baby_sanhdieu99

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nâng cao tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần xây dựng số 9 - Vinaconex





MỤC LỤC

Lời nói đầu

Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

A>VỐN CỐ ĐỊNH (VCĐ)

I) Tài sản cố định (TSCĐ) và Vốn cố định của DN

1 TSCĐ của DN

1.1 Các khái niệm

1.2 Đặc điểm của TSCĐ

1.3 Vai trò của TSCĐ

1.4 Phân loại TSCĐ (vốn cố định)

2 Vốn cố định trong kinh doanh

2.1 Khái niệm và đặc điểm luân chuyển của vốn cố định

2.2 Nguồn hình thành TSCĐ

2.3 Công tác quản lý TSCĐ

II) Sự cần thiết phải quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ

1, Hiệu quả sử dụng VCĐ

2, Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ trong DN

3, Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ

3.1 Các chỉ tiêu tổng hợp

3.2 Các chỉ tiêu phân tích

4, Yêu cầu quản lý và biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả VCĐ trong doanh nghiệp

4.1 Yêu cầu quản lý

4.2 Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp

B> VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

I) Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn lưu động (VLĐ)

1, Khái niệm, đặc điểm của VLĐ trong doanh nghiệp

1.1 Khái niệm

1.2 Đặc điểm

2, VLĐ trong hoạt động của doanh nghiệp

2.1 Phân loại VLĐ

2.2 Vai trò của VLĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

II) Hiệu quả sử dụng VLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

1, Hiệu quả sử dụng VLĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

1.1 Quan niệm về hiệu quả sử dụng VLĐ

1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

1.3 Quản lý và bảo quản VLĐ

2, Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ

2.1 Tốc độ chu chuyển VLĐ

2.2 Hiệu suất bộ phận

2.3 Các chỉ tiêu khác

3, Hệ thống chỉ tiêu phân tích

3.1 Đánh giá khả năng thanh toán

3.2 Đánh giá khả năng hoạt động của công ty, doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng công tác quản lý tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

I) Giới thiệu về công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

1, Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2, Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty

3, Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh của Công ty

3.1 Tổ chức bộ máy quản lý

3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty được trình bày theo sơ đồ sau:

4, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

II) Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

1, Khái quát về hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian qua

2, Những khó khăn và thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

3 Nguồn vốn hình thành và cơ cấu vốn của Công ty

3.1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của Công ty

3.2 Tình hình sử dụng và quản lý vốn lưu động của Công ty

3.3 Phân tích tình hình nợ đọng và khả năng thanh toán của Công ty

4, Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP xây dựng số 9 – Vinaconex

4.1 Hiệu quả sử dụng vốn

4.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

4.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

III) Đánh giá tình hình sử dụng vốn của Công ty

1, Những kết quả đạt được

2 Hạn chế và nguyên nhân

Chương III: Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

1, Chiến lược phát triển

2, Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

2.1 Các giải pháp chung- tổng thể để thực hiện thắng lợi kế hoạch

2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần xây dựng số 9- Vinaconex

3, Kiến nghị với cơ quan hữu quan

3.1 Về môi trường kinh tế

3.2 Môi trường pháp lý

KẾT LUẬN

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Bảng chữ cái viết tắt- tài liệu tham khảo

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợng hoạt động phục vụ xã hội của Bộ xây dựng, của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam nói chung và của Công ty Cổ phần xây dựng số 9 nói riêng.
3 Cơ cấu tổ chức quản lý và kinh doanh của Công ty:
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý :
Bộ máy công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, tham mưu.
3.1.1 Lãnh đạo công ty:
-Giám đốc công ty là thay mặt của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước Pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty.Giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong Công ty.
-Các phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc điều hành hay một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của cấp trên.Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Pháp luật và Giám đốc về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
3.1.2 Các phòng chức năng:
* Phòng Tổ chức - Hành chính
Phòng Tổ chức - Hành chính thực hiện chức năng văn phòng của Công ty, là bộ phận giúp lãnh đạo quản lý lực lượng CBCNV; thực hiện các chế độ chính sách cho CBCNV như BHYT, BHXH, chế độ hưu trí, quản lý, theo dõi, phát hành cập nhật văn bản, tài liệu đi, đến. Đồng thời phòng TC- HC thực hiện công tác hành chính, quản trị phục vụ cho sự điều hành công việc, chăm lo cơ sở vật chất, trang bị cơ quan và kết hợp với phòng Kế toán quản lý về tài chính.
*Phòng Tài chính - Kế toán:
Công ty CP xây dựng số 9 là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty xuât nhập khẩu xây dựng Việt Nam, là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân đối với Nhà nước. Vì vậy chức năng, nhiệm vụ của phòng Tài chính - Kế toán là thực hiện chức năng nhiệm vụ của kế toán trưởng và thực hiện nhiệm vụ của kế toán theo điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước.
-Tham mưu giúp Giám đốc Công ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế tóan, thống kê, hạch toán, kinh tế ở Công ty theo cơ chế quản lý mới, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty.
-Trợ giúp Giám đốc tổ chức và chỉ đạo công tác tài chính của Công tytheo đúng quy định của Nhà nước và cấp trên.
* Phòng Kỹ thuật - Quản lý dự án:
- Chức năng :
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về lĩnh vực khoa học kỹ thuật, và quản lý toàn diện các vấn đề có liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật và công tác thi công trong toàn Công ty.
+ Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong các công tác điều hành sản xuất, trong việc triển khai thực hiện áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác SXKD của Công ty mộ cách có hiệu quả.
+ Tham mưu về lĩnh vực thí nghiệm vật liệu xây dựng đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định của Nhà nước ban hành.
- Nhiệm vụ :
+ Quản lý về chất lượng kỹ thuật, tiến độ thi công, an toàn lao động của tất cả các công trình do Công ty đảm nhiệm thi công.
+ Nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào điều kiện sản xuất thực tế của Công ty, đồng thời đề xuất với lãnh đạo Công ty về việc ứng dụng công nghệ mới, thiết bị thi công phù hợp với mục tiêu phát triển lâu dài của Công ty.
*Phòng Đầu tư:
- Chức năng:
+ Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác kế hoạch, về các giải pháp sản xuất kinh doanh.
+ Tham mưu cho Giám đốc Công ty về ký kết, thanh và tìm kiếm các hợp đồng kinh tế.
Nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, dài hạn trên cơ sở kế hoạch về GTSL tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật có liên quan.
+ Tham mưu cho Giám đốc giao kế hoạch SXKD cho các đơn vị nội bộ. Phòng Đầu tư dựa trên báo cáo về tình hình thực hiện của các đơn vị trực thuộc để tổng hợp việc thực hiện kế hoạch.
+ Nghiên cứu thị trường, nắm bắt thông tin và trình Giám đốc các dự án xây dựng mà Công ty có thể tiếp cận ký hợp đồng và tô chức ký kết các hợp đồng kinh tế.
+ Thực hiện công tác lập đơn giá dự toán.
+ Thực hiện công tác báo cáo thống kê một cách chính xác, kịp thời giúp Giám đốc Công ty trong công tác điều hành sản xuất.
*Phòng Quản lý công nghệ thiết bị:
- Rà soát lại toàn bộ năng lực thiết bị xe, máy của toàn Công ty kể cả các thiết bị do các đơn vị tự mua. Trên cơ sở đó báo cáo cho Giám đốc Công ty hướng quản lý cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả trong SXKD.
+ Căn cứ vào tình hình SXKD của các đơn vị nội bộ để điều động máy móc, thiết bị thi công một cách hợp lý tránh tình trạng nơi thừa, nơi thiếu.
+ Quản lý toàn bộ số, chất lượng các máy móc, thiết bị, vật tư. Tổ chức kiểm kê định kỳ; sửa chữa, bảo dưỡng kịp thời đáp ứng nhu cầu và hoàn thành tiến độ thi công của các công trình.
+ Lập các dự án đầu tư mua sắm, kế hoạch duy tu bảo dưỡng các thiết bị, máy móc của Công ty.
Các phòng ban này có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong quản lý, điều hành công việc, trước hết là điều hành SXKD của Công ty, mà thực chất gắn liền với quá trình đấu thầu giành quyền xây dựng công trình thu lợi cho Công ty.
*Các ban điều hành dự án:
Công ty có 6 ban điều hành dự án có nhiệm vụ phối hợp với các phòng ban có chức năng xây dựng dự án và chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thi công xây dựng các công trình, đảm bảo cho các công trình được thi công theo đúng trình tự, quy trình, quy phạm kỹ thuật đạt chất lượng tốt và an toàn lao động.
*Các đơn vị trực thuộc:
Công ty có 10 đơn vị sản xuất thi công trực thuộc, các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ thi công xây dựng các công trình và hạng mục công trình theo giấy phép đăng ký kinh doanh của Công ty gồm có:
- Các chi nhánh của Công ty tại Ninh Bình và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Các đội xây dựng công trình.
- Đội vận hành thiết bị trượt.
- Xưởng cơ khí và xây dựng.
- Tổ điện nước.
3.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty được trình bày theo sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Ban kiểm soát
1.Chi nhánh
Ninh Bình.
2. Chi nhánh
Thành phố HCM
1. Đội xây dựng công trình số 1
2. Đội xây dựng công trình số 3
3. Đội xây dựng công trình số 7
4. Đội xây dựng công trình số 8
5. Đội xây dựng công trình số 12
6. Đội vận hành thiết bị trượt
7. Xưởng cơ khí và xây dựng.
8. Tổ điện nước.
Các ban điều hành dự án
1. Ban điều hành dự án B1
2. Ban điều hành dự án B2
3. Ban điều hành dự án B3
4. Ban điều hành dự án B5
5. Ban quản lý dự án Chí Đông
6. Ban quản lý dự án Nghi Phú
Các phòng chức năng
1. Phòng Tổ chức- hành chính
2. Phòng Tài chính- ké toán
3. Phòng Kỹ thuật - quản lý dự án
4. Phòng Đầu tư
5. Phòng quản lý CN-TB.
Phó
giám đốc
Phó
giám đốc
Kế toán trưởng
Phó
giám đốc
Phó
giám đốc
Sơ đồ bộ máy Phòng Tài chính- kế toán
Kế toán
vật tư TSCĐ
Kế toán vốn
bằng tiền
Kế toán
tổng hợp
Kế toán quản lý dự án
Kế toán tiền
thưởng BHXH
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán các đội, xí nghiệp
y
-> Kế toán trưởng có trách nhiệm chỉ đạo giao công việc đối với từng kế toán viên và chịu trách nhiêm trước ban Giám đốc Công ty. Các kế toán viên và kế toán các đội xí nghiệp, có trách nhiêm hoàn thành công việc của mình được giao, và cùng với kế toán trưởng giúp ban giám đốc thực hiện các công tác về tài chính.
4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng số 9- vinaconex
đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2006/2005
chênh lệch
tỷ lệ
(%)
1. Doanh thu
155.347,296.119
183.798,964.583
28.451,668.464
18,31
2. Các khoản giảm trừ
-
-
3. Doanh thu thuần
155.347,296.119
183.798,964.583
28.451,668.464
18,31
4. Giá vốn hàng bán
137.811,528.504
166.803,275.235
28.991,746.731
21,03
5. Lợi nhuận gộp
17.535,767.615
16.995,689.348
(540,078.267)
-3,079
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
242,145.177
740,446.154
498,300.977
205,78
7. Chi phí tài chính
9.805,396.805
7.061,674.382
(2.743,722.423)
-27,98
8. Chi phí bán hàng
-
312,116.685
312,116.685
0
9. Chi phí Quản lý
doanh nghiệp
7.265,760.310
7.025,451.588
(240,308.722)
-3,307
10. Lợi nhuận thuần
706,755.677
3.336,892.847
2.630,137.170
372,14
11. Thu nhập khác
36,557.067
5,644.261
(30,913.416)
-84,51
12. Chi phí khác
129,571.381
14,963.666
(114,607.715)
-88,45
13. Lợi nhuận khác
(93,014.314)
(9,319.405)
14. Tổng lợi nhuận trước thuế
613,741.363
3.327,573.442
2.713,832.079
442,17
15. Thuế thu nhập doanh nghiệp
211,375.556
918,890.638
707,515.082
334,71
16. Lợi nhuận sau thuế
402,365.807
2.408,682.804
2.006,316.997
498,63
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2005, 2006 của Công ty cổ phần xây dựng số 9 - Vinaconex .
Trong nền kinh tế thị trường kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Vì vậy vốn luôn được coi trọng trong công tác quản lý. Sự tồn tại của Doanh nghiệp gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của một Doanh nghiệp là lợi nhuận, lợi nhuận càng cao thì Doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng qui mô sản xuất (tái sản xuất mở rộng), vị thế của Doanh nghiệp càng được củng cố trên thị trường. Ngược lại nếu làm ăn thua lỗ thì Doanh nghiệp dễ dẫn đến phá sản.Trước khi xem xét vốn của công ty ta đánh giá tình hình kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm gần đây:
Nhìn vào ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
I nâng cao hiệu quả Tín dụng cho vay thông qua tổ nhóm đến hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Quảng Xương Luận văn Kinh tế 0
P nâng cao năng lực tổ chức đấu thầu tại Trung tâm Viễn thông Quốc tế khu vực 1 Luận văn Kinh tế 0
F Tổ chức quản lý và hạch toán kế toán TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty Du lịch Quảng Ninh Luận văn Kinh tế 0
B Tổ chức hạch toán CPSX với vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty khoá Minh Khai Luận văn Kinh tế 0
B Một số giải pháp đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Đông Bắc Luận văn Kinh tế 0
T Tổ chức công tác hạch toán vật liệu và công cụ, dụng cụ với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8/3 Luận văn Kinh tế 0
I Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của văn phòng du lịch thuộc khách sạn dân chủ nhằm nâng cao Luận văn Kinh tế 2
S Vốn kinh doanh và các biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP xây dựng thuỷ lợi 3 Nghệ An Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top