Download miễn phí Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu Hà Nội
23
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 2
CƠ SỞ CHO SỰ TỒN TẠI VÀ PRÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 2
I- BẢN CHẤT HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2
1- Quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh ( SXKD) 2
2- Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD. 3
II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD - CƠ SỞ CHO SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP. 4
CHƯƠNG II 6
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT BAO Bè VÀ HÀNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN QUA. 6
I- QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY SẢN XUẤT BAO Bè VÀ HÀNG XUẤT KHẨU HÀ NỘI. 6
1- Hoàn cảnh ra đời 6
2-Quỏ trỡnh phỏt triển. 6
II – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TY ĐÃ VÀ ĐANG THỰC HIỆN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 7
1- Đào tạo con người : 8
2 Đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm. 8
3 Thực hiện tớch luỹ vốn, nõng cao vốn tự cú. 8
4 Phát động phong trào thi đua: 8
5 Cải cỏch thủ tục hành chớnh: 8
6 Không ngừng chiếm lĩnh thị trường : 9
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CễNG TY SẢN XUẤT BAO Bè VÀ HÀNG XUẤT KHẨU HÀ NỘI 10
I- TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG 10
1- Tăng cường phân công lao động, bố trí lao động hợp lý 10
2- Hoàn thiện công tác đào tạo và nâng cao trỡnh độ chuyên môn: 10
II- ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM 12
1- Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu: 12
2- Sử dụng chính sách khuyếch trương quảng cáo 13
III- ĐẦU TƯ CHO CÔNG NGHỆ MỚI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 14
IV- SỬ DỤNG HỢP Lí NGUYấN VẬT LIỆU VÀ ĐẢM BẢO VẬT TƯ CHO SẢN XUẤT. 15
V- TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ HỢP TÁC VỚI ĐỐI TÁC. 16
1- Quan hệ trực tiếp với người đặt sản xuất theo hợp đồng. 17
2- Quan hệ với cỏc Cụng ty cựng sản xuất bao bỡ. 17
3- Quan hệ với người cung cấp nguyên vật liệu 17
KẾT LUẬN 19
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2015-10-11-mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_hieu_qua_san_xuat_kinh_doanh_zoVHR0RqOm.png /tai-lieu/mot-so-bien-phap-nham-nang-cao-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh-tai-cong-ty-san-xuat-bao-bi-va-hang-xuat-khau-ha-noi-86312/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Thụng thường thỡ mục tiờu tồn tại của Doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất là cỏc hoạt động SXKD của Doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập từ tiờu thụ hàng hoỏ đủ bự đắp cỏc chi phớ đó chi ra để sản xuất cỏc hàng húa ấy. Cũn mục tiờu phỏt triển của Doanh nghiệp đũi hỏi qỳa trỡnh SXKD vừa đảm bảo bự đắp chi phớ đó bỏ ra vừa cú tớch luỹ để tiếp tục qỳa trỡnh tỏi sản xuất mở rộng. Sự phỏt triển tất yếu đú đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp phải phấn đấu nõng cao hiệu quả sản xuất. Đõy là nhiệm vụ cơ bản của Doanh nghiệp.
2- Bản chất của hiệu quả kinh tế trong SXKD.
Thực chất là nõng cao năng suất lao động xó hội và tiết kiệm lao động xó hội. Đõy là hai mặt cú mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả SXKD. Chớnh việc kham hiếm nguồn lực và việc sử dụng chỳng cú tớnh cạnh tranh nhằm thoả món nhu cầu ngày càng tăng của xó hội đặt ra yờu cầu phải khai thỏc, tận dụng triệt để và tiết kiệm cỏc nguồn lực. Để đạt được mục tiờu kinh doanh cỏc Doanh nghiệp buộc phải chỳ trọng cỏc điều kiện nội tại, phỏt huy năng lực, hiệu năng của cỏc yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phớ.
Vỡ vậy, yờu cầu của việc nõng cao hiệu quả SXKD là phải đạt kết quả tối đa với chi phớ tối thiểu, hay chớnh xỏc hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phớ nhất định hay ngược lại đạt hiệu quả nhất định với chi phớ tối thiểu. Chi phớ ở đõy được hiểu theo nghĩa rộng là chi phớ tạo ra nguồn lực và chi phớ sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phớ cơ hội. Chi phớ cơ hội là giỏ trị của việc lực chọn tốt nhất đó bị bỏ qua, hay là giỏ trị của sự hy sinh cụng việc kinh doanh khỏc để thực hiện cụng việc kinh doanh
II- NÂNG CAO HIỆU QUẢ SXKD - CƠ SỞ CHO SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP.
Hiệu quả SXKD khụng những là thước đo chất lượng phản ỏnh trỡnh độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà cũn là vấn đề sống cũn của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tồn tại phải kinh doanh cú hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh càng cao, Doanh nghiệp càng cú điều kiện mở rộng và phỏt triển sản xuất , đầu tư đổi mới trang thiết bị, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật, quy trỡnh cụng nghệ mới, cải thiện và nõng cao đời sống người lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước.
Ta biết rằng cỏc Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh đều với động cơ kinh tế là để kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là mục tiờu của kinh doanh, là thước đo hiệu quả hoạt động SXKD, là động lực thỳc đẩy cỏc Doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động khụng ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm cỏc nguồn lực, nõng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của quỏ trỡnh SXKD.
Để đạt được lợi nhuận cao, một Doanh nghiệp phải nhỡn thấy được những cơ hội mà người khỏc bỏ qua, phải phỏt hiện ra sản phẩm mới, tỡm ra phương phỏp sản xuất mới và tốt hơn để cú chi phớ thấp nhất hay là phải liều lĩnh, mạo hiểm mức bỡnh thường và đụi khi phải biết chấp nhận rủi ro. Vỡ thế nõng cao hiệu quả SXKD sẽ làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận nhờ đú mà tăng tỉ trọng của vốn cú làm cho kết cấu tài chớnh của Doanh nghiệp thay đổi theo hướng an toàn cú lợi, tạo khả năng thanh toỏn tốt cho Doanh nghiệp từ đú nõng cao uy tớn của mỡnh trờn thương trường.
Việc SXKD cú hiệu quả sẽ đem lại cho Doanh nghiệp khả năng dồi dào về tài chớnh từ đú thỳc đẩy cụng tỏc nghiờn cứu đầu tư sản xuất cho cỏc sản phẩm mới, thu hỳt lao động ngoài xó hội đồng thời cú điều kiện để cải thiện mụi trường làm việc cũng như đảm bảo đời sống cho người lao động. Nú cũn giỳp cho Doanh nghiệp cú điều kiện hơn trong việc nghiờn cứu và thực hiện cỏc khõu xỳc tiến tiếp thị, quảng cỏo và cỏc dịch vụ khỏc bỏn hàng làm tăng khả năng cạnh tranh, thu hỳt nhiều khỏch hàng đến với Doanh nghiệp. Nhờ vậy sản phẩm tiờu thụ được nhiều hơn. Hơn nữa nú cũn gúp phần đẩy nhanh tốc độ luõn chuyển vốn, tăng hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm cỏc khoản chi phớ cho Doanh nghiệp như chi phớ kho tàng, bảo quản.
Từ tất cả những phõn tớch trờn cho thấy: khụng ngừng nõng cao hiệu quả SXKD là mục tiờu hàng đầu và là ước vọng của mỗi Doanh nghiệp. Sau đõy là vấn đề khú khăn, phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố đũi hỏi cỏc Doanh nghiệp phải cú biện phỏp phự hợp, mang tần chiến lược xuất phỏt từ những khú khăn thuận lợi của Doanh nghiệp.
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CễNG TY SẢN XUẤT BAO Bè VÀ HÀNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN QUA.
I- QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY SẢN XUẤT BAO Bè VÀ HÀNG XUẤT KHẨU HÀ NỘI.
1- Hoàn cảnh ra đời
Cụng ty sản xuất bao bỡ và hàng xuất khẩu Hà Nội. Tiền thõn là xớ nghiệp thương binh 27/7 Hà Nội.
Được thành lập theo quyết định số 268/CV ngày 22/8/1975 của Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội.
Nhiệm vụ của Cụng ty là được Thành phố giao cho tiếp nhận số anh chị em thương binh sau chiến tranh kết thỳc. Khụng đủ điều kiện làm việc trong cỏc cơ quan Nhà nước (tỡnh trạng sức khoẻ, trỡnh độ văn hoỏ, tay nghề.. ) của 4 quận, huyện nơi ngoại thành để tổ chức sản xuất làm ra của cải vật chất cho xó hội và tự nuụi sống bản thõn mỡnh. Đồng thời thực hiện chớnh sỏch hậu phương quõn đội của Đảng và Nhà nước sau chiến tranh.
Giai đoạn đầu của Cụng ty sản xuất cỏc mặt hàng dõy chun và chỉ khõu cung cấp cho ngành nội thương và quõn đội.
2-Quỏ trỡnh phỏt triển.
Từ năm 1987 Nhà nước chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.
Số lao động là thương binh chiếm 70% tổng số lao động của Cụng ty. Trong điều kiện cơ sở vật chất rất nghốo nàn, kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh cũn ớt ỏi lại chưa hiểu biết với cơ chế thị trường là bao nhiờu. Với những khú khăn trờn cõu hỏi đầu tiờn đặt ra cho Cụng ty là làm gỡ đõy để duy trỡ cuộc sống cho anh em, làm mặt hàng gỡ đõy cho phự hợp với cơ chế thị trường và đặc biệt là phự hợp với sức khoẻ của thương binh, nguồn vốn lấy ở đõu? Đào tạo và hướng dẫn cụng nghệ sản xuất như thế nào? Cỏc vấn đề đặt ra ở đõy phải mất 3 năm (1988 - 1990) thỡ Ban lónh đạo Cụng ty mới giải quyết được. Sau khi tiếp cận với thị trường khu vực phớa Nam và tham khảo tài liệu khoa học kỹ thuật của một số nước. Ban lónh đạo Cụng ty đó định hướng được mặt hàng để thay thế cho mặt hàng dõy chun và chỉ khõu đú là...