Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ục các sơ đồ, đồ thị
Danh mục các biểu bảng.............................................................................................. viii
Tóm tắt nghiên cứu..........................................................................................................x
PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..5
1.1. Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ và nguồn
vốn NSNN cho đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB.............................................................5
1.1.1. Đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB............................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư ................................................................................................5
1.1.1.2. Khái niệm đầu tư xây dựng CSHT GTĐB .........................................................6
1.1.1.3. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ..................6
1.1.1.4.Vai trò của đầu tư xây dựng giao thông đường bộ..............................................8
1.1.2. Nguồn vốn NSNN đầu tư phát triển giao thông đường bộ..................................10
1.1.2.1. Khái niệm về vốn NSNN..................................................................................10
1.1.2.2. Đặc điểm vốn ngân sách trong phát triển hạ tầng giao thông đường bộ..........12
1.1.2.3. Vai trò nguồn vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ13
1.2. Nội dung về hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong phát triển hạ tầng GTĐB ..........13
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUÊ
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư bằng nguồn vốn NSNN...........................13
1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế.................................................................................................13
1.2.1.2. Hiệu quả xã hội.................................................................................................15
1.2.2. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu
tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ.....................................................................17
1.2.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hạ tầng
giao thông đường bộ......................................................................................................18
1.3. Kinh nghiệm sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ một số thành phố trên thế giới và trong nước...........................................................21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ........................................................21
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước................................................24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2009-2013 ......................................27
2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu .................................................................27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................27
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................27
2.1.1.2. Địa hình ............................................................................................................29
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu..............................................................................................29
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................30
2.1.3. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch .....32
2.1.3.1. Hệ thống các tuyến Quốc lộ và tuyến đường tỉnh ............................................32
2.1.3.2. Hệ thống các tuyến đường huyện và đường nội thị, nội thôn ..........................33
2.1.3.3. Hệ thống đường giao thông nông thôn.............................................................34
2.1.3.4. Tình hình phát triển giao thông vận tải trên các vùng trong huyện Quảng Trạch.35
2.2. Thực trạng sử dụng vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ........................................................................................................................36
2.2.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa
bàn huyện Quảng Trạch từ 2009-2013..........................................................................36
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn NSNN cho xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên
địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2009-2013 ........................................................39
2.2.3. Kết quả thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn NSNN cho xây dựng hạ tầng giao
thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch.........................................................41
2.2.3.1. Đánh giá tác động của đầu tư đến sự phát triển kinh tế xã hội ........................41
2.2.3.2. Kết quả đầu tư đã tạo ra năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
làm tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội .............................................................42
2.2.4. Đánh giá của các đối tượng điều tra về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ....................................44
2.2.4.1. Thông tin về mẫu điều tra.................................................................................44
2.2.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .....................................................................46
2.2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................................................................48
2.2.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch ........................................51
2.2.4.5. Phân tích ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về hiệu quả sử dụng vốn
NSNN đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB.........................................................................53
2.3. Những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân về việc sử dụng hiệu quả vốn NSNN cho
đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB.....................................................................................63
2.3.1. Những ưu điểm....................................................................................................63
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân .......................................................................................64
2.3.2.1. Tồn tại...............................................................................................................64
2.3.2.2. Nguyên nhân.....................................................................................................65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH..........................................69
3.1. Các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên
địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2009-2013 ........................................................69
3.1.1. Các giải pháp chính .............................................................................................69
3.1.1.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch ......................................69
3.1.1.2. Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng cường quản lý công tác đấu thầu ............71
3.1.1.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phê duyệt thiết kế dự toán..........72
3.1.2. Các giải pháp hỗ trợ.............................................................................................72
3.1.2.1. Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư ..................................72
3.1.2.2. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý đầu tư, coi trọng quản lý chất lượng
công trình, dự án............................................................................................................73
3.1.2.3. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng và thanh tra, kiểm
tra tài chính chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng......................................75
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................77
1. Kết luận......................................................................................................................77
2. Kiến nghị ...................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước
cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ huyện Quảng Trạch, tỉnh
Quảng Bình.
Bằng các số liệu sơ cấp thu thập được từ quá trình điều tra trực tiếp từ cơ quan
quản lý xây dựng công trình đường bộ và số liệu thứ cấp thu thập từ các phòng ban của
huyện cùng với một số tài liệu liên quan. Với các biện pháp phân tích và xử lý số liệu,
dùng các chỉ tiêu so sánh, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả,…tiến hành nghiên cứu đề tài.
Qua quá trình nghiên cứu, tui nhận ra rằng: Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách
nhà nước trên địa bàn vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đang
dần xuống cấp, chưa được đầu tư một cách hợp lý, nguồn vốn cho hệ thống đường bộ
chiếm tỉ trọng nhỏ và công tác quản lý vốn của cán bộ chưa thật sự hiệu quả. Điều này
cũng là một trở ngại không nhỏ trong việc sử dụng vốn Ngân sách để đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ có hiệu quả.
Huyện Quảng Trạch là một huyện có tiềm năm cho đầu tư phát triển nhưng chưa
được khai thác và đầu tư đúng mức, vì vậy trên cơ sở nghiên cứu về vấn đề này trên
địa bàn, tui đã đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng vốn
đầu tư cũng như cũng đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy sự phát triển của huyện.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói riêng
và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất quan trọng
trong phát triển kinh tế-xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại của nhân dân, nâng
cao giao lưu với các vùng, xoá đi khoảng cách về địa lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng hợp lý phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phương, từng ngành, xoá
đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng. Trong những năm qua được sự chỉ đạo
sát sao của Đảng và sự quan tâm của Chính phủ, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
được ưu tiên phát triển. Các tuyến đường, cây cầu, nâng cấp và xây dựng mới trên
khắp mọi miền đã tạo ra những mạch máu giao thông quan trọng. Mạng lưới đường
giao thông nông thôn tới vùng sâu, vùng xa cũng cơ bản được hình thành và đã cải
thiện đáng kể cuộc sống của nhân dân trên khắp mọi miền đất nước
Thời gian qua nguồn vốn Ngân sách nhà nước dành cho đầu tư hạ tầng giao
thông đường bộ luôn chiếm tỉ trọng cao so với các ngành khác, nguồn vốn Ngân sách
Nhà nước cũng đã phát huy được những hiệu quả nhất định và vẫn luôn là một trong
những nguồn vốn quan trọng nhất trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ.
Tuy nhiên hệ thống giao thông đường bộ còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là hiệu quả
của đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ còn thấp, thất thoát và lãng phí trong
đầu tư xây dựng hạ tầng còn nhiều, làm cản trở tới mục tiêu phát triển chung của địa
phương, của đất nước, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế, đặc biệt
là các nguồn vốn nước ngoài và giảm tốc độ CNH – HĐH, cản trở tiến trình hội nhập
quốc tế, khu vực và thế giới.
Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, quá trình thực hiện đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện Quảng Trạch đã có những kết quả thành
công nhất định. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn vẫn còn tồn
tại nhiều yếu kém, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đường bộ đang dần xuống cấp, chưa
được đầu tư một cách hợp lý, nguồn vốn cho hệ thống đường bộ chiếm tỉ trọng nhỏ và
công tác quản lý vốn của cán bộ chưa thật sự đảm bảo hiệu quả, thất thoát trong đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng chưa được khắc phục triệt để. Điều này cũng gây trở ngại
không nhỏ trong việc sử dụng vốn ngân sách để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ có hiệu quả trong điều kiện địa phương đang phát triển và còn rất
nhiều mục tiêu cần thực hiện và NSNN cũng tương đối hạn hẹp.
Để giải quyết vấn đề trên, sau một thời gian được thực tập và nghiên cứu tại
phòng Kế hoạch – Tài chính thuộc UBND Huyện Quảng Trạch và được sự tư vấn,
hướng dẫn của các cô chú trong phòng ban cùng với giáo viên hướng dẫn tui đã quyết
định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình” làm
khóa luận tốt nghiệp.Mục tiêu là nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, thực trạng huy
động và sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước từ đó đưa ra được những giải pháp thích
hợp nhằm thúc đẩy và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ trong thời gian tới. Nội dung của đề tài được kết cấu làm ba chương: Chương 1:
Tổng quan về tình hình đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng
vốn Ngân sách nhà nước. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện
Quảng Trạch, Quàng Bình giai đoạn hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông
đường bộ huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
2.Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch giai
đoạn hiện nay.
*Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.
- Đánh giá thực trạng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng
Trạch.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông đường bộ.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nội dung nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại huyện Quảng Trạch.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trên địa bàn huyện Quảng Trạch
+ Thời gian đánh giá thực trạng từ năm 2009-2013
+ Các giải pháp đề xuất từ năm 2014-2020
4. Phương pháp nghiên cứu
*Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp :
+Xem xét các văn bản, chính sách, báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành và các
nguồn số liệu thống kê của cục Thống kê, sở KH&ĐT, Ban quản lý dự án & xây dựng
công trình.
+Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ bằng nguồn vốn NSNN đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí, các báo
cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các tài liệu
đã đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
+Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực xây dựng cơ sở
hạ tầng giao thông, Ban quản lý dự án, một vài đơn vị thi công trên địa bàn.
- Số liệu sơ cấp:
Được thu thập qua điều tra, phỏng vấn dựa trên bảng hỏi được thiết kế sẵn. Đối
tượng điều tra bao gồm: đơn vị quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng
hạ tầng GTĐB (Ban Quản lý dự án); đơn vị xây lắp các công trình xây dựng hạ tầng
GTĐB; đơn vị tư vấn, thiết kế và giám sát
+ Ban QLDA bao gồm Ban QLDA các công trình do cấp huyện quản lý, Ban
QLDA các công trình xây dựng do cấp xã quản lý. Trong đó, đối với Ban QLDA các
công trình thuộc cấp xã quản lý, chúng tui tiến hành chọn 3 xã ở vùng Nam huyện
nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các cơ quan trong huyện, trong quá trình quản
lý dự án đầu tư; đơn giản hóa những thủ tục không cần thiết; tổ chức bộ máy gọn nhẹ,
không chồng chéo, để giải quyết công việc nhanh gọn và hiệu quả.
-Tiếp tục thực hiện phân cấp quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cho các
đơn vị cấp dưới.
3.1.2.3. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng và thanh tra,
kiểm tra tài chính chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng
-Thực hiện kiểm toán công trình giao thông đường bộ, nâng cao vai trò và tác
dụng của công tác kiểm toán đối với quyết toán chính xác công trình giao thông
Công tác thanh tra tài chính cũng giữ một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát, phòng chống tham nhũng khi
sử dụng vốn NSNN trong phát triển hạ tầng giao thông đường bộ.
-Tổ chức theo dõi thường xuyên việc theo dõi, nắm tình hình các dự án đầu tư
công trình giao thông có vốn NSNN cũng như tình hình đầu tư xây dựng của các bộ,
ngành, địa phương trong đầu tư phát triển hạ tầng đường bộ. Việc theo dõi nắm tình
hình thực hiện từ xa đảm bảo thông tin kịp thời cho việc lập kế hoạch thanh tra hoặc
tiền hành thanh tra đột xuất với các công trình thấy xuất hện nhiều sai phạm. Việc thu
thập, cập nhật thông tin thường xuyên từ các dự án nhằm tạo ra một kho thông tin, dữ
liệu về tình hình thực hiện các dự án của nhà nước. khắc phục tình trạng bị động nhằm
chủ động trong công tác thay đổi kế hoạch thanh tra hàng năm cũng như trong việc
thực hiện kế hoạch thanh tra.
-Tiến hành rà soát, kiểm tra lại danh mục đầu tư ở tất cả các bộ, ngành, địa
phương đảm bảo các dự án có hiệu quả, nếu dự án đầu tư không còn khả thi nữa thì có
thể loại bỏ tránh lãng phí vốn đầu tư của Nhà nước.
-Đối mới khâu kế hoạch thanh tratheo hướng vừa chủ động vừa linh hoạt và
thường xuyên tiến hành các cuộc thanh tra đột xuất. Lập kế hoạch hằng năm thanh tra
vào các dự án trọng điểm để đảm bảo mục tiêu phát triển chung nhưng cũng không
quên tiến hành thanh tra đột xuất các dự án nhỏ nhằm đảm bảo nguồn vốn của NSNN
được thực hiện đúng dự án, đúng kế hoạch.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ục các sơ đồ, đồ thị
Danh mục các biểu bảng.............................................................................................. viii
Tóm tắt nghiên cứu..........................................................................................................x
PHẦN I: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN
HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ..5
1.1. Những vấn đề lý luận về đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ và nguồn
vốn NSNN cho đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB.............................................................5
1.1.1. Đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB............................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư ................................................................................................5
1.1.1.2. Khái niệm đầu tư xây dựng CSHT GTĐB .........................................................6
1.1.1.3. Đặc điểm của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ..................6
1.1.1.4.Vai trò của đầu tư xây dựng giao thông đường bộ..............................................8
1.1.2. Nguồn vốn NSNN đầu tư phát triển giao thông đường bộ..................................10
1.1.2.1. Khái niệm về vốn NSNN..................................................................................10
1.1.2.2. Đặc điểm vốn ngân sách trong phát triển hạ tầng giao thông đường bộ..........12
1.1.2.3. Vai trò nguồn vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ13
1.2. Nội dung về hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong phát triển hạ tầng GTĐB ..........13
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUÊ
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư bằng nguồn vốn NSNN...........................13
1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế.................................................................................................13
1.2.1.2. Hiệu quả xã hội.................................................................................................15
1.2.2. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu
tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ.....................................................................17
1.2.3. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư xây dựng hạ tầng
giao thông đường bộ......................................................................................................18
1.3. Kinh nghiệm sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ một số thành phố trên thế giới và trong nước...........................................................21
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ........................................................21
1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước................................................24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NSNN CHO ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2009-2013 ......................................27
2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu .................................................................27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................27
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................27
2.1.1.2. Địa hình ............................................................................................................29
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu..............................................................................................29
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................30
2.1.3. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch .....32
2.1.3.1. Hệ thống các tuyến Quốc lộ và tuyến đường tỉnh ............................................32
2.1.3.2. Hệ thống các tuyến đường huyện và đường nội thị, nội thôn ..........................33
2.1.3.3. Hệ thống đường giao thông nông thôn.............................................................34
2.1.3.4. Tình hình phát triển giao thông vận tải trên các vùng trong huyện Quảng Trạch.35
2.2. Thực trạng sử dụng vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ........................................................................................................................36
2.2.1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ trên địa
bàn huyện Quảng Trạch từ 2009-2013..........................................................................36
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn NSNN cho xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên
địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2009-2013 ........................................................39
2.2.3. Kết quả thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn NSNN cho xây dựng hạ tầng giao
thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch.........................................................41
2.2.3.1. Đánh giá tác động của đầu tư đến sự phát triển kinh tế xã hội ........................41
2.2.3.2. Kết quả đầu tư đã tạo ra năng lực sản xuất của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực
làm tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội .............................................................42
2.2.4. Đánh giá của các đối tượng điều tra về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ....................................44
2.2.4.1. Thông tin về mẫu điều tra.................................................................................44
2.2.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .....................................................................46
2.2.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ..................................................................48
2.2.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng hạ
tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch ........................................51
2.2.4.5. Phân tích ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về hiệu quả sử dụng vốn
NSNN đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB.........................................................................53
2.3. Những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân về việc sử dụng hiệu quả vốn NSNN cho
đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB.....................................................................................63
2.3.1. Những ưu điểm....................................................................................................63
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân .......................................................................................64
2.3.2.1. Tồn tại...............................................................................................................64
2.3.2.2. Nguyên nhân.....................................................................................................65
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ HUYỆN QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH..........................................69
3.1. Các giải pháp sử dụng hiệu quả vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng trên
địa bàn huyện Quảng Trạch giai đoạn 2009-2013 ........................................................69
3.1.1. Các giải pháp chính .............................................................................................69
3.1.1.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch ......................................69
3.1.1.2. Hoàn thiện cơ chế đấu thầu và tăng cường quản lý công tác đấu thầu ............71
3.1.1.3. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định và phê duyệt thiết kế dự toán..........72
3.1.2. Các giải pháp hỗ trợ.............................................................................................72
3.1.2.1. Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư ..................................72
3.1.2.2. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý đầu tư, coi trọng quản lý chất lượng
công trình, dự án............................................................................................................73
3.1.2.3. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng và thanh tra, kiểm
tra tài chính chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng......................................75
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................77
1. Kết luận......................................................................................................................77
2. Kiến nghị ...................................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước
cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ huyện Quảng Trạch, tỉnh
Quảng Bình.
Bằng các số liệu sơ cấp thu thập được từ quá trình điều tra trực tiếp từ cơ quan
quản lý xây dựng công trình đường bộ và số liệu thứ cấp thu thập từ các phòng ban của
huyện cùng với một số tài liệu liên quan. Với các biện pháp phân tích và xử lý số liệu,
dùng các chỉ tiêu so sánh, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả,…tiến hành nghiên cứu đề tài.
Qua quá trình nghiên cứu, tui nhận ra rằng: Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách
nhà nước trên địa bàn vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đang
dần xuống cấp, chưa được đầu tư một cách hợp lý, nguồn vốn cho hệ thống đường bộ
chiếm tỉ trọng nhỏ và công tác quản lý vốn của cán bộ chưa thật sự hiệu quả. Điều này
cũng là một trở ngại không nhỏ trong việc sử dụng vốn Ngân sách để đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ có hiệu quả.
Huyện Quảng Trạch là một huyện có tiềm năm cho đầu tư phát triển nhưng chưa
được khai thác và đầu tư đúng mức, vì vậy trên cơ sở nghiên cứu về vấn đề này trên
địa bàn, tui đã đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng vốn
đầu tư cũng như cũng đưa ra một số kiến nghị để thúc đẩy sự phát triển của huyện.
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói riêng
và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất quan trọng
trong phát triển kinh tế-xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại của nhân dân, nâng
cao giao lưu với các vùng, xoá đi khoảng cách về địa lý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng hợp lý phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phương, từng ngành, xoá
đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng. Trong những năm qua được sự chỉ đạo
sát sao của Đảng và sự quan tâm của Chính phủ, cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
được ưu tiên phát triển. Các tuyến đường, cây cầu, nâng cấp và xây dựng mới trên
khắp mọi miền đã tạo ra những mạch máu giao thông quan trọng. Mạng lưới đường
giao thông nông thôn tới vùng sâu, vùng xa cũng cơ bản được hình thành và đã cải
thiện đáng kể cuộc sống của nhân dân trên khắp mọi miền đất nước
Thời gian qua nguồn vốn Ngân sách nhà nước dành cho đầu tư hạ tầng giao
thông đường bộ luôn chiếm tỉ trọng cao so với các ngành khác, nguồn vốn Ngân sách
Nhà nước cũng đã phát huy được những hiệu quả nhất định và vẫn luôn là một trong
những nguồn vốn quan trọng nhất trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ.
Tuy nhiên hệ thống giao thông đường bộ còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là hiệu quả
của đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ còn thấp, thất thoát và lãng phí trong
đầu tư xây dựng hạ tầng còn nhiều, làm cản trở tới mục tiêu phát triển chung của địa
phương, của đất nước, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế, đặc biệt
là các nguồn vốn nước ngoài và giảm tốc độ CNH – HĐH, cản trở tiến trình hội nhập
quốc tế, khu vực và thế giới.
Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, quá trình thực hiện đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện Quảng Trạch đã có những kết quả thành
công nhất định. Tuy nhiên việc sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn vẫn còn tồn
tại nhiều yếu kém, đặc biệt là hệ thống hạ tầng đường bộ đang dần xuống cấp, chưa
được đầu tư một cách hợp lý, nguồn vốn cho hệ thống đường bộ chiếm tỉ trọng nhỏ và
công tác quản lý vốn của cán bộ chưa thật sự đảm bảo hiệu quả, thất thoát trong đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng chưa được khắc phục triệt để. Điều này cũng gây trở ngại
không nhỏ trong việc sử dụng vốn ngân sách để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ có hiệu quả trong điều kiện địa phương đang phát triển và còn rất
nhiều mục tiêu cần thực hiện và NSNN cũng tương đối hạn hẹp.
Để giải quyết vấn đề trên, sau một thời gian được thực tập và nghiên cứu tại
phòng Kế hoạch – Tài chính thuộc UBND Huyện Quảng Trạch và được sự tư vấn,
hướng dẫn của các cô chú trong phòng ban cùng với giáo viên hướng dẫn tui đã quyết
định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước đầu tư xây
dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình” làm
khóa luận tốt nghiệp.Mục tiêu là nghiên cứu những thuận lợi, khó khăn, thực trạng huy
động và sử dụng vốn từ ngân sách nhà nước từ đó đưa ra được những giải pháp thích
hợp nhằm thúc đẩy và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ trong thời gian tới. Nội dung của đề tài được kết cấu làm ba chương: Chương 1:
Tổng quan về tình hình đầu tư xây dựng phát triển hạ tầng giao thông đường bộ bằng
vốn Ngân sách nhà nước. Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện
Quảng Trạch, Quàng Bình giai đoạn hiện nay. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn Ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông
đường bộ huyện Quảng Trạch, Quảng Bình.
2.Mục tiêu nghiên cứu
*Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch giai
đoạn hiện nay.
*Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.
- Đánh giá thực trạng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng
Trạch.
- Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
giao thông đường bộ.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Quảng Trạch.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nội dung nghiên cứu: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ từ NSNN tại huyện Quảng Trạch.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trên địa bàn huyện Quảng Trạch
+ Thời gian đánh giá thực trạng từ năm 2009-2013
+ Các giải pháp đề xuất từ năm 2014-2020
4. Phương pháp nghiên cứu
*Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp :
+Xem xét các văn bản, chính sách, báo cáo tổng kết của các cấp, các ngành và các
nguồn số liệu thống kê của cục Thống kê, sở KH&ĐT, Ban quản lý dự án & xây dựng
công trình.
+Tổng quan các tư liệu hiện có về lĩnh đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
đường bộ bằng nguồn vốn NSNN đã được đăng tải trên các sách báo, tạp chí, các báo
cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các tài liệu
đã đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.
+Trao đổi ý kiến trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực xây dựng cơ sở
hạ tầng giao thông, Ban quản lý dự án, một vài đơn vị thi công trên địa bàn.
- Số liệu sơ cấp:
Được thu thập qua điều tra, phỏng vấn dựa trên bảng hỏi được thiết kế sẵn. Đối
tượng điều tra bao gồm: đơn vị quản lý và sử dụng nguồn vốn NSNN đầu tư xây dựng
hạ tầng GTĐB (Ban Quản lý dự án); đơn vị xây lắp các công trình xây dựng hạ tầng
GTĐB; đơn vị tư vấn, thiết kế và giám sát
+ Ban QLDA bao gồm Ban QLDA các công trình do cấp huyện quản lý, Ban
QLDA các công trình xây dựng do cấp xã quản lý. Trong đó, đối với Ban QLDA các
công trình thuộc cấp xã quản lý, chúng tui tiến hành chọn 3 xã ở vùng Nam huyện
nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các cơ quan trong huyện, trong quá trình quản
lý dự án đầu tư; đơn giản hóa những thủ tục không cần thiết; tổ chức bộ máy gọn nhẹ,
không chồng chéo, để giải quyết công việc nhanh gọn và hiệu quả.
-Tiếp tục thực hiện phân cấp quản lý trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cho các
đơn vị cấp dưới.
3.1.2.3. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng và thanh tra,
kiểm tra tài chính chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng
-Thực hiện kiểm toán công trình giao thông đường bộ, nâng cao vai trò và tác
dụng của công tác kiểm toán đối với quyết toán chính xác công trình giao thông
Công tác thanh tra tài chính cũng giữ một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát, phòng chống tham nhũng khi
sử dụng vốn NSNN trong phát triển hạ tầng giao thông đường bộ.
-Tổ chức theo dõi thường xuyên việc theo dõi, nắm tình hình các dự án đầu tư
công trình giao thông có vốn NSNN cũng như tình hình đầu tư xây dựng của các bộ,
ngành, địa phương trong đầu tư phát triển hạ tầng đường bộ. Việc theo dõi nắm tình
hình thực hiện từ xa đảm bảo thông tin kịp thời cho việc lập kế hoạch thanh tra hoặc
tiền hành thanh tra đột xuất với các công trình thấy xuất hện nhiều sai phạm. Việc thu
thập, cập nhật thông tin thường xuyên từ các dự án nhằm tạo ra một kho thông tin, dữ
liệu về tình hình thực hiện các dự án của nhà nước. khắc phục tình trạng bị động nhằm
chủ động trong công tác thay đổi kế hoạch thanh tra hàng năm cũng như trong việc
thực hiện kế hoạch thanh tra.
-Tiến hành rà soát, kiểm tra lại danh mục đầu tư ở tất cả các bộ, ngành, địa
phương đảm bảo các dự án có hiệu quả, nếu dự án đầu tư không còn khả thi nữa thì có
thể loại bỏ tránh lãng phí vốn đầu tư của Nhà nước.
-Đối mới khâu kế hoạch thanh tratheo hướng vừa chủ động vừa linh hoạt và
thường xuyên tiến hành các cuộc thanh tra đột xuất. Lập kế hoạch hằng năm thanh tra
vào các dự án trọng điểm để đảm bảo mục tiêu phát triển chung nhưng cũng không
quên tiến hành thanh tra đột xuất các dự án nhỏ nhằm đảm bảo nguồn vốn của NSNN
được thực hiện đúng dự án, đúng kế hoạch.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố tổ chức quản lý đến kết quả thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Việt Nam, xây dựng dự án cơ sở hạ tầng đường giao thông nông thôn, tieu luan thực trạng và hiệu quả đầu tư đường giao thông nông thôn tren dia ban, kinh nghiệm trong quản lý chi nsnn phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tại Thái Lan, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VIỆC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG