Suy nghĩ giữa người giàu và người cùng kiệt 1.Người giàu quan niệm cuộc sống của mỗi người là do chính người ấy quyết định , còn người cùng kiệt lại nghĩ cuộc sống tự nó phải đến. Như vậy muốn làm giàu chúng ta phải có niềm tin rằng: chúng ta có thể kiểm soát được mọi diễn biến trong cuộc sống, nhất là vấn đề tài chính2.Người giàu cố gắng để thành công, còn người cùng kiệt lại cố gắng để không thất bại. Mục đích của người cùng kiệt là sống một cuộc sống an phận, ít biến động. Họ không có can đảm phiêu lưu, thử sức trong các lĩnh vực mới.3.Người giàu quyết tâm làm giàu, còn người cùng kiệt đứng ngoài để mơ mộng làm giàu. Người giàu biết rõ họ muốn gì: đó là sự giàu có. Họ đặt ra mục tiêu và kiên định với mục tiêu đó.4.Người giàu có tầm nhìn chiến lược, còn người cùng kiệt chỉ biết đến những thứ trước mắt. Người giàu thích tham gia vào những trò chơi lớn, còn người cùng kiệt chỉ thích tham gia vào những việc ít thách thức. Hãy sống để mở rộng lòng mình và hòa nhập với đời, thay vì cô lập mình. Kết quả của lối suy nghĩ ích kỉ và thiển cận là cùng kiệt túng và bất hạnh. Ngược lại những suy nghĩ thông thoáng sẽ đưa đến thành công và hạnh phúc. Vậy bạn hãy lựa chọn cho mình một cách đi ?5.Người giàu chỉ thấy cơ hội, trong khi người cùng kiệt chỉ thấy trở ngại khó khăn. Trong cùng một hoàn cảnh, người giàu và người cùng kiệt suy nghĩ hoàn toàn khác nhau: người giàu nhìn đâu cũng thấy cơ hội, người cùng kiệt nhìn đâu cũng thấy khó khăn. Người giàu nhìn thấy khả năng thành công, trong đó người cùng kiệt chỉ thấy khả năng thất bại. Người cùng kiệt lựa chọn lối đi dựa trên sự lo sợ, trong đầu họ luôn thường trực câu điều gì xảy ra nếu ta không thành công. Còn người giàu thì luôn tin tưởng rằng tui sẽ thành công vì tui buộc sự việc phải diễn ra như thế.6 Người giàu ngưỡng mộ những người giàu khác, còn người cùng kiệt quá ác cảm với người giàu. Người cùng kiệt hay ghen ghét thù hằn với những người thành đạt khác, người giàu hơn họ. Người Hawai bản địa có một triết lý sống rất đẹp: hãy chúc phúc cho những thứ mà bạn muốn đạt được, nếu bạn ghen ghét nhứng thứ bạn muốn đạt được bạn sẽ không bao giờ đạt được.7.Người giàu kết thân với những người lạc quan, còn người cùng kiệt kết thân với những người bi quan thất bại. Người cùng kiệt hay đem ra đánh giá, phê bình hạ thấp những thành công của người khác, họ không biết học cái hay của người giàu mà hay gán cho họ những cái xấu.8.Người giàu luôn sẵn sàng quảng cáo cho họ, còn người cùng kiệt quá ác cảm với việc quảng cáo. Quá ác cảm với quảng cáo là một trở ngại lớn nhất trên con đường đến với thành công. Ai không ưa thích việc buôn bán và quảng cáo người đó không thể giàu được.9.Người giàu luôn đơn giản hóa những khó khăn, người cùng kiệt luôn quan trọng hóa những trở ngại. Người giàu luôn xem thường những thách thức, người cùng kiệt luôn phóng đại những khó khăn, những trở ngại. Người giàu không chịu đứng dưới trở ngại mà luôn cao hơn so với trở ngại.10.Người giàu biết cách đón nhận, người cùng kiệt thì ngược lại. Một lí do khiến người ta cùng kiệt là không biết đón nhận, mặc dù họ rất giỏi cho đi. Người giàu thường rất chăm chỉ và luôn tin rằng nỗ lực của họ xứng đáng được đền bù, người cùng kiệt cũng siêng năng không kém tuy nhiên do đã mang mặc cảm không xứng đáng nên họ cho rằng công sức bỏ ra không đáng nhận lại. Người cùng kiệt cho rằng họ sẽ thành người tốt nếu họ không giàu, họ nghĩ rằng họ là người sống thanh cao, thiên về tinh thần hơn vật chất. Đây là suy nghĩ sai lầm, sự thật người nghèo, họ có những gì: họ chỉ có nghèo. Người giàu họ nghĩ rằng làm giàu để giúp đỡ người sa cơ hơn là trở thành người sa cơ.11.Người giàu chọn thu nhập theo hiệu quả , còn người cùng kiệt thích thu nhập ổn định. Người cùng kiệt nghĩ rằng cần đảm bảo thu nhập qua ngày thế đã là hạnh phúc rồi. người giàu suy nghĩ khác họ cố gắng đầu tư kinh doanh và chờ kết quả.12.Người giàu chọn cả hai, người cùng kiệt chọn chỉ một. Người cùng kiệt nghĩ rằng cuộc sống thì mênh mông, sức người thì nhỏ bé, con người không thể có được tất cả, tuy nhiên con người có thể có được tất cả những thứ mà mình muốn: bạn muốn có điều kiện tập trung vào công việc, hay muốn có nhiều thời gian vui chơi giải trí, cả hai, bạn muốn có một cuộc sống chan hòa về vật chất hay đầy đủ về tình cảm, cả hai, bạn muốn một công việc mang đến giàu sang hay công việc bạn yêu thích, cả hai. Trong những điều này người cùng kiệt chọn chỉ một trong đó người giàu chọn cả hai. Người giàu tin rằng bằng năng lực sáng tạo của mình họ sẽ có được trọn vẹn hai mặt của cuộc sống. Trong bất kì hoàn cảnh nào họ cũng đặt ra câu hỏi làm sao để có được cả hai. Đây là cấp độ tư duy của người giàu. Người cùng kiệt cho rằng tiền bạc và hạnh phúc là hai mặt đối lập, không thể vừa giàu vừa hạnh phúc được, đây là suy nghĩ sai lầm vì hạnh phúc và giàu sang như chân với tay, không thể so sánh như thế được. Người cùng kiệt và trung lưu cho rằng có được tiền bạc thì phải trả giá bằng hạnh phúc vì vậy chỉ nên giữ lấy hạnh phúc và bỏ qua việc làm giàu, chính vì suy nghĩ như thế họ chẳng có gì cả.13.Người giàu chú trọng phát triển cả một sự nghiệp, người cùng kiệt tập trung vào thu nhập bình quân. Khi đề cập đến tiền bạc người cùng kiệt thường hỏi nhau: thu nhập của bạn bao nhiêu một tháng, còn người giàu đề cập đến gia tài của nhau. Người giàu nói về sự giàu có dựa trên tổng giá trị tài sản bạn đang sở hữu như tiền mặt, cổ phiếu, trái phiếu, nhà bạn đang ở , xe bạn đang đi, vv...14.Người giàu rất giỏi quản lý tiền bạc, người cùng kiệt thì ngược lại. Người cùng kiệt không biết cách sử dụng tiền bạc hay tránh đề cập đến vấn đề tiền bạc. Tập quản lý để hình thành thói quen giữ tiền và tư tưởng quý trọng tiền bạc, quản lý tiền bạc để tích lũy, ít tích lũy thành nhiều, nhiều thành nhiều hơn nữa. Tập quản lý tiền bạc sẽ đảm bảo tự do tài chính trong tương lai.15.Người giàu buộc tiền bạc phải làm việc cho họ, người cùng kiệt thì buộc phải làm việc cho tiền bạc. Người giàu không phải làm việc cật lực để kiếm tiền vì người giàu làm việc một cách khôn khoan, vì họ biết biến tiền bạc làm việc cho mình. Tiền bạc là sự đánh đổi, người cùng kiệt bỏ thời gian và công sức để đánh đổi lấy tiền bạc, còn người giàu thì khác họ biết thay đổi công sức đó bằng những dạng khác mà vẫn đổi được tiền, những dạng khác đó là công sức lao động của người khác, hệ thống các hoạt động kinh doanh và đầu tư. Người giàu đặt mục tiêu: không bao giờ phải làm việc hết sức để kiếm chỉ đủ sống hay không phải làm việc cho tiền bạc nữa, làm sao cho thu nhập luôn cao gấp nhiều lần so với số tiền thực phát ra để xây dựng cuộc sống. Người cùng kiệt làm việc sống qua ngày hôm nay, còn người giàu cũng làm việc nhưng để sống cho ngày mai, họ đầu tư cho tương lai ngay từ hôm nay, họ mua những thứ đem lại cho họ lợi nhuận. Người giàu mua bất động sản...đừng đợi đủ tiền mới mua bất động sản, mà hãy mua bất động sản rồi đợi tiền đến.16.Người giàu hành động thay vì lo sợ, người cùng kiệt không hành động vì lo sợ. Người cùng kiệt chỉ dám quan sát nghiên cứu chứ không dám hành động. Sợ sệt, e sợ và nghi ngờ là trở ngại lớn nhất không chỉ trong việc làm giàu mà trong việc mưu cầu hạnh phúc. Đây là sự khác biệt lớn nhất giữa người giàu và người nghèo. Sai lầm lớn nhất của đời người là sẵn sàng lo sợ và rút lui thay vì sẵn sàng hành động. Nếu bạn thuộc loại người này bạn sẽ chỉ mãi mãi là người sẵn sàng, có nghĩa là mãi mãi ở dạng tiềm năng.17.Người giàu học hỏi mọi lúc mọi nơi, người cùng kiệt luôn cho rằng họ đã biết đủ. Người cùng kiệt luôn cho rằng: "tui biết rồi". Người cùng kiệt thường cố chứng tỏ cho người khác thấy rằng họ luôn đúng, họ luôn muốn đóng vai trò của người tri túc tức là hiểu rõ sự đời. Theo họ những thất bại trước kia và hoàn cảnh hiện nay của họ chỉ là do không may mắn, không gặp thời. Họ cho rằng số phận buộc họ phải long đong, nói chung họ đổ lỗi cho tất cả trừ chính bản thân họ. Trong lĩnh vực làm giàu có câu: hay là bạn đúng hay là bạn giàu, bạn không thể có cả hai. Từ đúng ở đây là bạn luôn trung thành với một cách nghĩ, một cách sống nhất định. Suy nghĩ đúng, sống đúng được nhiều người cùng kiệt trọn, tuy nhiên đây lại là nguyên nhân của sự cùng kiệt khó. Người giàu không bằng lòng với một cách nghĩ, một cách sống nhất định, họ luôn học hỏi những phương pháp mới, mang đến những kết quả mới. Người giàu luôn phấn đấu học hỏi không ngừng. Người giàu luôn là chuyên gia trong lĩnh vực mà họ đang theo đuổi, trong khi đó người cùng kiệt và tầng lớp trung lưu không giỏi trong lĩnh vực của họ. Có một nguyên lý trong việc làm giảu: " Để được nhiều nhất bạnphải là người giỏi nhất".Nguồn: Sách " Để trở thành tỷ phú"Hãy giữ lấy Đạo để trở thành người giàu có Người giàu:* Uy tín: Sự nỗ lực cho các cam kết
* Đồng tiền: Để mua sự thuận tiện và hiệu quả
* Đầu tư: đốt cháy mình trong những cơ hội đi đến tương lai* Tự hào: Tìm được vị thế xứng đáng trong sự PT chung
* Mục tiêu: Là tầm nhìn ở đó có sự thùa nhận của XH nhân văn đối với GT họ đã sáng tạo* Hạnh phúc: Niềm vui cống hiến và được chia xẻ với nhân quần
* Tri thức: Mồ hôi của sự trăn trở - trải nghiệm và đúc kết * Sự giàu có: Những GTVH họ đã sở hữu để tiếp thu được những điều Tuyệt đối của Thế giới
* Hành động: Đạt được gì cho XH chứ không phải là mình đã mất đi cái gì - Để lại danh gì với núi sông
* Tín ngưỡng: Vì tin tưởng sâu sắc mình là Con Rồng Cháu Tiên mà giữ lấy Đạo với Trời Đất
* Mơ ước: Mạnh hơn – Cao hơn - Xa hơn để khai phóng
* Học tập: Hướng tới Đạo đức – Tư tưởng và ứng dụng Trọc phú:
* Uy tín: Cáo mượn oai Hùm* Đồng tiền: Là cái có thể mua được tất cả
* Đầu tư: Chơi 1 canh bạc lôi vào sự đó đầy sự rủi ro của nhiều người khác
* Tự hào: Dựa trên những điều hư danh, phù phiếm và hãnh tiến
* Mục tiêu: Là kiếm được bao nhiêu tiền và đạt được cái gì cho riêng mình
* Hạnh phúc: Đắc chí với những cái mình có mà người không có
* Tri thức: Có bao nhiêu mảnh bằng, thuộc bao nhiêu câu văn trích dẫn làm sang
* Sự giàu có: Sở hữu bao nhiêu tài sản có thể quy ra tiền.* Hành động: sẽ được gì để đáp ứng nhu cầu bản thân mà quyết định họ sẽ làm gì - Cất gì cho mồ mả
* Tín ngưỡng: Làm nhiều điều vô đạo nên lo sợ bị Trời Đất quả báo* Mơ ước: Thoát được lời nguyền giống má: sống trên đời ăn miếng dồi chó để được ăn nhiều thứ hơn
* Học tập: Để có thêm công cụ mà kèn cựa lợi quyền Hãy thay đổi để có thể trở thành người giàu Người giàu:
* Động cơ: Phát triển
* Suy nghĩ: Tạo ra cái gì để bán
* Thói quen: Nhìn gì quy tiền, Làm nay cho mai
* Thời gian: Là cơ hội là tiền bạc , là cái đuổi sau lưng
* Lối sống: Tạo nên phong cách, truyền thống
* Làm việc: Như một ý nghĩa tự thân
* Lợi ích: Được gì hơn so với cái bỏ ra
* Sử dụng tiền: Để đầu tư vào XH
* Hành động: Khẩn trương triệt để
* Cư xử: Trên cơ sở sự thỏa đáng, windows - Win
* Hưởng thụ: Chất lượng cuộc sống
* Tâm lí: Giữ cái danh
* Thái độ: Cái tui rõ ràng trong sự cân bằng
* Quan niệm: Cố hiểu mọi điều như là bình thường và cố gắng sống bình thường
* Sợ hãi: Khoảng cách thời gian nên phấn đấu Người nghèo:
* Động cơ: Tồn tại
* Suy nghĩ: Còn gì bán được không
* Thói quen: Quy ra gạo, ăn sổi ở thì
* Thời gian: Là ngày nọ sang ngày kia , là cái còn dư ở trước mắt
* Lối sống: ở bầu thì tròn ở ống thì dài, tệ nạn, hủ tục
* Làm việc: Kiếm miếng đút miệng
* Lợi ích: Công xá được trả bao nhiêu
* Sử dụng tiền: Chi trả cho nhu cầu thiết yếu
* Hành động: Vừa làm vừa sợ
* Cư xử: Bán anh em xa mua láng giềng gần
* Hưởng thụ: Chén chú chén anh
* Tâm lí: Sợ thiệt và đố kị
* Thái độ: Cái tui mờ nhạt và dễ cực đoan
* Quan niệm: Coi thường mọi thứ vì ếch ngồi đáy giếng, hay a dua a tòng hoành tráng
* Sợ hãi: Khoảng cách không gian mà chùn chân Người giàu khác người cùng kiệt là luôn tin rẳng mình giàuHãy lên hệ vớ chúng tui để biến ước mơ thành hiện thựcMời tham gia hợp tác kinh doanh. Chúng tui là công ty tập đoàn đa quốc gia của Pháp hình thành trên 30 năm, đã phát triển thị trường trên 60 quốc gia. Hiện đang mở rộng và phát triển thị trường tại Việt NamNay công ty có nhu cầu tìm nhà phân phối và tư vấn sản phẩm độc quyền của Pháp.Điều kiện tham gia: Trên 18 tuổi. Vốn tối thiểu là 15 triệu đồng. Đam mê về kinh doanh. Ham học hỏi có tinh thần cầu tiến. Lợi ích khi tham gia : Lợi nhuận trên 40%. Được đào tạo liên tục. Đi du lịch các nước châu Âu, châu Á, Mỹ… Đạt được mức thu nhập tối thiểu 50 triệu/tháng trong vòng 2 năm. Làm chủ được thời gian. Không ảnh hưởng công việc khác. Liên hệ nhà phân phối và tư vấn sản phẩm độc quyền của PhápTrần Công BìnhĐT : 0933 189 168