh để khuyến khích hơn nữa người nông dân tích tụ đất, lập trang trại sản xuất hàng hoá với số lượng lớn, quy cách đồng đều, chất lượng cao... đáp ứng yêu cầu thị trường. Chưa có chế tài để gắn kết giữa quyền lợi với nghĩa vụ và trách nhiệm sử dụng đất của người dân nên sản xuất hàng hoá chưa thực sự đạt hiệu quả cao.
Các chính sách về kinh tế trang trại còn chưa được cụ thể hoá, khó áp dụng trong thực tiễn. Do đó, sự phát triển của kinh tế trang trại còn mang tính tự phát, hiệu quả hoạt động còn chưa cao. Để loại hình kinh tế đặc thù này phát triển ngang tầm với ưu thế vốn có của nó, cần xây dựng một kế hoạch phát triển lâu dài dựa trên thế mạnh của từng vùng.
Việc thực hiện các chính sách chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn của vùng còn chậm, thiếu đồng bộ. Tuy diện tích rau, quả và hoa, cây cảnh có tăng nhưng tại khu vực sản xuất nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến thì năng suất, chất lượng rau quả còn thấp, không đủ cho các nhà máy. Những nơi dân tự trồng thì rải rác, phân tán, diện tích manh mún, chủng loại không ổn định, chất lượng không đồng đều. Việc thực hiện chủ trương đa dạng hoá nông nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm chưa được nhiều.
Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn từ nguồn ngân sách Nhà nước thiếu sự cân đối giữa các ngành hàng, nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế (TD: đầu tư phát triển thuỷ lợi chủ yếu tập trung cho cây lúa, phần lớn diện tích cây ăn quả chưa có công trình thuỷ lợi). Sự chuyển biến trong điều chỉnh cơ cấu đầu tư còn chậm, chưa thực sự phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư Nhà nước dành cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp so với yêu cầu, theo đánh giá chung mới chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu vay vốn của các tổ chức kinh tế, hộ gia đình. Đặc biệt, các doanh nghiệp tư nhân, HTX và hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn này còn rất ít. Tỷ lệ hộ nông dân được vay vốn tín dụng ngân hàng khoảng 70%, lại gặp nhiều vướng mắc trong các quy định về thế chấp, thu hồi nợ. Việc cho vay ưu đãi được thực hiện qua nhiều đầu mối (Quỹ Hỗ trợ phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT, Ngân hàng Chính sách xã hội) với mức lãi suất khác nhau nên người nông dân khó nhận biết đầy đủ để tiếp cận nguồn vốn.
Hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn sản xuất, chưa thực sự bám sát yêu cầu thị trường. Cơ chế quản lý KHCN chậm đổi mới, chưa có chính sách và biện pháp hữu hiệu để huy động các nguồn lực và sử dụng có hiệu quả nguồn lực Nhà nước đầu tư cho KHCN; thiếu cơ chế gắn kết nghiên cứu KHCN với hoạt động sản xuất, kinh doanh, hiệu quả ứng dụng các công trình nghiên cứu khoa học thấp; thiếu chính sách và biện pháp thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm đầu tư nghiên cứu và đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh... Mức đầu tư cho nghiên cứu và phát triển KHCN trong ngành nông nghiệp còn thấp so với nhu cầu nên chưa tạo được những bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp. Việc tổ chức chuyển giao, ứng dụng KHCN vào sản xuất chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa công tác nghiên cứu và khuyến nông; chưa thu hút được nhiều thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
Về Giống, mặc dù đã có những văn bản pháp quy đối với quản lý giống, việc thực thi vẫn còn nhiều bất cập. Hệ thống quản lý chất lượng giống còn yếu kém, số cán bộ quản lý ngành giống ở cấp tỉnh quá ít, cấp huyện hầu như không có. Do đó, hệ thống sản xuất, cung ứng giống cho dân chưa được giám sát chặt chẽ, đặc biệt việc quản lý giống lưu thông trên thị trường còn lỏng lẻo nên vẫn còn tình trạng sử dụng giống kém chấ Môi trường đầu tư còn nhiều hạn chế (thiếu tính chiến lược, định hướng thu hút đầu tư nước ngoài; chi phí đầu tư cao; hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn còn nhiều bất cập; thủ tục hành chính rườm rà...) nên chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực này. Do đó, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn còn hết sức hạn chế và có xu hướng giảm sút trong những năm gần đây, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như thế mạnh phát triển của nông nghiệp vùng nguyên liệu cung ứng. Hiệu quả thực hiện các dự án trong lĩnh vực này còn rất nhỏ so với hoạt động đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực khác. Ngoài một số dự án sản xuất giống, chế biến nông s...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nâng cao hiệu quả quản lý môi trường hệ sinh thái đất ngập nước vườn quốc gia xuân thủy Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Tây Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
R Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại vận tải Thuý Anh Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tnhh thương mại và vận tải hưng phát Luận văn Kinh tế 0
R nâng cao hiệu quả chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường Mầm non Luận văn Sư phạm 0
R Nâng cao hiệu quả giảng dạy bài những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến XV Luận văn Sư phạm 0
R nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Luận văn Sư phạm 0
R Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy toán cho học sinh lớp 7 Luận văn Sư phạm 0
R Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Dịch Vụ Hồng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top