daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN CỦA VICTOR HUGO QUA TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS
MỤC LỤC
I. DẪN NHẬP

3

II. NỘI DUNG

4

1. CẢM HỨNG CỦA NHÀ VĂN

4

3.1. Nhà thờ Đức Bà Paris

5

3.2. Quảng trường Grève

7

3.3. Lễ hội carnival

10


2. CHẤT TRỮ TÌNH CỦA TÁC PHẨM

12

2.1. Claude Frollo

12

2.2. Quasimodo

14

2.3. Esmeralda

17
19

3. SỰ LẠ HOÁ TRONG TÁC PHẨM
3.1. Về nhân vật

19

3.2. Về không gian

25

4. THỦ PHÁP TƯƠNG PHẢN ĐỐI LẬP

27


III. KẾT LUẬN

27

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

28

2


I. DẪN NHẬP
Victor Hugo (1802 - 1885) là một tên tuổi đã được xếp vào hàng kinh điển
trong lịch sử văn học Pháp nói riêng và lịch sử văn học thế giới nói chung. Sống và
gắn mình với cả một thế kỷ XIX đầy biến cố, Victor Hugo đã trở thành "hiện thân
của chủ nghĩa lãng mạn" và "tiếng vọng âm vang của thời đại". Ơng như một ngơi
sao mọc sớm và lặn rất muộn trên bầu trời văn học Pháp nói chung và bầu trời văn
học lãng mạn nói riêng. Ông là một nghệ sĩ đa tài, là nhà thơ, nhà soạn kịch và nhà
tiểu thuyết. Riêng trong lĩnh vực tiểu thuyết, ơng có được những thành tựu to lớn,
trong đó có thể kể đến tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Paris”. Ý định đầu tiên về việc
viết cuốn “Nhà thờ Đức Bà Paris”, một câu chuyện lấy lịch sử làm bối cảnh, được
nảy sinh trong tâm tưởng Hugo vào năm 1828 hay cuối năm 1827. Tại thời gian
này ông đang quan tâm đến thời trung cổ; mặt khác, truyện lịch sử cũng lại đang
thịnh hành thành trào lưu rất được ưa chuộng.
Với danh xưng chủ soái của trường phái lãng mạn trong văn học, dấu ấn của
chủ nghĩa lãng mạn chắc chắn không thể không thể hiện trong các trước tác của đại
văn hào này. Với suy nghĩ ấy, chúng tui quyết định tiến hành khảo sát những biểu
hiện của nghệ thuật lãng mạn trong một một tác phẩm cụ thể thể của Victor Hugo,
đó chính là "Nhà thờ Đức Bà Paris". Để thực hiện công việc này, trước hết, chúng

tơi đã có sự tra cứu trên bách khoa toàn thư Britannica về những nhận định khái
quát liên quan đến đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn và đã tiếp thu được các thông
tin như sau.
Về đại thể, chủ nghĩa lãng mạn, thái độ hay khuynh hướng trí tuệ đặc trưng
cho nhiều tác phẩm văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, phê bình và sử học trong
nền văn minh phương Tây trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ
19. Chủ nghĩa lãng mạn có thể được coi là sự khước từ các giới luật về trật tự, sự
trầm tĩnh, hài hòa, cân bằng, sự lý tưởng hóa và tính hợp lý vốn tiêu biểu cho Chủ
nghĩa cổ điển nói chung và Tân cổ điển cuối thế kỷ 18 nói riêng. Ở một mức độ nào
đó, nó cũng là một phản ứng chống lại thời kỳ Khai sáng và chống lại chủ nghĩa duy
lý của thế kỷ 18… Chủ nghĩa lãng mạn nhấn mạnh cái cá nhân, cái chủ quan, cái phi

3


lý trí, cái tưởng tượng, cái cá nhân, cái tự phát, cái cảm xúc, cái mộng tưởng và cái
siêu việt.
Về đặc điểm, có thể kể đến những thuộc tính của Chủ nghĩa lãng mạn như
sau:


đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên;



sự đề cao cảm xúc hơn lý trí và đề cao các giác quan hơn trí tuệ;



sự hướng nội, cách li xã hội và sự khảo sát được tăng cường hơn về


tính cách của con người, tâm trạng và tiềm năng tinh thần của con người;


mối quan tâm đến thiên tài, anh hùng, và nhân vật đặc biệt nói chung

và tập trung vào niềm đam mê và cuộc đấu tranh nội tâm của họ;


một cái nhìn mới về nghệ sĩ như một người sáng tạo cá nhân tối cao,

người mà tinh thần sáng tạo quan trọng hơn việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc
chính thức và thủ tục truyền thống;


sự nhấn mạnh vào trí tưởng tượng như một cửa ngõ dẫn đến kinh

nghiệm siêu việt và chân lí tinh thần;


một mối quan tâm ám ảnh đến văn hóa dân gian, nguồn gốc văn hóa

quốc gia và dân tộc, và thời kỳ trung đại;


và một xu hướng hướng đến những điều kỳ lạ, xa xơi, bí ẩn, huyền bí,

qi dị, bệnh tật, và thậm chí cả satan.
Trên cơ sở nhận thức ấy, chúng tui tiến hành khảo sát nghệ thuật lãng mạn
trong tác phẩm "Nhà thờ Đức Bà Paris" ở ba phương diện sau. Thứ nhất là cảm

hứng của nhà văn. Thứ hai là chất trữ tình của tác phẩm. Thứ ba đó là sự lạ hố
trong tác phẩm.
II. NỘI DUNG

4


1. CẢM HỨNG CỦA NHÀ VĂN
Như đã nói bên trên, mối quan tâm đến lịch sử, quá khứ, đến thời kì trung đại,
văn hố dân gian là một trong những đặc điểm của chủ nghĩa lãng mạn, cũng như
trong thời gian viết “Nhà thờ Đức Bà Paris”, người cùng thời với Hugo đang ưa
chuộng dòng truyện lịch sử, và Hugo đang dành sự lưu tâm đến thời kì trung đại.
Cảm hứng này của nhà văn được thể hiện trong tác phẩm qua việc tái hiện quang
cảnh xã hội nước Pháp trung đại.
Lịch sử nước Pháp thời kì trung đại (cịn gọi là “trung cổ”) được xem là giai
đoạn bắt đầu cho sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã vào thế kỉ năm, kéo dài đến
cuối thế kỉ mười lăm. Vào thế kỉ mười một, Paris trở thành trung tâm mang vị trí
quan trọng về giáo dục tơn giáo. Paris chính là nơi tập trung quyền lực của hồng gia
và thủ đô của vương quốc thời vua Louis VI và sau đó là Philippe Auguste. Là một
điểm giao của con đường bn bán lớn, Paris trở nên giàu có nhờ vào thương mại:
lúa mì, dạ, cá,... Năm 1150, Paris ước tính có 50.000 dân.
3.1. Nhà thờ Đức Bà Paris
Năm 1163, giáo mục Maurice de Sully xây dựng nhà thờ Đức Bà và Paris cũng
trở thành trung tâm chính trị - tơn giáo; Nhà thờ có vai trị quan trọng trong giáo dục
ở khu vực tả ngạn sông Seine và hữu hạn thì chính là nơi trung tâm thương mại –
chính trị. Trường học của giáo hội bắt đầu xuất hiện và có mong muốn trở nên độc
lập. Thời kì vua Saint Louis lên ngôi (1266), xây dựng tiếp tục nhà thờ Đức Bà và nhà
thờ Sainte-Chapelle (nhà thờ Công giáo thuộc Quận 1 thành phố Paris). Năm 1328,
trở thành thành phố đông dân nhất Châu Âu. Đến năm 1348, dịch hạch đen diễn ra
và nó đã tàn sát mọi thứ. Cuộc chiến tranh Trăm năm vào năm 1337 rồi đến nội

chiến giữa hai phe Armagnacs và Bourguignons (1407). Chiến tranh kết thúc vào thời
vua Charles VII (1453). Đến thế kỉ mười sáu, thì trở thành thành phố hành chính –
tư pháp.

5
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top