hong.traitim
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
định của 2 luật Ngân hàng. Một số phương án có thể xem xét như: sử dụng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu làm lãi suất định hướng; hay kết hợp sử dụng lãi suất chiết khấu và lãi suất liên ngân hàng định hướng như trường hợp của ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ, ngân hàng trung ương Nhật; hay sử dụng mức lãi suất tiền gửi tại ngân hàng trung ương và lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương như trường hợp của úc, New Zealands, ngân hàng trung ương Châu Âu; hay sử dụng lãi suất thị trường mở phát triển.
Riêng đối với điều hành tỷ giá, có thể xem xét gắn tỷ giá chính thức với ‘‘rổ ’’ tiền tệ (gồm USD và các đồng tiền của bạn hàng lớn như Nhật, EU…) và tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để tỷ giá thực sự do các lực lượng thị trường quyết định. Các mức lãi suất và tỷ giá chính thức do ngân hàng nhà nước công bố sẽ được điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc mang tính định hướng, chỉ đạo đối với thị trường.
Với mục đích nâng cao hiệu quả việc điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước thông qua sử dụng các công cụ gián tiếp, một trong các vấn đề mấu chốt là cần tiếp tục thực hiện các biện pháp củng cố, phát triển thị trường tiền tệ nói chung và thị trường liên ngân hàng nói riêng để kết nối cung cầu về vốn giữa các tổ chức tín dụng, để truyền tải hiệu ứng về chính sách và về lãi suất tới toàn bộ nền kinh tế.
Về phía ngân hàng nhà nước, xuất phát từ thực trạng hiện nay của thị trường nội tệ liên ngân hàng, việc sớm huỷ bỏ các văn bản có liên quan được ban hành trước khi 2 Luật Ngân hàng ra đời nay không còn phù hợp với tình hình thực tế là rất cần thiết. Đồng thời, ngân hàng nhà nước cần tăng cường thực hiện các biện pháp thu thập, thống kê để nắm bắt thông tin kịp thời, đầy đủ về các hoạt động liên ngân hàng. Ngoài ra, việc đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng, thanh toán bù trừ đảm bảo sự luân chuyển vốn nhanh giữa các tổ chức tín dụng cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trò hướng dẫn thị trường, khuyến khích các thành viên tham gia các giao dịch có tính chất phòng ngừa rủi ro và chủ động tìm nguồn ngoại tệ trên thị trường, ngân hàng nhà nước chỉ bán ngoại tệ can thiệp thị trường khi thật sự cần thiết tránh sự ỷ lại của các thành viên vào nguồn ngoại tệ của ngân hàng nhà nước.
Để phát huy hơn nữa thị trường tiền tệ Việt Nam, ngân hàng nhà nước cần sớm hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý cần thiết cho hoạt động thị trường (nhất là các quy định về thương phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn). Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài chính cải tiến đấu thầu tín phiếu kho bạc cần để cho thị trường quyết định và các kỳ hạn của tín phiếu cần đa dạng hơn để thu hút các thành viên tham gia cũng như tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ thị trường mở. Ngoài ra, để thị trường tiền tệ phát triển hơn nữa, việc tổ chức phổ biến, hướng dẫn các thành viên tiếp cận với các công cụ thị trường tiền tệ và các mô hình hoạt động trên thị trường các nước cũng là một vấn đề hết sức cần thiết.
Đặc biệt, về phía các tổ chức tín dụng, những đối tác chủ yếu trên thị trường cần xúc tiến mạnh mẽ quá trình cải cách, củng cố để nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của thị trường. Nhất là đối với các ngân hàng thương mại, những nỗ lực cần tập trung vào việc thực hiện các biện pháp xử lý khoản vay không sinh lời, ngăn ngừa phát sinh nợ khó đòi, bỏ dần việc vay chính sách và áp dụng các hoạt động ngân hàng trên cơ sở thương mại, thực hiện các biện pháp củng cố, sáp nhập…đối với một số ngân hàng thương mại cổ phần nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập với hệ thống tài chính khu vực và thế giới.
Kết luận
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế trong khu vực và thế giới đang có biến động thì việc duy trì một sự phát triển bền vững và có hiệu quả là rất quan trọng và là một điều mà tất cả các quốc gia đều mong muốn. Và để đạt được điều đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách mà các quốc gia phải làm đó là phải đổi mới hệ thống các chính sách vĩ mô và hoàn thiện các công cụ của nó cho phù hợp với tình hình hiện nay, từ đó sử dụng phối hợp có hiệu quả các công cụ quản lí vĩ mô, phát huy được những mặt mạnh của hệ thống công cụ quản lí tạo ra bước phát triển cao hơn. Do vậy việc đổi mới các chính sách tiền tệ giữ vai trò rất quan trọng. Và để có những thay đổi đó thì không thể không kể đến vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ. Phần bài viết ở trên đã cho chúng ta có được một cái nhìn khái quát về vai trò và chức năng của Ngân hàng trung ương cũng như công cụ mà Ngân hàng trung ương dùng để kiểm soát thị trường tiền tệ. Ngân hàng trung ương điều tiết hoạt động của thị trường tiền tệ thông qua các công cụ: Nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hạn mức tín dụng, quản lí lãi suất của ngân hàng thương mại. Và chính nhờ có các công cụ đó mà Ngân hàng trung ương đã trở thành một nhân tố góp phần quan trọng trong ổn định hệ thống tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo vốn cho quá trình tăng trưởng kinh tế và tạo điều kiện để thị trường tiền tệ phát triển. ở Việt Nam, bên cạnh những thành công đã đạt được thì việc điều hành các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương vẫn chưa kịp thời đáp ứng được những biến động của thị trường. Nghiệp vụ thị trường mở vẫn chưa được sử dụng phổ biến hay dự trữ bắt buộc theo quy định ở Việt Nam hiện nay: Số tiền được trích của dự trữ bắt buộc thực tế của các tổ chức tín dụng dựa trên cơ sở số dư tiền gửi bình quân tại Ngân hàng trung ương. Số tiền mặt tại quỹ hay giá trị của các giấy tờ có giá ngắn hạn của ngân hàng thương mại không được tính vào số tiền dự trữ bắt buộc thực tế nếu trên giác độ tạo ra tiền, các tổ chức tín dụng sẽ không tạo ra được bội số tiền lớn hơn số tiền mặt tại quỹ hay giá trị của giấy tờ có giá nếu có .v.v.. Do vậy để khắc phục những hạn chế này ngân hàng trung ương phải có những chính sách linh hoạt hơn, có hiệu quả hơn trong việc điều hành thị trường tiền tệ.
lời mở đầu 1
Ngân hàng trung ương và vai trò của nó trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ 4
I.Ngân hàng trung ương 4
1.Chức năng của ngân hàng trung ương 4
1.1 Phát hành giấy bạc ngân hàng và điều tiết lượng tiền cung ứng. 4
1.2Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng 5
1.3 Ngân hàng trung ương là ngân hàng của nhà nước 7
2.Các công cụ quản lý tiền tệ thường dùng của ngân hàng trung ương là: 8
2.1Nghiệp vụ thị trường mở. 8
2.2 Chính sách chiết khấu: 9
2.3 Dự trữ bắt buộc. 10
2.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng. 12
2.5 Quản lý lãi suất của các ngân hàng thương mại. 13
II. Vai trò điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 14
1.Vài nét về thực trạng thị trường tiền tệ. 14
2. Vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 17
III. Một số định hướng và giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước. 22
Kết luận 26
lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính là một vấn đề rất quan trọng. Nếu trong nền kinh tế hàng hoá, thị trường nói chung là tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh thì trong nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, tiền tệ – vốn ngày càng trở nên quan trọng. Sự phát triển năng động với tốc độ cao của kinh tế thị trường đã làm nảy sinh nhu cầu thường xuyên và to lớn về nguồn tài chính để đầu tư và tạo lập vốn kinh doanh hay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Nói một cách khác thì sự phát triển của kinh tế thị trường làm xuất hiện các chủ thể cần nguồn tài chính. Chủ thể cần nguồn tài chính trước tiên là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nước, các hộ gia đình .v.v.. Kinh tế càng phát triển thì quan hệ cung cầu nguồn tài chính lại càng tăng, các hoạt động về phát hành và mua bán lại các giấy tờ có giá cũng phát triển, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trường tài chính.
Là một bộ phận của thị trường tài chính, thị trường tiền tệ được chuyên môn hoá đối với các nguồn tài chính được được trao quyền sử dụng ngắn hạn. Tuy nhiên quyền sử dụng các nguồn tài chính được trao cho chủ thể khác sử dụng trong thời hạn bao lâu được gọi là ngắn thì còn phụ thuộc vào mỗi nước. Nhưng thông thường trên thị trường tiền tệ người ta chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài chính có thời hạn từ một ngày đến một năm. Chính vì tính chất ngắn hạn đó nên thị trường tiền tệ cung ứng các nguồn tài chính có khả năng thanh toán cao và những người tham gia ít bị rủi ro. Tham gia vào thị trường tiền tệ gồm có rất nhiều chủ thể với những mục đích khác nhau: Chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm soát hoạt động của thị trường. Trong đó Ngân hàng trung ương là chủ thể quan trọng trên thị trường tiền tệ; Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả năng thanh toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế, tương ứng với mục tiêu của chính sách tiền tệ. Ngân hàng trung ương giám sát hoạt động của các ngân hàng, điều hành vĩ mô thị trường tiền tệ thông qua các công cụ chủ yếu là nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hạn mức tín dụng, quản lí lãi suất của các ngân hàng thương mại… làm cho chính sách tiền tệ luôn được thực hiện theo đúng mục tiêu của nó.
Tại tất cả các nước, Ngân hàng trung ương được sử dụng như một công cụ quan trọng trong điều chỉnh kinh tế của nhà nước vì ngân hàng trung ương nắm trong tay các mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất. ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế hàng hoá tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường, trong những năm qua thị trường Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện theo xu hướng năng động, tích cực phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Mặc dù đến nay quy mô của thị trường này còn rất khiêm tốn nhưng nó đã đóng vai trò nhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, doanh nghiệp .v.v.. Đặc biệt thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các ngân hàng trong việc bảo đảm khả năng thanh toán, an toàn hệ thống cũng như mở rộng hệ thống cho vay.
Đạt được những kết quả đó, một phần lớn là do vai trò điều tiết tiền tệ của Ngân hàng trung ương. Những đổi mới trong quá trình điều tiết, kiểm soát tiền tệ trong , kiểm soát thị trường những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng hệ thống tài chính và phát triển thị trường tiền tệ.
Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để thực hiện vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng trung ương còn có những hạn chế. Những hạn chế này ở một chừng mực nhất định sẽ có ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trò kiểm soát và điều tiết tiền tệ của Ngân hàng trung ương.
Việc nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ sẽ đi sâu vào những thực trạng, những mặt được và cần khắc phục để tăng cường hơn nữa phạm vi, hiệu quả điều tiết tiền tệ của Ngân hàng trung ương, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn và phù hợp thông lệ, nhằm xây dựng một thị trường tiền tệ lành mạnh, hiệu quả và mở ra một vận hội lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước khi bước vào thế kỷ 21 với chương trình đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, tiến tới hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới.
Chính vì thế mà em đã chọn đề tài “Vai trò của Ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ.” .Đề tài mang ý nghĩa to lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.Đây là một đề tài có tính chất rộng lớn, với kiến thức hạn hẹp của mình chắc chắn bài viết của em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong có được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành Thank .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
định của 2 luật Ngân hàng. Một số phương án có thể xem xét như: sử dụng lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu làm lãi suất định hướng; hay kết hợp sử dụng lãi suất chiết khấu và lãi suất liên ngân hàng định hướng như trường hợp của ngân hàng dự trữ liên bang Mỹ, ngân hàng trung ương Nhật; hay sử dụng mức lãi suất tiền gửi tại ngân hàng trung ương và lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương như trường hợp của úc, New Zealands, ngân hàng trung ương Châu Âu; hay sử dụng lãi suất thị trường mở phát triển.
Riêng đối với điều hành tỷ giá, có thể xem xét gắn tỷ giá chính thức với ‘‘rổ ’’ tiền tệ (gồm USD và các đồng tiền của bạn hàng lớn như Nhật, EU…) và tiếp tục thực hiện các giải pháp phát triển thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để tỷ giá thực sự do các lực lượng thị trường quyết định. Các mức lãi suất và tỷ giá chính thức do ngân hàng nhà nước công bố sẽ được điều chỉnh linh hoạt trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc mang tính định hướng, chỉ đạo đối với thị trường.
Với mục đích nâng cao hiệu quả việc điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước thông qua sử dụng các công cụ gián tiếp, một trong các vấn đề mấu chốt là cần tiếp tục thực hiện các biện pháp củng cố, phát triển thị trường tiền tệ nói chung và thị trường liên ngân hàng nói riêng để kết nối cung cầu về vốn giữa các tổ chức tín dụng, để truyền tải hiệu ứng về chính sách và về lãi suất tới toàn bộ nền kinh tế.
Về phía ngân hàng nhà nước, xuất phát từ thực trạng hiện nay của thị trường nội tệ liên ngân hàng, việc sớm huỷ bỏ các văn bản có liên quan được ban hành trước khi 2 Luật Ngân hàng ra đời nay không còn phù hợp với tình hình thực tế là rất cần thiết. Đồng thời, ngân hàng nhà nước cần tăng cường thực hiện các biện pháp thu thập, thống kê để nắm bắt thông tin kịp thời, đầy đủ về các hoạt động liên ngân hàng. Ngoài ra, việc đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá hệ thống thanh toán liên ngân hàng, thanh toán bù trừ đảm bảo sự luân chuyển vốn nhanh giữa các tổ chức tín dụng cũng có ý nghĩa rất quan trọng. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, ngân hàng nhà nước cần phát huy vai trò hướng dẫn thị trường, khuyến khích các thành viên tham gia các giao dịch có tính chất phòng ngừa rủi ro và chủ động tìm nguồn ngoại tệ trên thị trường, ngân hàng nhà nước chỉ bán ngoại tệ can thiệp thị trường khi thật sự cần thiết tránh sự ỷ lại của các thành viên vào nguồn ngoại tệ của ngân hàng nhà nước.
Để phát huy hơn nữa thị trường tiền tệ Việt Nam, ngân hàng nhà nước cần sớm hoàn thiện các khuôn khổ pháp lý cần thiết cho hoạt động thị trường (nhất là các quy định về thương phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn). Bên cạnh đó, ngân hàng nhà nước cần phối hợp với Bộ tài chính cải tiến đấu thầu tín phiếu kho bạc cần để cho thị trường quyết định và các kỳ hạn của tín phiếu cần đa dạng hơn để thu hút các thành viên tham gia cũng như tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ thị trường mở. Ngoài ra, để thị trường tiền tệ phát triển hơn nữa, việc tổ chức phổ biến, hướng dẫn các thành viên tiếp cận với các công cụ thị trường tiền tệ và các mô hình hoạt động trên thị trường các nước cũng là một vấn đề hết sức cần thiết.
Đặc biệt, về phía các tổ chức tín dụng, những đối tác chủ yếu trên thị trường cần xúc tiến mạnh mẽ quá trình cải cách, củng cố để nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của thị trường. Nhất là đối với các ngân hàng thương mại, những nỗ lực cần tập trung vào việc thực hiện các biện pháp xử lý khoản vay không sinh lời, ngăn ngừa phát sinh nợ khó đòi, bỏ dần việc vay chính sách và áp dụng các hoạt động ngân hàng trên cơ sở thương mại, thực hiện các biện pháp củng cố, sáp nhập…đối với một số ngân hàng thương mại cổ phần nhằm xây dựng một hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, sẵn sàng tham gia vào quá trình hội nhập với hệ thống tài chính khu vực và thế giới.
Kết luận
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế trong khu vực và thế giới đang có biến động thì việc duy trì một sự phát triển bền vững và có hiệu quả là rất quan trọng và là một điều mà tất cả các quốc gia đều mong muốn. Và để đạt được điều đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách mà các quốc gia phải làm đó là phải đổi mới hệ thống các chính sách vĩ mô và hoàn thiện các công cụ của nó cho phù hợp với tình hình hiện nay, từ đó sử dụng phối hợp có hiệu quả các công cụ quản lí vĩ mô, phát huy được những mặt mạnh của hệ thống công cụ quản lí tạo ra bước phát triển cao hơn. Do vậy việc đổi mới các chính sách tiền tệ giữ vai trò rất quan trọng. Và để có những thay đổi đó thì không thể không kể đến vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ. Phần bài viết ở trên đã cho chúng ta có được một cái nhìn khái quát về vai trò và chức năng của Ngân hàng trung ương cũng như công cụ mà Ngân hàng trung ương dùng để kiểm soát thị trường tiền tệ. Ngân hàng trung ương điều tiết hoạt động của thị trường tiền tệ thông qua các công cụ: Nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hạn mức tín dụng, quản lí lãi suất của ngân hàng thương mại. Và chính nhờ có các công cụ đó mà Ngân hàng trung ương đã trở thành một nhân tố góp phần quan trọng trong ổn định hệ thống tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo vốn cho quá trình tăng trưởng kinh tế và tạo điều kiện để thị trường tiền tệ phát triển. ở Việt Nam, bên cạnh những thành công đã đạt được thì việc điều hành các công cụ chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương vẫn chưa kịp thời đáp ứng được những biến động của thị trường. Nghiệp vụ thị trường mở vẫn chưa được sử dụng phổ biến hay dự trữ bắt buộc theo quy định ở Việt Nam hiện nay: Số tiền được trích của dự trữ bắt buộc thực tế của các tổ chức tín dụng dựa trên cơ sở số dư tiền gửi bình quân tại Ngân hàng trung ương. Số tiền mặt tại quỹ hay giá trị của các giấy tờ có giá ngắn hạn của ngân hàng thương mại không được tính vào số tiền dự trữ bắt buộc thực tế nếu trên giác độ tạo ra tiền, các tổ chức tín dụng sẽ không tạo ra được bội số tiền lớn hơn số tiền mặt tại quỹ hay giá trị của giấy tờ có giá nếu có .v.v.. Do vậy để khắc phục những hạn chế này ngân hàng trung ương phải có những chính sách linh hoạt hơn, có hiệu quả hơn trong việc điều hành thị trường tiền tệ.
lời mở đầu 1
Ngân hàng trung ương và vai trò của nó trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ 4
I.Ngân hàng trung ương 4
1.Chức năng của ngân hàng trung ương 4
1.1 Phát hành giấy bạc ngân hàng và điều tiết lượng tiền cung ứng. 4
1.2Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng 5
1.3 Ngân hàng trung ương là ngân hàng của nhà nước 7
2.Các công cụ quản lý tiền tệ thường dùng của ngân hàng trung ương là: 8
2.1Nghiệp vụ thị trường mở. 8
2.2 Chính sách chiết khấu: 9
2.3 Dự trữ bắt buộc. 10
2.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng. 12
2.5 Quản lý lãi suất của các ngân hàng thương mại. 13
II. Vai trò điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 14
1.Vài nét về thực trạng thị trường tiền tệ. 14
2. Vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam. 17
III. Một số định hướng và giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước. 22
Kết luận 26
lời mở đầu
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính là một vấn đề rất quan trọng. Nếu trong nền kinh tế hàng hoá, thị trường nói chung là tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh thì trong nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, tiền tệ – vốn ngày càng trở nên quan trọng. Sự phát triển năng động với tốc độ cao của kinh tế thị trường đã làm nảy sinh nhu cầu thường xuyên và to lớn về nguồn tài chính để đầu tư và tạo lập vốn kinh doanh hay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Nói một cách khác thì sự phát triển của kinh tế thị trường làm xuất hiện các chủ thể cần nguồn tài chính. Chủ thể cần nguồn tài chính trước tiên là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nước, các hộ gia đình .v.v.. Kinh tế càng phát triển thì quan hệ cung cầu nguồn tài chính lại càng tăng, các hoạt động về phát hành và mua bán lại các giấy tờ có giá cũng phát triển, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trường tài chính.
Là một bộ phận của thị trường tài chính, thị trường tiền tệ được chuyên môn hoá đối với các nguồn tài chính được được trao quyền sử dụng ngắn hạn. Tuy nhiên quyền sử dụng các nguồn tài chính được trao cho chủ thể khác sử dụng trong thời hạn bao lâu được gọi là ngắn thì còn phụ thuộc vào mỗi nước. Nhưng thông thường trên thị trường tiền tệ người ta chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài chính có thời hạn từ một ngày đến một năm. Chính vì tính chất ngắn hạn đó nên thị trường tiền tệ cung ứng các nguồn tài chính có khả năng thanh toán cao và những người tham gia ít bị rủi ro. Tham gia vào thị trường tiền tệ gồm có rất nhiều chủ thể với những mục đích khác nhau: Chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm soát hoạt động của thị trường. Trong đó Ngân hàng trung ương là chủ thể quan trọng trên thị trường tiền tệ; Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả năng thanh toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế, tương ứng với mục tiêu của chính sách tiền tệ. Ngân hàng trung ương giám sát hoạt động của các ngân hàng, điều hành vĩ mô thị trường tiền tệ thông qua các công cụ chủ yếu là nghiệp vụ thị trường mở, chính sách chiết khấu, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát hạn mức tín dụng, quản lí lãi suất của các ngân hàng thương mại… làm cho chính sách tiền tệ luôn được thực hiện theo đúng mục tiêu của nó.
Tại tất cả các nước, Ngân hàng trung ương được sử dụng như một công cụ quan trọng trong điều chỉnh kinh tế của nhà nước vì ngân hàng trung ương nắm trong tay các mối liên hệ kinh tế quan trọng nhất. ở Việt Nam, cùng với quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế hàng hoá tập trung bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường, trong những năm qua thị trường Việt Nam đã được hình thành và từng bước hoàn thiện theo xu hướng năng động, tích cực phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. Mặc dù đến nay quy mô của thị trường này còn rất khiêm tốn nhưng nó đã đóng vai trò nhất định trong việc kết nối cung cầu về vốn ngắn hạn cho các ngân hàng, doanh nghiệp .v.v.. Đặc biệt thị trường tiền tệ Việt Nam đã góp phần tháo gỡ khó khăn cho các ngân hàng trong việc bảo đảm khả năng thanh toán, an toàn hệ thống cũng như mở rộng hệ thống cho vay.
Đạt được những kết quả đó, một phần lớn là do vai trò điều tiết tiền tệ của Ngân hàng trung ương. Những đổi mới trong quá trình điều tiết, kiểm soát tiền tệ trong , kiểm soát thị trường những năm qua đã góp phần quan trọng trong việc xây dựng hệ thống tài chính và phát triển thị trường tiền tệ.
Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để thực hiện vai trò điều tiết tiền tệ của ngân hàng trung ương còn có những hạn chế. Những hạn chế này ở một chừng mực nhất định sẽ có ảnh hưởng đến việc thực hiện vai trò kiểm soát và điều tiết tiền tệ của Ngân hàng trung ương.
Việc nghiên cứu tìm hiểu vai trò của Ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ sẽ đi sâu vào những thực trạng, những mặt được và cần khắc phục để tăng cường hơn nữa phạm vi, hiệu quả điều tiết tiền tệ của Ngân hàng trung ương, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn và phù hợp thông lệ, nhằm xây dựng một thị trường tiền tệ lành mạnh, hiệu quả và mở ra một vận hội lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước khi bước vào thế kỷ 21 với chương trình đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, tiến tới hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới.
Chính vì thế mà em đã chọn đề tài “Vai trò của Ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát thị trường tiền tệ.” .Đề tài mang ý nghĩa to lớn đối với công cuộc phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.Đây là một đề tài có tính chất rộng lớn, với kiến thức hạn hẹp của mình chắc chắn bài viết của em không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong có được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành Thank .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: