Link tải miễn phí Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn Merap : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2015
Miêu tả: Luận văn ThS.Quản lý kinh tế -Trường Đại học Kinh tế - . Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ...................................................................................iii
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................iv
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP ............................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu........................................................................5
1.1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài:.................................................................5
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước..........................................................................6
1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:................8
1.2.1. Năng lực cạnh tranh:....................................................................................8
1.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..................10
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:................12
1.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh....................................................................18
1.2.5 Tính thiết yếu của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh
nghiệp.....................................................................................................................19
1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......19
1.3. Kinh nghiệm về hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp........................................................................................................................25
1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp...25
1.3.2. Bài học cho Công ty Cổ phần tập đoàn MERAP:.....................................27
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ .................. 28
2.1. Nguồn tài liệu ....................................................................................................28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................28
2.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp .............................................................28
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả: ....................................................................29
2.2.3. Phương pháp logic và lịch sử.....................................................................29
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MERAP ................................................................... 31
3.1. Giới thiệu khái quát về Công Ty Cổ Phần Tập đoàn MERAP.....................31
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: ...............................................................31
3.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh..................................................................33
3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................33
3.1.4. Mô hình tổ chức Công ty Cổ phần tập đoàn MERAP ..............................34
3.2 Phân tích thực trạng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần
Tập đoàn MERAP....................................................................................................36
3.2.1 Các yếu tố nội tại của công ty cổ phần tập đoàn MERAP........................36
3.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô.........................................................................47
3.2.3 Phân tích môi trường vi mô.........................................................................53
3.3 Đánh giá chung về nâng cao năng lực cạnh tranh của công Ty Cỏ Phần Tập
đoàn MERAP............................................................................................................65
3.3.1. Phân tích SWOT..........................................................................................65
3.3.2 Mô hình SWOT cho thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần
tập đoàn MERAP...................................................................................................67
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN
MERAP ........................................................................................................... 70
4.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Công Ty Cổ Phần Tập đoàn
MERAP .....................................................................................................................70
4.1.1. Mục tiêu phát triển của Công ty.................................................................70
4.1.2. Định hướng phát triển của Công ty ...........................................................70
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công Ty Cổ Phần
Tập đoàn MERAP....................................................................................................71
4.2.1. Nhóm giải pháp thứ nhất: Nâng cấp công nghệ, nghiên cứu phát triển
sản phẩm................................................................................................................71
4.2.2. Nhóm giải pháp thứ hai: Phát triển thương hiệu, mở rộng khai thác thị
trường.....................................................................................................................74
4.2.3 Nhóm giải pháp thứ ba: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ...............78
KẾT LUẬN..................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đang có những bƣớc chuyển
mình thực sự rõ rệt. Kinh tế thị trƣờng đƣợc định hình ngày một sâu sắc hơn với sự
rút lui dần của Nhà nƣớc trên hầu hết các lĩnh vực kinh doanh. Tốc độ cổ phần hóa
đƣợc đẩy nhanh, các hiệp định thƣơng mại đƣợc kí kết, lộ trình hội nhập đƣợc đẩy
mạnh. Không còn sự bảo hộ của Nhà nƣớc về vốn, về thuế quan... doanh nghiệp
trong nƣớc buộc phải tự gồng mình thay đổi và thích nghi với môi trƣờng hội nhập
mới. Sân chơi đƣợc mở rộng hơn, với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và chuyên
nghiệp hơn tạo ra cho doanh nghiệp rất nhiều thách thức cũng nhƣ vô vàn cơ hội.
Trƣớc ngƣỡng cửa của sự đổi mới ngày một sâu rộng, trƣớc sự tiến bộ nhanh
chóng của khoa học công nghệ, doanh nghiệp bắt buộc phải liên tục thay đổi để
thích nghi với những yêu cầu ngày một khắt khe hơn của thị trƣờng. Để làm đƣợc
điều này, một trong những yếu tố quan trọng tiên quyết đó là doanh nghiệp phải
không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh.
Công ty Cổ phần Tập đoàn MERAP cũng không phải là một ngoại lệ, là
công ty chuyên kinh doanh dƣợc phẩm với 100% vốn tƣ nhân, là doanh nghiệp điển
hình đi lên từ nền kinh tế thị trƣờng mở cửa. Trong suốt 16 năm phát triển không
ngừng, công ty đã gặt hái đƣợc nhiều thành tựu, trở thành một thƣơng hiệu nội địa
vững mạnh, một trong những doanh nghiệp có vị trí trong ngành dƣợc phẩm với
doanh số hàng năm lên tới hàng trăm tỉ đồng. Công ty có đội ngũ công nhân viên
chuyên nghiệp với nhà xƣởng, trang thiến bị máy móc hiện đại, quy trình sản xuất
kinh doanh bài bản, chất lƣợng đạt tiêu chuẩn Nhà nƣớc. Mặc dù vậy, trong bối
cảnh kinh tế ngày càng hội nhập và mở cửa nhƣ hiện nay, công ty đang chịu sự cạnh
tranh khốc liệt từ các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc. Để có thể đứng vững
trên thị trƣờng, công ty cần có những giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh
tranh của mình nhằm nắm bắt các cơ hội trong thời kỳ mở cửa của nền kinh tế. Đối
mặt với những thách thức về cạnh tranh trong môi trƣờng ngày một khóc liệt đến từ
các đối thủ chuyên nghiệp có bề dày kinh nghiệm. Trƣớc sự tiến bộ nhanh chóng
của công nghệ, cùng nhu cầu đòi hỏi ngày một cao của thị trƣờng, Công ty xác định
phải không ngừng nỗ lực để liên tục nâng cao năng lực cạnh tranh thì mới có thể tồn
tại, thích nghi và phát triển đƣợc trên thị trƣờng.
Cạnh tranh là một hoạt động cơ bản của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trƣờng. Doanh nghiệp đã triển khai những hoạt động gì, hiệu quả ra sao, những hạn
chế và khó khăn nằm ở đâu và giải pháp khắc phục những khó khăn đó luôn là
những vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần xem xét, nhận định một
cách thấu đáo nếu muốn không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân.
Trên ý nghĩa ấy, học viên đã chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh
cho Công ty cổ phần tập đoàn MERAP” làm luận văn cao học của mình.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Công ty Cổ phần tập đoàn MERAP đã
tiến hành những gì để nâng cao năng lực cạnh tranh? Hiệu quả của những hoạt động
đó? Những hạn chế còn tồn tại? Cần có những giải pháp gì nhằm nâng cao thêm
nữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn làm rõ thực trạng hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần tập đoàn MERAP, đánh giá những thành công và hạn chế, phân
tích nguyên nhân của những hạn chế đó. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng
cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của danh nghiệp.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệp thực tiễn của hoạt động
nâng cao NLCT của doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty CP tập đoàn MERAP.
- Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm tếp tục nâng cao NLCT của Công ty
CP tập đoàn MERAP.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động nâng cao NLCT theo cách tiếp cận
khoa học về quản lý kinh tế. Cách thức quản lý, cơ chế và chính sách của Công ty CP tập
đoàn MERAP trong việc nâng cao NLCT là đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi về thời gian
Đề tài nghiên cứu tập trung vào hoạt động nâng cao NLCT của Công ty cổ
phần tập đoàn MERAP từ năm 2010 đến năm 2014 của công ty, định hƣớng tầm
nhìn đến năm 2018.
4.2. Phạm vi về không gian
Luận văn nghiên cứu hoạt động nâng cao NLCT của Công ty CP tập đoàn
MERAP và một số Công ty trong ngành dƣợc.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Nguyên nhân khiến khiến hoạt động nâng cao NLCT của CTCP tập đoàn
MERAP còn nhiều hạn chế trong thời gian vừa qua?
- Cần thực hiện những giải pháp nào để nâng cao hơn nữa NLCT của CTCP
tập đoàn MERAP trong thời gian tới.
6. Đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động nâng cao NLCT của doanh
nghiệp trong bối cảnh kinh tế mới.
- Phân tích đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty CP tập đoàn MERAP.
- Đƣa ra một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao NLCT cua Công ty CP tập
đoàn MERAP.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung đƣợc kết cấu thành
4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cở sở lý luận về nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế.
Chƣơng 3: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tập đoàn MERAP
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao năng lực cạnh
tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn MERAP.
Phân tích áp lực của sản phẩm thay thế
Đối với tất cả các ngành sản xuất kinh doanh thì áp lực của sản phẩm thay
thế luôn là mối đe doạ thƣờng trực. Tuy nhiên áp lực đó ảnh hƣởng đến mức độ nào
thì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: vai trò và tầm quan trọng của sản phẩm,
giai đoạn phát triển của sản phẩm, tập quán tiêu dùng của ngƣời dân,...Riêng đối với
ngành kinh doanh dƣợc phẩm thì điều này càng thể hiện rõ hơn. Với mỗi một hoạt
chất có thể có rất nhiều tên biệt dƣợc khác nhau của các đơn vị khác nhau bao gồm
cả hàng dƣợc sản xuất trong nƣớc và ngoài nƣớc. Đặc biệt là các loại thuốc chữa
các bệnh thông thƣờng nhƣ cảm sốt, các bệnh về đƣờng hô hấp,...thì số lƣợng biệt
dƣợc ngày càng nhiều tức là hàng thay thế càng nhiều tạo nên một sự cạnh tranh
gay gắt giữa các nhà cung ứng. Nhiều khi nếu không có sự khác biệt lớn về thƣơng
hiệu thì chỉ cần giá bán chênh nhau một số tiền không đáng kể cho cùng một đơn vị
cũng có thể gây ra sự thất bại cho công ty. Mặt khác, cùng với sự tiến bộ của khoa
học và công nghệ, ngày càng cho ra các thế hệ hoạt chất có chất lƣợng tốt hơn, có
chức năng chữa bệnh cao hơn mà không đem lại nhiều tác dụng phụ sẽ thay thế dần
những hoạt chất thế hệ trƣớc,...
Tóm lại, các sản phẩm thay thế ngày càng nhiều gây áp lực lớn cho CTCP
tập đoàn MERAP cũng nhƣ cho ngành kinh doanh dƣợc phẩm nói chung.
Phân tích áp lực của các đối thủ tiềm năng
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, công nghiệp dƣợc phẩm là một lĩnh vực
thu hút sự quan tâm của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với số lƣợng đăng ký hoạt động tăng
mạnh. Riêng năm 2014 đã có 374 doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc cấp giấy phép
hoạt động về thuốc và nguyên liệu làm thuốc tại Việt Nam, tăng thêm 78 đơn vị so
với năm 2013.
Nhƣ vậy, có thể thấy rằng sự quan tâm của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến ngành
dƣợc sẽ làm xuất hiện nhiều đối thủ mới tạo nên một môi trƣờng cạnh tranh ngày
càng gay gắt. Các đối thủ này đều có tiềm lực tài chính mạnh và có nhiều kinh
nghiệm trong ngành dƣợc. Do đó nếu họ gia nhập ngành sẽ là mối đe doạ lớn cho sự
phát triển của công ty.
3.3 Đánh giá chung về nâng cao năng lực cạnh tranh của công Ty Cỏ Phần Tập
đoàn MERAP
3.3.1. Phân tích SWOT
Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trƣờ ng bên ngoài mà doanh
nghiêp̣ phải đối măṭ (các cơ hội và nguy cơ ), cũng nhƣ các yếu tố thuộc môi t rƣờ ng
nôị bô ̣doanh nghiêp̣ (các mặt mạnh và các mặt yếu ). Môṭ doanh nghiêp̣ khi muốn
phát triển, tạo lập uy tín , thƣơng hiêụ cho mình môṭ cách chắc chắ n thì phân tích
SWOT là môṭ bƣớ c không thể thiếu trong quá trình hoac̣ h điṇ h chiến lƣơc̣ kinh
doanh của doanh nghiêp̣ . Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh
vƣc̣ sản xuất phân phối hàng hóa, viêc̣ phân tích SWOT giúp doanh nghiệp đánh giá
hiêṇ traṇ g của mình nhờ đó xác điṇ h chiến lƣơc̣ kinh doanh chính xác , đáp ƣ́ ng nhu
cầu phát triển của doanh nghiêp̣ .
Điểm maṇ h (Strenghts):
Điểm maṇ h là nhƣ̃ng hoaṭ đôṇ g mà doanh nghiêp̣ làm tốt, là những nền tảng
để doanh nghiệp thực hiện các chiến lƣợc của mình . Phân tích điểm maṇ h là phân
tích trong môi trƣờng nội bộ doanh nghiệp . Doanh nghiêp̣ sẽ tìm ra các lơị thế , kỹ
năng, nguồn lƣc̣ mà doanh nghiêp̣ có đƣ ợc trƣớc các đối thủ cạnh tranh nhƣ có
nhiều nhà quản tri ̣tài năng , có công nghệ vƣợt trội, thƣơng hiêụ nổi tiếng, có lƣợng
vốn lớ n hay chiếm thi ̣phần lớ n trong các thi ̣trƣờ ng chủ chốt . Viêc̣ tìm ra các điểm
mạnh phải d ựa trên phƣơng diện bản thân doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh
của mình.
Phân tích điểm maṇ h nhằm giúp do anh nghiêp̣ biết rõ các lơị thế của mình
trong ngành, tƣ̀ đó tìm cách phát huy tối đa nhƣ̃ng điểm maṇ h đó , phục vụ cho mục
tiêu kinh doanh.
Điểm yếu (Weaknesses):
Điểm yếu là nhƣ̃ng năng lƣc̣ trong nôị bô ̣doanh nghiêp̣ bi ̣haṇ chế hoăc̣ chƣa có
đƣơc̣ . Điểm yếu của doanh nghiêp̣ thể hiêṇ ở nhƣ̃ng thiếu sót hoăc̣ nhƣơc̣ điểm và kỹ
năng, nguồn lƣc̣ hay các yếu tố haṇ chế năng lƣc̣ caṇ h tranh của các doanh nghiêp.̣ Đó
có thể là thiếu các nhà quản trị có kinh nghiệm, đôị ngũ nhân viên thiếu trình đô,̣ chất
lƣơṇ g phuc̣ vu ̣chƣa tốt bi ̣khách hàng đánh giá thấp , uy tí n thƣơng hiêụ bi ̣giảm
sút…Phân tích điểm yếu giúp doanh nghiêp̣ biết nhƣ̃ng điểm đối thủ caṇ h tranh làm tốt
hơn so vớ i mình để tìm cách khắc phu,c̣ hạn chế những điểm yếu đó.
Cơ hôị (Opportunities):
Doanh nghiêp̣ có thể xác định cơ hội thông qua các yếu tố môi trƣờng bên
ngoài có tác động đến doanh nghiệp . Cơ hôị có thể là nhƣ̃ng yếu tố xuất phát tƣ̀ sƣ̣
thay đổi công nghê ̣ , thị trƣờng, sƣ̣ thay đổi trong các chính sách của nhà nƣớ c có
liên quan đến liñ h vƣc̣ hoaṭ đôṇ g của công ty . Mọi sự biến động từ môi trƣờng bên
ngoài nhƣ tình hình kinh tế , chính trị, pháp luật dù trong phạm vi hạn hẹp hay trên
phạm vi quốc tế mà có thể ảnh hƣởng đến doanh nghiệ p đều cần phải xem xét . Xác
điṇ h các cơ hôị , nghĩa là doanh nghiệp có thể nắm bắt đƣợc những tiềm năng phát
triển của thi ̣trƣờ ng , khoảng trống thị trƣờng và xây dựng các mục tiêu phát triển
hoạt động kinh doanh.
Dƣạ và o các điểm maṇ h và điểm yếu của mình , doanh nghiêp̣ có thể tâṇ
dụng cơ hội để phát huy tối đa các mặt mạnh , đồng thờ i loaị bỏ haṇ chế các măṭ yếu
kém còn tồn tại.
Thách thức (Threats):
Thách thức là những ngu y cơ mà doanh nghiêp̣ găp̣ phải có thể gây ảnh
hƣở ng không tốt đến hoaṭ đôṇ g kinh doanh trong các doanh nghiêp̣ . Các nguy cơ
doanh nghiêp̣ phải tìm cách vƣơṭ qua là nhƣ̃ng nguy cơ về thi ̣trƣờ ng bi ̣thu hep̣ , vấn
đề cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bất ổn chính tri ̣ở các thi ̣trƣờ ng chủ chốt, sƣ̣ phát
triển công nghê ̣mớ i làm cho trang thiết bi ̣ , phƣơng tiêṇ taị doanh nghiêp̣ có nguy
cơ bi ̣lac̣ hâụ .
Các doanh nghiệp cần phân tích xem những thách thứ c đó có gây ra nhƣ̃ng
khó khăn nào cho mình , mƣ́ c đô ̣tác đôṇ g đến các măṭ còn haṇ chế , yếu kém của
bản thân doanh nghiệp . Viêc̣ phân tích này giúp tìm ra nhƣ̃ng viêc̣ cần phải làm và
biến điểm yếu thành triển voṇ g phát tr iển cho doanh nghiêp̣ . Đồng thời sẽ góp phần
trong viêc̣ kiểm soát quy trình thƣc̣ hiêṇ chiến lƣơc̣ kinh doanh đã đề ra .
Phân tích kết hơp̣ :
Sau khi phân tích các điểm maṇ h , điểm yếu , cơ hôị và thách thƣ́ c mô hình
phân tích SWOT giúp doanh nghiệp đƣa ra 4 chiến lƣơc̣ căn bản:
- Chiến lƣơc̣ SO: sƣ̉ duṇ g nhƣ̃ng ƣu thế của doanh nghiêp̣ để tâṇ duṇ g cơ hôị của thi ̣
trƣờ ng.
- Chiến lƣơc̣ WO : cải thiện các điểm yếu bên trong doanh nghiệp bằng cách tận
dụng các cơ hội môi trƣờng bên ngoài.
- Chiến lƣơc̣ ST : dƣạ trên nhƣ̃ng ƣu thế sẵn có của doanh nghiêp̣ nhằm tránh khỏi
hoăc̣ giảm bớ t ảnh hƣở ng tƣ̀ các nguy cơ của thi ̣trƣờ ng bên ngoài .
- Chiến lƣơc̣ WT : sƣ̉ duṇ g các chiến lƣợ c nhằm làm giảm đi nhƣ̃ng điểm yếu bên
trong cũng nhƣ tránh khỏi nhƣ̃ng nguy cơ của thi ̣trƣờ ng.
3.3.2 Mô hình SWOT cho thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần
tập đoàn MERAP
Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả sử dụng công nghệ,
máy móc thiết bị hiện có góp phần nâng cao năng suất sản xuất sản phẩm, nâng cao
chất lƣợng sản phẩm, tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty, tăng khả năng thắng
thầu. Đồng thời giúp công ty nhanh chóng đạt đƣợc tiêu chuẩn thực hành sản xuất
thuốc Đông dƣợc tốt theo quy định của Bộ Y tế đã đề ra.
b. Tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, các sản phẩm có nguồn
gốc thiên nhiên
* Cơ sở đề xuất biện pháp
Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới là việc cải tiến sáng tạo thêm sản phẩm
đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời
tiêu dùng, giảm áp lực từ các sản phẩm thay thế, khai thác thị trƣờng mới tăng
doanh thu bán hàng. Con ngƣời ngày càng có xu hƣớng sử dụng các sản phẩm thuốc
có nguồn gốc từ dƣợc liệu. Do đó việc nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm đông
dƣợc có nguồn gốc thiên nhiên mới là thật sự cần thiết đối với công ty để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng.
* Nội dung biện pháp
- Phòng nghiên cứu và phát triển của công ty phải đẩy mạnh nghiên cứu các
hoạt chất mới, chiết xuất từ dƣợc liệu để tạo ra những sản phẩm mới với các tính
năng mới tốt hơn và rẻ hơn.
- Thƣờng xuyên thu thập khai thác các thông tin về môi trƣờng vĩ mô, các
đối thủ cạnh tranh, định hƣớng phát triển của ngành,…đặc biệt là các thông tin về
bệnh tật. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và là một nƣớc nhiệt đới. Vì thế
Việt Nam có một mô hình các nhóm bệnh đặc trƣng của một quốc gia nhiệt đới
đang phát triển. Theo thống kê của Bộ Y tế thì ở Việt Nam, về mặt mô hình nhóm
bệnh, các bệnh nhiễm khuẩn là bệnh phổ biến nhất kể cả trong quá khứ và tƣơng lai.
Ngoài ra các bệnh không nhiễm khuẩn xuất hiện với tỷ lệ mắc ngày càng cao nhƣ
bệnh về tim mạch, bệnh đái đƣờng, bệnh ung thƣ, bệnh thần kinh, tăng huyết áp,…
Công ty cần nghiên cứu để đƣa ra các sản phẩm phù hợp với mô hình nhóm bệnh ở
Việt Nam.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

taronk

New Member
Link tải miễn phí Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn Merap : Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý: 60 34 04 10
Link tải Free download cho anh em kết nối:
Tài liệu đang trong kho của Ket-noi, ai cần thì trả lời để mods up lên cho
Cho em xin tài liệu này với ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Một số biện pháp phát triển giúp trẻ 5-6 tuổi nâng cao kỹ năng xé dán trong hoạt động tạo hình Luận văn Sư phạm 0
R Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thức ăn chăn nuôi công nghiệp của công ty cổ phần chăn nuôi CP Nông Lâm Thủy sản 0
R Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất thức ăn chăn nuôi CJVINA AGRI Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dịch vụ vận chuyển nội địa của Công ty Cổ phần Giao Hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn VNPT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Giao hàng Tiết Kiệm Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Dịch vụ Giao Hàng Nhanh Luận văn Kinh tế 0
D nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần dược hậu giang đến năm 2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng sơ đồ tư duy trong các tiết ôn tập môn toán 12 nhằm phát huy tính sáng tạo và nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top