Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ..........................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài......................................................................... 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về ba kích trên thế giới........................................ 3
1.1.1. Nhân giống ba kích ................................................................................. 3
1.1.2. Chọn đất và đất trồng ba kích ................................................................. 4
1.1.3. Thời vụ trồng........................................................................................... 4
1.1.4. Mật độ trồng ba kích ............................................................................... 4
1.1.5. Phân bón cho ba kích .............................................................................. 5
1.1.6. Nghiên cứu về bệnh hại ba kích.............................................................. 6
1.2. Tình hình nghiên cứu về cây ba kích ở Việt Nam .................................. 8
1.2.1. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây ba kích............................... 8
1.2.2. Biện pháp nhân giống ba kích................................................................. 8
1.2.3. Đất và kỹ thuật làm đất trồng ba kích..................................................... 9
1.2.4. Thời vụ trồng ba kích............................................................................ 10
1.2.5. Mật độ và khoảng cách trồng ba kích ................................................... 10
1.2.6. Kỹ thuật trồng cây ba kích .................................................................... 11
1.2.7. Chăm sóc và quản lý đồng ruộng trồng ba kích ................................... 11
1.2.8. Phương pháp bón phân.......................................................................... 11
1.2.9. Luân canh, xen canh.............................................................................. 12
1.2.10. Nghiên cứu về nguyên nhân gây héo vàng cây ba kích...................... 15
1.2.11. Nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh hại cây ba kích ............................ 16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 17
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 17
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 17
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 17
2.4.1. Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên cây ba kích tím tại Thái Nguyên .... 17
2.4.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích ............... 18
2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích .................................................................... 21
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích .................................................................... 23
2.4.5. Hiệu lực của thuốc sinh học và thuốc hóa học đối với bệnh vàng lá
thối rễ cây ba kích ................................................................................. 24
2.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 29
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 30
3.1. Thành phần bệnh hại trên cây ba kích tím tại Thái Nguyên................. 30
3.2. Nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên ... 34
3.2.1. Triệu chứng bệnh .................................................................................. 34
3.2.2. Phân lập và lây nhiễm nhân tạo vi sinh vật gây bệnh........................... 34
3.2.3. Định danh sinh vật gây bệnh theo phương pháp phân tích DNA ......... 36
3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự phát triển của
nấm F. proliferatum............................................................................... 43
3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích....................................................................... 48
3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cây ba kích ................. 48
3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích ... 50
3.4. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích và bệnh
vàng lá thối rễ........................................................................................ 51
3.4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây
ba kích ................................................................................................... 51
3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến bệnh vàng lá thối rễ của cây ba kích..... 53
3.5. Đánh giá hiệu lực của một số thuốc sinh học và hóa học đối với
bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích............................................................ 54
3.5.1. Hiệu quả của biện pháp xử lý đất bằng chế phẩm sinh học đối với
bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích............................................................ 54
3.5.2. Hiệu lực của thuốc hóa học đối với bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích........ 56
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 63
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63
PHỤC LỤC .................................................... Error! Bookmark not defined.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ba kích (Morinda officinalis How.) là loại cây dược liệu quý đem lại giá
trị kinh tế cao cho người sản xuất. Diện tích trồng ba kích của tỉnh Thái
Nguyên đã tăng lên nhanh trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung tại các
huyện Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương và Võ Nhai với tổng diện tích khoảng
200 ha (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên, 2018). Trong những năm
gần đây cây ba kích đã xuất hiện một số loại sâu, bệnh hại. Đặc biệt là bệnh
vàng lá thối rễ bắt đầu xuất hiện từ 2014 đã làm cho cây ba kích từ 1 - 3 tuổi
chết hàng loạt, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng củ. Diện tích cây bị
nhiễm bệnh nặng người dân đã phải nhổ bỏ. Do ba kích là cây mọc hoang dại
dưới tán rừng tự nhiên, nên khi chuyển sang trồng đại trà thâm canh cao
người sản xuất đang gặp phải nhiều trở ngại về giống, kỹ thuật canh tác, bảo
vệ thực vật. Cho đến nay vẫn chưa có kết quả nghiên cứu bài bản nào về kỹ
thuật trồng, chăm sóc cây ba kích. Việc xác định mật độ trồng, liều lượng
phân bón và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý là điều kiện để cây ba kích
sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao năng suất và khả năng chống chịu với
sâu, bệnh hại. Từ đó làm cơ sở để thực hiện thành công chiến lược phát triển
cây dược liệu của tỉnh, ổn định được vùng nguyên liệu, tăng thu nhập cho
người dân.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và
bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích; Xác định
được mật độ trồng và mức phân bón phù hợp đến sinh trưởng và bệnh vàng lá
thối rễ của cây ba kích; Đánh giá một số loại thuốc sinh học và hóa học có hiệu
lực cao đối với bệnh vàng lá thối rễ.
2.2. Yêu cầu
- Xác định thành phần bệnh hại cây ba kích.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng
và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích.
- Đánh giá hiệu lực của một số thuốc sinh học và hóa học đối với bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thông tin khoa học cơ bản về
xác định nguyên nhân gây bệnh, ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến
sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học và là tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu cây ba kích.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để xác định được mật độ, phân
bón phù hợp và thuốc bảo vệ thực vật có hiệu quả phòng trừ bệnh vàng lá thối
rễ cây ba kích, góp phần ổn định năng suất và chất lượng cây ba kích, phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh trồng ba
kích nói chung.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu về ba kích trên thế giới
1.1.1. Nhân giống ba kích
Việc đáp ứng đầy đủ và bền vững nguồn giống ba kích đang là yêu cầu
cấp bách của sản xuất. Sản xuất giống ba kích hiện nay chủ yếu là phương
pháp giâm cành có hệ số nhân giống thấp, chỉ đạt 0,6 lần/năm, chất lượng cây
giống không cao. Để cải thiện hệ số nhân giống cây ba kích, một số tác giả đã
nghiên cứu sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Tuy nhiên kết quả mà
các tác giả thu được chưa thực sự khả quan, khi hiệu quả khử trùng chỉ đạt
32,8% mẫu sạch (He và cs., 2000), hệ số nhân cao nhất cũng chỉ đạt 6,0
chồi/mẫu cấy (Chen và cs., 2006).
Đối với phương pháp nhân giống vô tính, sử dụng hom giống khỏe
mạnh, cắt hom dài khoảng 25 cm có từ 2-3 mắt, sau đó nhúng vào dung dịch
hormone sinh trưởng indole hay indole butyric acid đậm đặc 170 mg/l và
cắm hom giống vào bầu đất. Sau khi trồng, tưới nước 2 lần/ngày sao cho độ
ẩm khoảng 55-60%, chú ý che nắng cho hom giống để tránh ánh nắng trực
tiếp. Thường gây giống bằng phương pháp sinh sản vô tính bằng giâm cành,
chọn dây to chắc của cây ba kích 2 năm tuổi, cắt lấy phần giữa dây, phần đầu
quá non và phần đốt dài đều không phù hợp; khi trồng giữ lại hai mầm dài
khoảng 15 cm, còn lại cắt hết lá. Trồng vào mùa xuân, thu, cắm nghiêng cách
nhau 10 cm, độ sâu bằng 2/3 cành hom, cắm xong phủ đất lên đè chặt, sau đó
đậy cỏ, tưới nước. Đợi mọc mầm, kịp thời trừ cỏ, quan sát nếu cần thiết phải
dựng lều che nắng để duy trì độ ẩm khoảng 60%. Gây giống khoảng nửa năm
đến 1 năm có thể trồng được (Zheng, 2014).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
1.1.2. Chọn đất và đất trồng ba kích
Đất vườn ươm thường chọn những nơi có độ dốc thoai thoải hay dưới
sườn núi tương đối bằng phẳng. Loại bỏ cỏ dại và cây bụi, giữ lại cây rừng để
giữ bóng mát, làm đất kỹ, để đất phong hóa hoàn toàn rồi mới vun thành
luống. Nên chọn đất hướng Nam hay Đông Nam, dưới sườn núi rừng thưa,
nhiều ánh sáng mặt trời, yêu cầu đất cát đỏ, vàng, tầng đất dày, màu mỡ,
nhiều mùn, mới khai hoang. Không nên chọn đất mặt sườn phía bắc, bởi vì
hướng bắc nhiệt độ khá thấp, dễ tổn thương, chết do sương giá, ảnh hưởng
đến tỷ lệ sống. Mùa đông làm đất, trừ cỏ dại và cây bụi, giữ lại cây rừng để
bóng mát khoảng 40-60%, làm đất sâu 40 cm, để qua đông phong hóa hoàn
toàn, đến mùa xuân năm thứ hai, cày vỡ lại, làm ruộng bậc thang 0,8 - 1,0 m,
đồng thời làm rãnh thoát nước. Ở giữa ruộng bậc thang, cứ 0,5 m đào một cái
hố để bón phân xanh.
1.1.3. Thời vụ trồng
Ở Trung Quốc, ba kích được trồng từ hom thân. Cây ba kích ưa thích với
loại đất hoàng thổ, nhiều mùn, tơi xốp, đủ nước, những khoảng rừng gỗ tạp, đốn
bớt cây tạo những khu trồng có độ chiếu sáng 20-30%. Mật độ trồng: Mỗi hố
một gốc, mỗi mẫu Trung Quốc (tương đương 667 m2) trồng khoảng 3.000 gốc,
khoảng cách trồng: cây cách cây 0,67 m (tương đương với 48.000 cây/ha).
Nên trồng vào mùa xuân có mưa nhiều. Phân bón thì thường sử dụng tro
là chủ yếu. Giai đoạn đầu chú ý tưới nước giữ ẩm, trồng 2-3 năm sau chú ý
xới đất, diệt cỏ, xới đất không nên quá sâu, tránh tổn thương phần rễ, đồng
thời chú ý vun đất, tránh hở gốc. Trồng năm đầu tiên, để cây phát triển to
khỏe, khi cây mọc 4-5 lá có thể bón phân một lần, sau đó không cần bón nữa.
1.1.4. Mật độ trồng ba kích
Một số tác giả đã theo dõi, đánh giá sự sinh trưởng và phát triển, so sánh
sản lượng, hàm lượng tro và dịch chiết của ba kích ở giai đoạn 2 - 4 năm tuổi
và tiến hành đo sắc ký lớp mỏng. Thí nghiệm với các mật độ trồng 35 × 30
cm, 35 × 50 cm và 35 × 70 cm. Kết quả cho thấy với khoảng cách 35 × 50
cm, mật độ 40.000-56.000 cây/ha, sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích tương
đối thấp. Khoảng cách thích hợp nhất để trồng ba kích là 35 × 30 cm, hốc sâu
20 cm, mật độ 64.000-80.000 cây/ha, không những không ảnh hưởng đến sinh
trưởng và sản lượng của cây, mà còn tăng sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích.
Nghiên cứu này đã thông qua giám định kỹ thuật quốc gia, góp phần tăng sản
lượng ba kích khô từ 2-3 lần lên 4.288-2.124 kg/ha (Wei và cs., 1992, 1993).
Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng ba kích cao sản, đánh luống ruộng
bậc thang theo đường thủy bình, độ rộng khoảng 1 m. Giữa luống cách 25-30
cm đào một hốc, sâu rộng khoảng 20 cm, nếu trồng trên đất bằng, khoảng cách
giữa các hốc là 50 cm. Trong một vài nghiên cứu khác, khoảng cách 30-50 cm
70 × 50 cm, đào một hốc, mỗi hốc trồng 1-2 cây, nếu cây giống nhiều có thể
trồng mỗi hốc 2 cây để tăng tỷ lệ cây sống (Lan, 2010).
Trong các nghiên cứu của Yao (2003), Lin (2012) và Chen Shunrang
(2003) đã nghiên cứu mật độ 35.200-41.600 cây/ha, 10.200-54.400 cây/ha,
48.000 cây/ha. Nghiên cứu kỹ thuật trồng ba kích cao sản ở huyện Vĩnh Định,
tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc cho thấy với mật độ khoảng 32.000 cây/ha sau 5-
8 năm cho sản lượng ba kích khô 250-400 kg (Lin, 2012).
1.1.5. Phân bón cho ba kích
- Bón lót: Liang (1959) nghiên cứu trồng ba kích ở huyện Cao Cần,
Quảng Đông, sử dụng tro cây cỏ và bùn hun làm phân bón lót với lượng
40.000-48.000 kg/ha. Wei và cs (1992) sử dụng 24.000 kg phân bón thổ tạp
hay tro cây cỏ, 1.600 kg canxi + mangan + photpho cho 1 hecta làm phân
bón lót (Wei và cs., 1992). Trước khi trồng bón phân xanh, phân ủ, hay các
loại phân hữu cơ khác làm phân bón lót vào các hốc đào sẵn, mỗi hecta bón
khoảng 16.000 kg (Yao, 2003). Có thể sử dụng 300 kg canxi, 650 kg phân
đạm urê bón lót cho 1 ha (Lin, 2012).
- Bón thúc: Wei và cs (1992) đã quan sát sự sinh trưởng và phát triển, so
sánh sản lượng, hàm lượng tro và dịch chiết của ba kích 2-4 năm, và tiến hành
đo sắc ký lớp mỏng. Thông thường, đến năm thứ hai bắt đầu bón phân, hằng
năm vào tháng 4-5 và tháng 9-10 mỗi mùa bón phân một lần. Kết quả thí nghiệm
về phân bón cho thấy phân bón cho hiệu quả tốt nhất là 16.000 kg/ha “tro âm
dương (tro cây cỏ trộn với vôi bột theo tỷ lệ 2:1)” mỗi mẫu với hàm lượng dinh
dưỡng phong phú canxi, magie, photpho, kali khi so sánh với phân “canxi +
magie + photpho”, phân chuồng, bã lạc, phân hỗn hợp (Wei và cs., 1992).
Theo Chen Shunrang (2003), năm đầu tiên để cây phát triển khỏe mạnh có
thể bón phân một lần khi cây ra 4-5 lá, sau đó không cần bón thêm. Khi mầm
mọc 1-2 lá mới bắt đầu bón phân, chủ yếu dùng phân bón hữu cơ, như đất mùn,
đất hun, phân lân superphosphate ủ phân xanh, cây cỏ đốt thành tro, các loại
phân hỗn hợp mỗi mẫu 16.000-32.000 kg/ha. Không được bón amoni sulfat,
amoni clorua, nước tiểu lợn, nước tiểu bò. Nếu nơi đất trồng quá chua, có thể
bón vôi bột, mỗi mẫu 800-960 kg/ha (Lan, 2010; Lin 2012; Chen, 2013).
Sau khi trồng khoảng 1-2 năm, vào các tháng 4, 6, 9, tiến hành bón một
lần phân bắc ủ với phân xanh, nhằm thúc tua và rễ phát triển. Ba năm sau chủ
yếu bón đất hun và tro cây cỏ, mỗi năm bón 11.200 kg đất hun, 1.600 kg tro
cho 1 ha (Yao, 2003).
1.1.6. Nghiên cứu về bệnh hại ba kích
Do sự phân bố địa lý của ba kích khá hẹp, số lượng không nhiều, nên ít
bị tác động bởi sâu, bệnh hại. Chỉ một số loài sâu, bệnh hại đã được ghi nhận
trên cây ba kích ở Hawai như rệp muội, rệp sáp, kiến, nhện, bọ phấn, sên,
tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne spp. và bệnh cờ đen do nấm Phytophthora
gây ra. Ở tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây - Trung Quốc, nấm Fusarium
oxysporium là tác nhân làm héo chết cây ba kích là một trong những bệnh hại
chính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển cũng như diện tích
trồng cây ba kích ở Trung Quốc (Shi và Chi, 1988; Luo và Chen, 1989).
7
Cần điều tra thường xuyên, xác định sự xuất hiện và gây hại của bệnh,
đặt biệt trong điều kiện thời tiết mưa kéo dài; tiến hành đốn tỉa, cắt bỏ cành,
bộ phận bị bệnh để hạn chế nguồn bệnh lây lan, dọn sạch lá rụng, tàn dư cây
bệnh, tạo điều kiện để cây thông thoáng, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và
khoáng chất để cây sinh trưởng và phát triển tốt, tăng khả năng đề kháng của
cây đối với bệnh.
Ở Hawaii, bệnh cờ đen do nấm Phytophthora sp. gây ra là một trong
những bệnh chính đối với ba kích. Bệnh thường gây hại nặng làm cho lá biến
màu đen, héo, chết khô, cuống lá và thân biến màu đen gây ảnh hưởng lớn đến
năng suất và chất lượng cây ba kích. Biện pháp phòng trừ gồm: (i) kiểm tra
định kỳ xác định sự xuất hiện và gây hại của bệnh đặc biệt trong điều kiện thời
tiết mưa kéo dài, (ii) đốn tỉa cắt bỏ cành, bộ phận bị bệnh để hạn chế nguồn
bệnh lây lan, dọn sạch là rụng, tàn dư cây bệnh, tạo điều kiện để cây thông
thoáng, (iii) cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và khoáng chất để cây sinh trưởng và
phát triển tốt, tăng khả năng đề kháng đối với bệnh hại (Nelson, 2003).
Cũng tại Hawaii, loài tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp. gây bệnh
nghiêm trọng, gây thiệt hại trực tiếp cho rễ, xâm nhập sâu vào trong mô cây
và tạo nên các nốt sưng ở rễ và gây vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi
cho nấm và vi khuẩn xâm nhiễm vào rễ, làm cho rễ biến màu và thối. Trên lá,
lá bị biến vàng và thường dễ nhầm lẫn với triệu chứng thiếu dinh dưỡng (đạm,
can xi và sắt). Để phòng trừ tuyến trùng, các biện pháp được khuyến cáo bao
gồm: (i) không nhân giống cây ba kích trên đất đã bị nhiễm tuyến trùng, dụng
cụ để cắt, ghép cần được khử trùng; (ii) bổ sung thành phần hữu cơ cho
đất, tưới nước cho cây, chăm sóc hợp lý (Nelson và cs., 2006).
Ở Trung Quốc, ba kích thường gặp một số bệnh như: bệnh mục thân, bồ
hóng, đốm vòng… Bệnh mục thân/thối gốc thân (crown rot): Lúc thời tiết
mưa dầm ẩm ướt lâu ngày, đất thoát nước không tốt dễ phát sinh. Biện pháp
Thuốc trừ nấm thuộc nhóm DMI là một nhóm đa dạng nhiều loại hoạt
chất hóa học hoạt động bằng cách ức chế demethylation trong quá trình sinh
tổng hợp sterol, là chất cần thiết trong thành tế bào nấm. Metconazole,
prochloraz và tebuconazole là chất ức chế khử acetyl sterol ức chế C-14 α-
demmethylation của 24-methylenedihydrolanosterol, là một tiền chất của
ergosterol của nấm (Yin và cs., 2009). Kresoxim-methyl và pyraclostrobin là
các QoI ức chế quá trình hô hấp ty thể bằng cách liên kết với enzyme
cytochrom c oxyoreductase, dẫn đến hiện tượng thiếu năng lượng do thiếu
ATP (Ma, 2006).
Trong nghiên cứu này, nhóm thuốc trừ nấm DMI có hiệu quả hơn trong
việc ức chế sự phát triển của sợi nấm F. proliferatum so với thuốc diệt nấm
QoI. Trong số các hoạt chất thử nghiệm, prochloraz và metconazole là hai
loại hoạt chất có khả năng ức chế cao nhất sự phát triển của sợi nấm F.
proliferatum. Tebuconazole, một loại hoạt chất khác thuộc nhóm DMI, có khả
năng ức chế sự phát triển của các nguồn nấm F. proliferatum nhưng thấp hơn
so với prochloraz và metconazole. Hai loại hoạt chất thuộc nhóm thuốc trừ
nấm QoI là kresoxim-methyl và pyraclostrobin có hiệu lực thấp nhất.
Như vậy, các nguồn nấm F. proliferatum trong nghiên cứu này mẫn cảm
với các loại hoạt chất prochloraz và metconazole hơn so với tubecunazole,
kresoxim-methyl và pyraclostrobin. Trong số các loại hoạt chất được thử
nghiệm, loại hoạt chất có hiệu lực cao nhất là prochloraz, tiếp theo là
metconazole và tebuconazole đối với sự phát triển của sợi nấm F.
proliferatum. Trong điều kiện chậu vại và đồng ruộng, prochloraz có hiệu lực
phòng trừ bệnh cao nhất trong việc giảm tỷ lệ bệnh so với các loại hoạt chất
khác và công thức đối chứng.
Trong các nghiên cứu trước, thuốc trừ nấm thuộc nhóm DMI có thể
phòng trừ nhiều loại bệnh khác nhau do Fusarium gây ra như F. graminearum
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ..........................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài......................................................................... 1
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về ba kích trên thế giới........................................ 3
1.1.1. Nhân giống ba kích ................................................................................. 3
1.1.2. Chọn đất và đất trồng ba kích ................................................................. 4
1.1.3. Thời vụ trồng........................................................................................... 4
1.1.4. Mật độ trồng ba kích ............................................................................... 4
1.1.5. Phân bón cho ba kích .............................................................................. 5
1.1.6. Nghiên cứu về bệnh hại ba kích.............................................................. 6
1.2. Tình hình nghiên cứu về cây ba kích ở Việt Nam .................................. 8
1.2.1. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây ba kích............................... 8
1.2.2. Biện pháp nhân giống ba kích................................................................. 8
1.2.3. Đất và kỹ thuật làm đất trồng ba kích..................................................... 9
1.2.4. Thời vụ trồng ba kích............................................................................ 10
1.2.5. Mật độ và khoảng cách trồng ba kích ................................................... 10
1.2.6. Kỹ thuật trồng cây ba kích .................................................................... 11
1.2.7. Chăm sóc và quản lý đồng ruộng trồng ba kích ................................... 11
1.2.8. Phương pháp bón phân.......................................................................... 11
1.2.9. Luân canh, xen canh.............................................................................. 12
1.2.10. Nghiên cứu về nguyên nhân gây héo vàng cây ba kích...................... 15
1.2.11. Nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh hại cây ba kích ............................ 16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 17
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................... 17
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 17
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 17
2.4.1. Nghiên cứu thành phần bệnh hại trên cây ba kích tím tại Thái Nguyên .... 17
2.4.2. Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích ............... 18
2.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích .................................................................... 21
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng và bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích .................................................................... 23
2.4.5. Hiệu lực của thuốc sinh học và thuốc hóa học đối với bệnh vàng lá
thối rễ cây ba kích ................................................................................. 24
2.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 29
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 30
3.1. Thành phần bệnh hại trên cây ba kích tím tại Thái Nguyên................. 30
3.2. Nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên ... 34
3.2.1. Triệu chứng bệnh .................................................................................. 34
3.2.2. Phân lập và lây nhiễm nhân tạo vi sinh vật gây bệnh........................... 34
3.2.3. Định danh sinh vật gây bệnh theo phương pháp phân tích DNA ......... 36
3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự phát triển của
nấm F. proliferatum............................................................................... 43
3.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích....................................................................... 48
3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cây ba kích ................. 48
3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích ... 50
3.4. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây ba kích và bệnh
vàng lá thối rễ........................................................................................ 51
3.4.1. Ảnh hưởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây
ba kích ................................................................................................... 51
3.4.2. Ảnh hưởng của phân bón đến bệnh vàng lá thối rễ của cây ba kích..... 53
3.5. Đánh giá hiệu lực của một số thuốc sinh học và hóa học đối với
bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích............................................................ 54
3.5.1. Hiệu quả của biện pháp xử lý đất bằng chế phẩm sinh học đối với
bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích............................................................ 54
3.5.2. Hiệu lực của thuốc hóa học đối với bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích........ 56
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 63
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 63
PHỤC LỤC .................................................... Error! Bookmark not defined.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
You must be registered for see links
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ba kích (Morinda officinalis How.) là loại cây dược liệu quý đem lại giá
trị kinh tế cao cho người sản xuất. Diện tích trồng ba kích của tỉnh Thái
Nguyên đã tăng lên nhanh trong thời gian vừa qua chủ yếu tập trung tại các
huyện Đại Từ, Định Hóa, Phú Lương và Võ Nhai với tổng diện tích khoảng
200 ha (Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên, 2018). Trong những năm
gần đây cây ba kích đã xuất hiện một số loại sâu, bệnh hại. Đặc biệt là bệnh
vàng lá thối rễ bắt đầu xuất hiện từ 2014 đã làm cho cây ba kích từ 1 - 3 tuổi
chết hàng loạt, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng củ. Diện tích cây bị
nhiễm bệnh nặng người dân đã phải nhổ bỏ. Do ba kích là cây mọc hoang dại
dưới tán rừng tự nhiên, nên khi chuyển sang trồng đại trà thâm canh cao
người sản xuất đang gặp phải nhiều trở ngại về giống, kỹ thuật canh tác, bảo
vệ thực vật. Cho đến nay vẫn chưa có kết quả nghiên cứu bài bản nào về kỹ
thuật trồng, chăm sóc cây ba kích. Việc xác định mật độ trồng, liều lượng
phân bón và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý là điều kiện để cây ba kích
sinh trưởng, phát triển tốt, nâng cao năng suất và khả năng chống chịu với
sâu, bệnh hại. Từ đó làm cơ sở để thực hiện thành công chiến lược phát triển
cây dược liệu của tỉnh, ổn định được vùng nguyên liệu, tăng thu nhập cho
người dân.
Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và
bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích; Xác định
được mật độ trồng và mức phân bón phù hợp đến sinh trưởng và bệnh vàng lá
thối rễ của cây ba kích; Đánh giá một số loại thuốc sinh học và hóa học có hiệu
lực cao đối với bệnh vàng lá thối rễ.
2.2. Yêu cầu
- Xác định thành phần bệnh hại cây ba kích.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến sinh trưởng
và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích.
- Đánh giá hiệu lực của một số thuốc sinh học và hóa học đối với bệnh
vàng lá thối rễ cây ba kích.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thông tin khoa học cơ bản về
xác định nguyên nhân gây bệnh, ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến
sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học và là tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu cây ba kích.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để xác định được mật độ, phân
bón phù hợp và thuốc bảo vệ thực vật có hiệu quả phòng trừ bệnh vàng lá thối
rễ cây ba kích, góp phần ổn định năng suất và chất lượng cây ba kích, phục vụ
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên nói riêng và các tỉnh trồng ba
kích nói chung.
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu về ba kích trên thế giới
1.1.1. Nhân giống ba kích
Việc đáp ứng đầy đủ và bền vững nguồn giống ba kích đang là yêu cầu
cấp bách của sản xuất. Sản xuất giống ba kích hiện nay chủ yếu là phương
pháp giâm cành có hệ số nhân giống thấp, chỉ đạt 0,6 lần/năm, chất lượng cây
giống không cao. Để cải thiện hệ số nhân giống cây ba kích, một số tác giả đã
nghiên cứu sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Tuy nhiên kết quả mà
các tác giả thu được chưa thực sự khả quan, khi hiệu quả khử trùng chỉ đạt
32,8% mẫu sạch (He và cs., 2000), hệ số nhân cao nhất cũng chỉ đạt 6,0
chồi/mẫu cấy (Chen và cs., 2006).
Đối với phương pháp nhân giống vô tính, sử dụng hom giống khỏe
mạnh, cắt hom dài khoảng 25 cm có từ 2-3 mắt, sau đó nhúng vào dung dịch
hormone sinh trưởng indole hay indole butyric acid đậm đặc 170 mg/l và
cắm hom giống vào bầu đất. Sau khi trồng, tưới nước 2 lần/ngày sao cho độ
ẩm khoảng 55-60%, chú ý che nắng cho hom giống để tránh ánh nắng trực
tiếp. Thường gây giống bằng phương pháp sinh sản vô tính bằng giâm cành,
chọn dây to chắc của cây ba kích 2 năm tuổi, cắt lấy phần giữa dây, phần đầu
quá non và phần đốt dài đều không phù hợp; khi trồng giữ lại hai mầm dài
khoảng 15 cm, còn lại cắt hết lá. Trồng vào mùa xuân, thu, cắm nghiêng cách
nhau 10 cm, độ sâu bằng 2/3 cành hom, cắm xong phủ đất lên đè chặt, sau đó
đậy cỏ, tưới nước. Đợi mọc mầm, kịp thời trừ cỏ, quan sát nếu cần thiết phải
dựng lều che nắng để duy trì độ ẩm khoảng 60%. Gây giống khoảng nửa năm
đến 1 năm có thể trồng được (Zheng, 2014).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN
You must be registered for see links
1.1.2. Chọn đất và đất trồng ba kích
Đất vườn ươm thường chọn những nơi có độ dốc thoai thoải hay dưới
sườn núi tương đối bằng phẳng. Loại bỏ cỏ dại và cây bụi, giữ lại cây rừng để
giữ bóng mát, làm đất kỹ, để đất phong hóa hoàn toàn rồi mới vun thành
luống. Nên chọn đất hướng Nam hay Đông Nam, dưới sườn núi rừng thưa,
nhiều ánh sáng mặt trời, yêu cầu đất cát đỏ, vàng, tầng đất dày, màu mỡ,
nhiều mùn, mới khai hoang. Không nên chọn đất mặt sườn phía bắc, bởi vì
hướng bắc nhiệt độ khá thấp, dễ tổn thương, chết do sương giá, ảnh hưởng
đến tỷ lệ sống. Mùa đông làm đất, trừ cỏ dại và cây bụi, giữ lại cây rừng để
bóng mát khoảng 40-60%, làm đất sâu 40 cm, để qua đông phong hóa hoàn
toàn, đến mùa xuân năm thứ hai, cày vỡ lại, làm ruộng bậc thang 0,8 - 1,0 m,
đồng thời làm rãnh thoát nước. Ở giữa ruộng bậc thang, cứ 0,5 m đào một cái
hố để bón phân xanh.
1.1.3. Thời vụ trồng
Ở Trung Quốc, ba kích được trồng từ hom thân. Cây ba kích ưa thích với
loại đất hoàng thổ, nhiều mùn, tơi xốp, đủ nước, những khoảng rừng gỗ tạp, đốn
bớt cây tạo những khu trồng có độ chiếu sáng 20-30%. Mật độ trồng: Mỗi hố
một gốc, mỗi mẫu Trung Quốc (tương đương 667 m2) trồng khoảng 3.000 gốc,
khoảng cách trồng: cây cách cây 0,67 m (tương đương với 48.000 cây/ha).
Nên trồng vào mùa xuân có mưa nhiều. Phân bón thì thường sử dụng tro
là chủ yếu. Giai đoạn đầu chú ý tưới nước giữ ẩm, trồng 2-3 năm sau chú ý
xới đất, diệt cỏ, xới đất không nên quá sâu, tránh tổn thương phần rễ, đồng
thời chú ý vun đất, tránh hở gốc. Trồng năm đầu tiên, để cây phát triển to
khỏe, khi cây mọc 4-5 lá có thể bón phân một lần, sau đó không cần bón nữa.
1.1.4. Mật độ trồng ba kích
Một số tác giả đã theo dõi, đánh giá sự sinh trưởng và phát triển, so sánh
sản lượng, hàm lượng tro và dịch chiết của ba kích ở giai đoạn 2 - 4 năm tuổi
và tiến hành đo sắc ký lớp mỏng. Thí nghiệm với các mật độ trồng 35 × 30
cm, 35 × 50 cm và 35 × 70 cm. Kết quả cho thấy với khoảng cách 35 × 50
cm, mật độ 40.000-56.000 cây/ha, sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích tương
đối thấp. Khoảng cách thích hợp nhất để trồng ba kích là 35 × 30 cm, hốc sâu
20 cm, mật độ 64.000-80.000 cây/ha, không những không ảnh hưởng đến sinh
trưởng và sản lượng của cây, mà còn tăng sản lượng trên mỗi đơn vị diện tích.
Nghiên cứu này đã thông qua giám định kỹ thuật quốc gia, góp phần tăng sản
lượng ba kích khô từ 2-3 lần lên 4.288-2.124 kg/ha (Wei và cs., 1992, 1993).
Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật trồng ba kích cao sản, đánh luống ruộng
bậc thang theo đường thủy bình, độ rộng khoảng 1 m. Giữa luống cách 25-30
cm đào một hốc, sâu rộng khoảng 20 cm, nếu trồng trên đất bằng, khoảng cách
giữa các hốc là 50 cm. Trong một vài nghiên cứu khác, khoảng cách 30-50 cm
70 × 50 cm, đào một hốc, mỗi hốc trồng 1-2 cây, nếu cây giống nhiều có thể
trồng mỗi hốc 2 cây để tăng tỷ lệ cây sống (Lan, 2010).
Trong các nghiên cứu của Yao (2003), Lin (2012) và Chen Shunrang
(2003) đã nghiên cứu mật độ 35.200-41.600 cây/ha, 10.200-54.400 cây/ha,
48.000 cây/ha. Nghiên cứu kỹ thuật trồng ba kích cao sản ở huyện Vĩnh Định,
tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc cho thấy với mật độ khoảng 32.000 cây/ha sau 5-
8 năm cho sản lượng ba kích khô 250-400 kg (Lin, 2012).
1.1.5. Phân bón cho ba kích
- Bón lót: Liang (1959) nghiên cứu trồng ba kích ở huyện Cao Cần,
Quảng Đông, sử dụng tro cây cỏ và bùn hun làm phân bón lót với lượng
40.000-48.000 kg/ha. Wei và cs (1992) sử dụng 24.000 kg phân bón thổ tạp
hay tro cây cỏ, 1.600 kg canxi + mangan + photpho cho 1 hecta làm phân
bón lót (Wei và cs., 1992). Trước khi trồng bón phân xanh, phân ủ, hay các
loại phân hữu cơ khác làm phân bón lót vào các hốc đào sẵn, mỗi hecta bón
khoảng 16.000 kg (Yao, 2003). Có thể sử dụng 300 kg canxi, 650 kg phân
đạm urê bón lót cho 1 ha (Lin, 2012).
- Bón thúc: Wei và cs (1992) đã quan sát sự sinh trưởng và phát triển, so
sánh sản lượng, hàm lượng tro và dịch chiết của ba kích 2-4 năm, và tiến hành
đo sắc ký lớp mỏng. Thông thường, đến năm thứ hai bắt đầu bón phân, hằng
năm vào tháng 4-5 và tháng 9-10 mỗi mùa bón phân một lần. Kết quả thí nghiệm
về phân bón cho thấy phân bón cho hiệu quả tốt nhất là 16.000 kg/ha “tro âm
dương (tro cây cỏ trộn với vôi bột theo tỷ lệ 2:1)” mỗi mẫu với hàm lượng dinh
dưỡng phong phú canxi, magie, photpho, kali khi so sánh với phân “canxi +
magie + photpho”, phân chuồng, bã lạc, phân hỗn hợp (Wei và cs., 1992).
Theo Chen Shunrang (2003), năm đầu tiên để cây phát triển khỏe mạnh có
thể bón phân một lần khi cây ra 4-5 lá, sau đó không cần bón thêm. Khi mầm
mọc 1-2 lá mới bắt đầu bón phân, chủ yếu dùng phân bón hữu cơ, như đất mùn,
đất hun, phân lân superphosphate ủ phân xanh, cây cỏ đốt thành tro, các loại
phân hỗn hợp mỗi mẫu 16.000-32.000 kg/ha. Không được bón amoni sulfat,
amoni clorua, nước tiểu lợn, nước tiểu bò. Nếu nơi đất trồng quá chua, có thể
bón vôi bột, mỗi mẫu 800-960 kg/ha (Lan, 2010; Lin 2012; Chen, 2013).
Sau khi trồng khoảng 1-2 năm, vào các tháng 4, 6, 9, tiến hành bón một
lần phân bắc ủ với phân xanh, nhằm thúc tua và rễ phát triển. Ba năm sau chủ
yếu bón đất hun và tro cây cỏ, mỗi năm bón 11.200 kg đất hun, 1.600 kg tro
cho 1 ha (Yao, 2003).
1.1.6. Nghiên cứu về bệnh hại ba kích
Do sự phân bố địa lý của ba kích khá hẹp, số lượng không nhiều, nên ít
bị tác động bởi sâu, bệnh hại. Chỉ một số loài sâu, bệnh hại đã được ghi nhận
trên cây ba kích ở Hawai như rệp muội, rệp sáp, kiến, nhện, bọ phấn, sên,
tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne spp. và bệnh cờ đen do nấm Phytophthora
gây ra. Ở tỉnh Quảng Đông và Quảng Tây - Trung Quốc, nấm Fusarium
oxysporium là tác nhân làm héo chết cây ba kích là một trong những bệnh hại
chính, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển cũng như diện tích
trồng cây ba kích ở Trung Quốc (Shi và Chi, 1988; Luo và Chen, 1989).
7
Cần điều tra thường xuyên, xác định sự xuất hiện và gây hại của bệnh,
đặt biệt trong điều kiện thời tiết mưa kéo dài; tiến hành đốn tỉa, cắt bỏ cành,
bộ phận bị bệnh để hạn chế nguồn bệnh lây lan, dọn sạch lá rụng, tàn dư cây
bệnh, tạo điều kiện để cây thông thoáng, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và
khoáng chất để cây sinh trưởng và phát triển tốt, tăng khả năng đề kháng của
cây đối với bệnh.
Ở Hawaii, bệnh cờ đen do nấm Phytophthora sp. gây ra là một trong
những bệnh chính đối với ba kích. Bệnh thường gây hại nặng làm cho lá biến
màu đen, héo, chết khô, cuống lá và thân biến màu đen gây ảnh hưởng lớn đến
năng suất và chất lượng cây ba kích. Biện pháp phòng trừ gồm: (i) kiểm tra
định kỳ xác định sự xuất hiện và gây hại của bệnh đặc biệt trong điều kiện thời
tiết mưa kéo dài, (ii) đốn tỉa cắt bỏ cành, bộ phận bị bệnh để hạn chế nguồn
bệnh lây lan, dọn sạch là rụng, tàn dư cây bệnh, tạo điều kiện để cây thông
thoáng, (iii) cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và khoáng chất để cây sinh trưởng và
phát triển tốt, tăng khả năng đề kháng đối với bệnh hại (Nelson, 2003).
Cũng tại Hawaii, loài tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp. gây bệnh
nghiêm trọng, gây thiệt hại trực tiếp cho rễ, xâm nhập sâu vào trong mô cây
và tạo nên các nốt sưng ở rễ và gây vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi
cho nấm và vi khuẩn xâm nhiễm vào rễ, làm cho rễ biến màu và thối. Trên lá,
lá bị biến vàng và thường dễ nhầm lẫn với triệu chứng thiếu dinh dưỡng (đạm,
can xi và sắt). Để phòng trừ tuyến trùng, các biện pháp được khuyến cáo bao
gồm: (i) không nhân giống cây ba kích trên đất đã bị nhiễm tuyến trùng, dụng
cụ để cắt, ghép cần được khử trùng; (ii) bổ sung thành phần hữu cơ cho
đất, tưới nước cho cây, chăm sóc hợp lý (Nelson và cs., 2006).
Ở Trung Quốc, ba kích thường gặp một số bệnh như: bệnh mục thân, bồ
hóng, đốm vòng… Bệnh mục thân/thối gốc thân (crown rot): Lúc thời tiết
mưa dầm ẩm ướt lâu ngày, đất thoát nước không tốt dễ phát sinh. Biện pháp
Thuốc trừ nấm thuộc nhóm DMI là một nhóm đa dạng nhiều loại hoạt
chất hóa học hoạt động bằng cách ức chế demethylation trong quá trình sinh
tổng hợp sterol, là chất cần thiết trong thành tế bào nấm. Metconazole,
prochloraz và tebuconazole là chất ức chế khử acetyl sterol ức chế C-14 α-
demmethylation của 24-methylenedihydrolanosterol, là một tiền chất của
ergosterol của nấm (Yin và cs., 2009). Kresoxim-methyl và pyraclostrobin là
các QoI ức chế quá trình hô hấp ty thể bằng cách liên kết với enzyme
cytochrom c oxyoreductase, dẫn đến hiện tượng thiếu năng lượng do thiếu
ATP (Ma, 2006).
Trong nghiên cứu này, nhóm thuốc trừ nấm DMI có hiệu quả hơn trong
việc ức chế sự phát triển của sợi nấm F. proliferatum so với thuốc diệt nấm
QoI. Trong số các hoạt chất thử nghiệm, prochloraz và metconazole là hai
loại hoạt chất có khả năng ức chế cao nhất sự phát triển của sợi nấm F.
proliferatum. Tebuconazole, một loại hoạt chất khác thuộc nhóm DMI, có khả
năng ức chế sự phát triển của các nguồn nấm F. proliferatum nhưng thấp hơn
so với prochloraz và metconazole. Hai loại hoạt chất thuộc nhóm thuốc trừ
nấm QoI là kresoxim-methyl và pyraclostrobin có hiệu lực thấp nhất.
Như vậy, các nguồn nấm F. proliferatum trong nghiên cứu này mẫn cảm
với các loại hoạt chất prochloraz và metconazole hơn so với tubecunazole,
kresoxim-methyl và pyraclostrobin. Trong số các loại hoạt chất được thử
nghiệm, loại hoạt chất có hiệu lực cao nhất là prochloraz, tiếp theo là
metconazole và tebuconazole đối với sự phát triển của sợi nấm F.
proliferatum. Trong điều kiện chậu vại và đồng ruộng, prochloraz có hiệu lực
phòng trừ bệnh cao nhất trong việc giảm tỷ lệ bệnh so với các loại hoạt chất
khác và công thức đối chứng.
Trong các nghiên cứu trước, thuốc trừ nấm thuộc nhóm DMI có thể
phòng trừ nhiều loại bệnh khác nhau do Fusarium gây ra như F. graminearum
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên, NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BA KÍCH TÍM (Morinda oficinalis How ) NUÔI CẤY MÔ TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN CÂY RA VƯỜN ƯƠM ĐỂ SẢN XUẤT CÂY GIỐNG, bệnh hại cây ba kích và biện pháp phòng trừ, hỗn hợp hồ rễ cây ba kích, đề tài so sánh ảnh hưởng của phân bón đến sâu bệnh hại lúa, ý nghĩa khoa học và thực tiễn về bón phân hợp lí với giống dừa, các nghiên cứu về cây ba kích