Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MĂNG TÂY XANH TRỒNG
TẠI THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
: Chính quy
: Khoa học cây trồng
: K45 TT - N03
: Nông học
: 2013 - 2017
: Th.S Vũ Thị Nguyên
Thái Nguyên - năm 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập là khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố và hệ thống
hố tồn bộ những kiến thức đã học, bước đầu cho sinh viên làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp cho sinh
viên nâng cao trình độ chun mơn và phương pháp nghiên cứu ứng dụng
khoa học kỹ thuật và sản xuất, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa đất nước
và hiện đại hóa nền nông nghiệp.
Xuất phát từ những cơ sở trên, được sự nhất trí của BGH nhà trường,
BCN Khoa Nơng Học em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây
xanh trồng tại Thái Nguyên”
Trong thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi
sự cố gắng khơng ngừng của bản thân, em cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cơ giáo trong khoa đặc biệt là cô giáo - Th.S Vũ Thị Nguyên đã
giúp em vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu trong việc nghiên cứu và
hoàn thành luận văn của mình.
Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường
Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, các thầy cơ giáo và bạn
bè đã giúp đỡ em hồn thành luận văn này.
Lời Thank chân thành nhất tới cô giáo: - Th.S Vũ Thị Nguyên
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng bản thân vẫn có nhiều hạn chế nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự tham gia đóng góp ý
kiến của các thầy cơ và các bạn để bản luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Đặng Hồng Thắng
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính sinh thái .............................................................. 4
2.2. Phân loại và đặc điểm thực vật .................................................................. 6
2.2.1. Phân loại .................................................................................................. 6
2.2.2. Đặc điểm thực vật ................................................................................... 7
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới và trong nước ........ 8
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới ............................ 8
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trong nước .............................. 9
2.4. Giá trị kinh tế và dinh dưỡng của cây măng tây ...................................... 10
2.4.1. Giá trị kinh tế ........................................................................................ 10
2.4.2. Giá trị dinh dưỡng ................................................................................. 11
2.5. Các giống măng tây phổ biến ................................................................... 13
2.6. Tình hình nghiên cứu về măng tây trên thế giới và Việt Nam ................ 14
2.6.1. Tình hình nghiên cứu về măng tây trên thế giới ................................... 14
2.6.2. Tình hình nghiên cứu về rau măng tây ở Việt Nam.............................. 15
iii
2.7. Kết quả nghiên cứu phân vi sinh trong nước ........................................... 15
2.8. Kết luận rút ra từ tổng quan ..................................................................... 18
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 20
3.1. Vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu .................................................................................. 20
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 20
3.3. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................... 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
3.4.1. Công thức và phương pháp bố trí thí nghiệm ....................................... 20
3.4.2. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ...................................... 22
3.4.2.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng cây ................................................................ 22
3.4.2.2. Chỉ tiêu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: ....................... 22
3.4.2.3. Đánh giá tình hình sâu bê ̣nh hại ở các cơng thức .............................. 23
3.4.2.4. Sơ bộ hạch tốn kinh tế ...................................................................... 24
3.5. Kết quả thí nghiệm ................................................................................... 24
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 25
4.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến khả năng sinh
trưởng của măng tây ........................................................................................ 25
4.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất măng tây xanh ............................................................ 31
4.2.1. Các chỉ tiêu liên quan đến sự phát triển và chất lượng của măng ........ 31
4.2.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất măng
thu hoạch ......................................................................................................... 32
4.3. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến tình hình sâu bệnh của
giống măng tây xanh UC157-F1 ..................................................................... 33
4.4. sơ bộ hoạch toán kinh tế........................................................................... 36
iv
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 38
5.1. Kết luận .................................................................................................... 38
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 40
I. TIẾNG VIỆT ............................................................................................... 40
II. TIẾNG ANH............................................................................................... 40
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Hạch tốn chi phí sản xuất măng tây ............................................
PHỤ LỤC 2 .........................................................................................................
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất măng tây trên thế giới năm 2011 ....................... 8
Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng trên 100 g măng tây ......................................... 11
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến chiều cao
khóm măng qua các giai đoạn sinh trưởng ..................................................... 25
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến đường
kính thân măng qua các giai đoạn sinh trưởng ............................................... 26
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến số cành
cấp 1 qua các giai đoạn sinh trưởng ................................................................ 27
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến số lượng
thân cây mới phát triển trên 1 khóm măng qua các giai đoạn sinh trưởng ..... 28
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến tốc độ tăng
trưởng của chiều cao thân mới qua các giai đoạn theo dõi ............................. 30
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các yếu tố
cấu thành năng suất của măng tây xanh .......................................................... 31
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất
măng tây .......................................................................................................... 33
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các loại sâu
bệnh hại cây măng tây ..................................................................................... 34
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến hiệu quả
kinh tế của măng tây ....................................................................................... 36
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong mỗi bữa ăn hàng ngày, rau tươi có vai trị đặc biệt quan trọng, là
món ăn khơng thể thiếu trong mỗi bữa cơm gia đình người Việt Nam. Trong
số các loại rau, măng tây xanh là loại rau cao cấp, có thân thảo dạng khóm, lá
kim, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, măng tây có khả năng thích nghi với
nhiều vùng sinh thái khác nhau và được người tiêu dùng ở các nước ưa
chuộng, ngoài tác dụng giúp cơ thể tránh được các bệnh về tim, đột quỵ, ổn
định huyết áp và ngăn ngừa một số bệnh ung thư, hạn chế hiệu quả các bệnh
liên quan đến đường ruột đặc biệt là viêm ruột thừa, bảo vệ mắt khỏi bị 2 loại
bệnh thối hóa rất phổ biến, đó là đục nhân mắt và chấm đen trong mắt thì rau
xanh cịn là thực phẩm ăn kiêng ưa thích bởi vì bản thân nó khơng chứa nhiều
calo và rất dễ chế biến [3].
Để có cơ sở vững chắc cho sự phát triển măng tây ở huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên thì việc đánh giá các tiềm năng về khí hậu, điều kiện tự nhiên,
đất đai, phân bón là hết sức cần thiết giúp cho tỉnh Thái Nguyên nói chung và
huyện Đồng Hỷ nói riêng xây dựng chiến lược phát triển măng tây trong
tương lai.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân bón cho đối tượng cây
cây rau. Thói quen sử dụng phân hóa học tràn lan khơng chỉ gây ảnh hưởng
khơng nhỏ đến nơng sản mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, mơi trường sống
của con người. Khi phân bón hóa học được bón nhiều, liên tục đất sẽ bị hóa
chua. Việc sử dụng phân vi sinh sẽ làm đất tơi xốp, hạn chế mầm bệnh gây
hại cho cây, giúp thúc đẩy quá trình cung cấp dinh dưỡng cho cây phát triển
bền vững hơn, sản lượng và chất lượng măng tốt hơn, thời gian thu hoạch
2
măng và tuổi thọ cây Măng cũng có thể kéo dài hơn, giảm bớt đáng kể chi phí
sử dụng phân hóa học đem lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Phân vi
sinh là những chế phẩm trong đó có chứa các lồi vi sinh vật có ích. Có nhiều
nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để
làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố định đạm,
hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng. Các vi
sinh vật này có khả năng tạo chất dinh dưỡng cho cây trồng từ đất, nước,
khơng khí... góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng, rất thích hợp
cho cây măng tây xanh [4].
Đứng trước những vấn đề trên, với quan điểm tìm ra được loại phân
bón thích hợp nhất cho cây măng tây xanh, chúng tui đã tiến hành thực hiện
đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và
phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
Tìm ra cơng thức bón phân vi sinh thích hợp cho cây măng tây xanh
sinh trưởng và phát triển tốt nhất tại Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây măng tây xanh ở các
loại phân bón vi sinh khác nhau;
Xác định ảnh hưởng của các loại phân bón vi sinh đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất cây măng tây xanh tại Thái Nguyên;
Đánh giá tình hình dịch hại đối với cây măng tây xanh ở các loại phân
bón vi sinh khác nhau.
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần cải thiện quy trình bón phân cho rau nói chung và cho măng
tây nói riêng ở Thái Nguyên, giảm dần sử dụng phân bón hóa học để hướng
tới một nông nghiệp bền vững.
3
Đóng góp vào thực tiễn về khả năng sử dụng phân hữu cơ về các chế
phẩm, phế phụ phẩm trong chăn nuôi, chế phẩm vi sinh vật và sử lý phế thải,
giảm chi phí về phân bón tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng măng tây. Kết
quả nghiên cứu là tiền đề có giá trị cho khoa học nghiên cứu và ứng dụng cho
người sản xuất.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Việt Nam là nước kinh tế đang phát triển đi cùng với đó là mức độ ơ
nhiễm ngày càng tăng ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người, do vậy nhu
cầu sử dụng thực phẩm sạch tốt cho sức khoẻ con người ngày càng nhiều.
Trước tình hình đó địi hỏi người nông dân phải tiến hành một nền thâm canh
hiện đại tốt cho sức khoẻ con người và không gây ô nhiễm mơi trường.
Việc sử dụng phân bón hố học đã làm tăng mức độ ô nhiễm đất, nước
mặt, nước ngầm, khơng những thế lượng tồn dư trong phân bón hố học khi
bón cho cây có thể vượt mức cho phép làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
người tiêu dùng [7]. Do đó chúng ta nên sử dụng các loại phân bón hữu cơ vi
sinh, nó có thể phục hồi độ màu mỡ và tái tạo lại sức sản xuất chất dinh
dưỡng của đất, tăng sản lượng cây trồng, tăng chất lượng sản phẩm nông
nghiệp, tăng lợi nhuận và quan trọng nhất là bảo vệ môi trường, sức khỏe
cộng đồng và sức khỏe người tiêu dùng, giúp làm giảm sự nóng lên tồn cầu.
2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính sinh thái
Cây măng tây (Asparagus officinalis L) có nguồn gốc ở bờ biển phía tây
Châu Âu (từ miền bắc Tây Ban Nha tới phía Bắc Ai-len, Anh, và phía tây bắc
nước Đức) nên chúng ta quen gọi là măng tây để phân biệt với măng ta (măng
tre) và đã được trồng ở Aswan (Ai Cập) khoảng 20.000 năm trước đây [4].
Người ta đã dùng măng tây như một loại rau và thuốc men, do hương vị tinh tế
và nhiều dược tính có lợi của nó, được sử dụng trên một vùng của Ai Cập có
niên đại 3000 trước Cơng Ngun. Ở thời cổ đại, nó được biết đến ở Syria và ở Tây
Ban Nha [2].
5
Cây măng tây được Alexander phát hiện vào khoảng 300 năm trước
Cơng Ngun có nguồn gốc từ vùng Trung Đơng, và đem về trồng đầu tiên ở
Hy Lạp, sau đó được trồng ở Roma [12].
Theo Boswell, Sturtevant và Vavilov thì nguồn gốc của măng tây là
Địa Trung Hải và Tiểu Á (M.S.Palaniswami and K.V.Peter, 2008). Đầu tiên
măng tây chỉ được biết với chức năng như một loại thảo dược dùng làm thuốc
để chữa các bệnh về tim, phù thũng, đau răng. Sau đó cũng chính người Hy
Lạp đã sử dụng măng tây như một loại rau cao cấp vào những năm 200 trước
Công Nguyên (Mai Thị Phương Anh, 2001) [1].
Ở thời Trung Cổ măng tây không được quan tâm nhiều cho đến thế kỷ 16
cây măng tây là một trong những cây mà vua Louis IV ưa thích thì cây măng tây
bắt đầu được trồng tại Pháp với diện tích ngày càng tăng (Leah, 2011) [8].
Ở Việt Nam măng tây du nhập vào những năm 1970, và sau đó được
trồng thử nghiệm tại một số vùng như Đông Anh (Hà Nội), Kiến An (Hải
Phòng), Đức Trọng (Lâm Đồng),… và trong những năm gần đây được trồng
phổ biến ở Củ Chi, Hóc Mơn (Tp. Hồ Chí Minh), Bến Lức, Đức Hồ (Long
An), Tây Ninh, Long Thành, Long Khánh (Đồng Nai), Hàm Thuận Nam,
Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận), Bạc Liêu, Cái Mơn (Bến Tre), Tiền
Giang, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, [6]... nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu. Điều kiện khí hậu thích hợp cho sinh trưởng và phát triển
cho thu hoạch quanh năm ở miền Nam là một lợi thế để tạo nguồn ra nguồn
sản phẩm cung ứng thị trường trong nước và hướng tới mục tiêu xuất khẩu.
Măng tây là cây dạng khóm, thân thảo, lá kim. Cây có hoa đơn tính màu
vàng, quả màu đỏ vỏ hạt cứng, thích hợp vùng khí hậu nhiệt đới. Hạt măng tây
có thể nảy mầm ở 20oC, dưới 15oC hạt không nảy mầm [3]. Theo số liệu
nghiên cứu của Yenet và cộng sự, (1992) nhiệt độ thích hợp cho măng tây nảy
mầm là khoảng 25 - 30oC. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây là 18,3 -
6
29,5oC, ngoài ngưỡng nhiệt độ này sẽ ức chế cây sinh trưởng. Măng tây có thể
chịu được lạnh nhưng dưới 10oC cây ngừng phát triển, thích hợp với những
vùng có cường độ ánh sáng mạnh, là cây ưa ẩm độ ẩm thường xuyên đạt từ 80 85% sẽ kích thích măng tây ra nhiều mềm ngọt, nhưng độ ẩm không khí cao sẽ
làm cây mềm yếu dễ nhiễm bệnh (Mai Thị Phương Anh, 2001) [1].
Măng tây thích hợp với các loại đất cát pha hay thịt nhẹ, tơi xốp, có
khả năng thốt nước tốt, pH thích hợp từ 6,5-7,5 hay trung tính (Mai Thị
Phương Anh, 2001) [1]. Măng tây được trồng ở cả vùng đồng bằng và vùng
núi, thích hợp nhất là ở độ cao 600 - 900m so với mực nước biển. Ngồi ra
măng tây cịn có khả năng chịu mặn và sương giá, những vùng có độ mặn
tương đối cao cây vẫn giữ được năng suất [9].
2.2. Phân loại và đặc điểm thực vật
2.2.1. Phân loại
Ngành: Magnoliophita
Lớp: Liliospida
Bộ: Asparagales
Họ: Asparagaceae
Chi: Asparagus
Loài: Asparagus officinalis L.
Bộ Măng tây (Asparagales) là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm
bao gồm một số họ cây không thân gỗ. Trong các hệ thống phân loại cũ, các
họ thuộc bộ Asparagales hiện nay đã từng được xếp vào bộ Loa kèn (Liliales),
và một số chi trong đó thậm chí cịn được xếp vào trong họ Loa kèn
(Liliaceae). Một số hệ thống phân loại còn tách một số họ được liệt kê dưới
đây thành các bộ khác, bao gồm cả các bộ Phong lan (Orchidales) và bộ Diên
vĩ (Iridales), trong khi các hệ thống khác, đặc biệt là hệ thống phân loại của
APG lại đưa hai bộ Orchidales và Iridales vào trong bộ Asparagales. Bộ này
được đặt tên theo chi Asparagus (măng tây) (Wikipedia, 2012).
7
Theo Mai Thị Phương Anh (2001) [1]. một loài măng tây (có thể là
Asparagus officinalis altilis nhưng có khả năng nhiều hơn là A.martimus) đã
được trồng trong vườn rau của người La Mã. Từ các loài măng tây hoang dại chỉ
có A. officinalis là lồi trồng trọt cho rau xanh. Lồi A. Springeri là lồi có tính
chống chịu cao với nấm Fusarium spp. nhưng không lai được với A. Officinalis.
Hầu hết các giống được trồng hiện nay là các giống thuộc lồi
A.officinalis với một số đặc điểm hình thái học khác nhau và khác nhau kể cả
tính thích ứng với từng địa phương [10].
2.2.2. Đặc điểm thực vật
Theo Bailey thì măng tây là một chi lớn (khoảng 150 loài) dạng cây
thân thảo lưu niên có thân gỗ leo, mềm, được trồng hầu như cho mục đích lấy
cành lá làm cây cảnh. Cây cao khoảng 1,3 - 3,8 m, có thể sống từ 15 - 20 năm,
khi cây mọc cao thân ngã màu xanh và phân cành nhiều (Mai Thị Phương
Anh, 2001) [1]. Lá măng tây thuộc loại lá không phát triển, thốt nước ít nên
có khả năng chịu hạn,rễ chính rất ngắn và chết ngay sau khi hạt nảy mầm, chỉ
có rễ trụ đứng thẳng, các rễ khác mọc ngang tạo thành một hệ chùm rễ. Măng
được hình thành gần rễ trụ, đây là nơi tập trung chất dinh dưỡng khi cây còn
non (Nguyễn Thị Sao, 2008) [4].
Măng tây là cây đơn tính biệt chu, nhị hoa đực và nhụy hoa cái khơng
hồn chỉnh, chỉ có một số ít trong số các hoa đậu quả được. Các hoa cái có
dấu tích của nhị đực nhưng khơng có khả năng sinh hạt phấn. Hoa măng tây
được sinh ra trên các cành mới, và đạt được độ thành thục trước khi cành
mang hoa thành thục. Các cây hoa đực thường cho nhiều măng, sống lâu hơn
và sản lượng măng cao hơn cây hoa cái khoảng 25% nhưng chất lượng măng
lại kém hơn. Quả măng tây thuộc loại quả mọng, đường kính trung bình 8 9mm, có 3 ngăn, mỗi ngăn có 2 hạt, khi chín quả có màu đỏ. Hạt có màu đen,
8
vỏ rất cứng đường kính trung bình 1 - 3mm, 40 - 60 hạt g-1 (Trích Nguyễn Thị
Sao, 2008), [4].
Cây thường cho măng theo đợt, đợt đầu tiên thu măng khi cây từ 4 - 6
tháng tuổi cao khoảng 1 - 1,5m thì tiến hành bấm ngọn để hạn chế chiều cao
và bắt đầu thu măng. Trong năm đầu mỗi đợt thu hoạch kéo dài 2 - 3 tuần.
Sau đó nghỉ dưỡng cây chuẩn bị cho đợt thu hoạch tiếp theo, thời gian nghỉ từ
25 - 40 ngày tùy thuộc vào tình trạng cây mẹ. Sang năm thứ 2 mỗi đợt thu
hoạch kéo dài từ 4 - 6 tuần. Năm thứ 3 thời gian thu hoạch mỗi đợt từ 6 - 8
tuần hay có thể lâu hơn tùy thuộc vào cây mẹ [12].
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới và trong nƣớc
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới
Hiện nay diện tích trồng măng tây trên thế giới khoảng 1.400.000 ha,
trong đó Châu Á là khu vực trồng măng tây lớn nhất thế giới. Một số nước
trồng măng tây với diện tích lớn là Trung Quốc, Đức, Peru, Mêxico, Tây Ban
Nha, Thái Lan. Trong đó lớn nhất là Trung Quốc (1.320.597 ha), đến Peru
(33.144 ha) và Đức (18.611 ha).
Năng suất măng tây trên thế giới dao động rất lớn, nơi có năng suất thấp
nhất là Châu đại dương (46,903 tấn /ha), cao nhất là châu phi (86,983 tấn ha).
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất măng tây trên thế giới năm 2011
Diện tích
(ha)
Khu vực
Năng suất
(tấn ha-1)
Châu Á
1.335.882
55,078
Châu Mỹ
68.021
83,225
Châu Âu
51.109
53,245
Châu Phi
436
86,983
Châu Đại Dương
2.668
46,903
Thế giới
1.458.115
56,321
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Đến Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Cây Măng Tây Xanh
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ VI SINH ĐẾNSINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MĂNG TÂY XANH TRỒNG
TẠI THÁI NGUYÊN”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn
: Chính quy
: Khoa học cây trồng
: K45 TT - N03
: Nông học
: 2013 - 2017
: Th.S Vũ Thị Nguyên
Thái Nguyên - năm 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập là khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố và hệ thống
hố tồn bộ những kiến thức đã học, bước đầu cho sinh viên làm quen với
công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất. Qua đó giúp cho sinh
viên nâng cao trình độ chun mơn và phương pháp nghiên cứu ứng dụng
khoa học kỹ thuật và sản xuất, thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa đất nước
và hiện đại hóa nền nông nghiệp.
Xuất phát từ những cơ sở trên, được sự nhất trí của BGH nhà trường,
BCN Khoa Nơng Học em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây
xanh trồng tại Thái Nguyên”
Trong thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi
sự cố gắng khơng ngừng của bản thân, em cịn nhận được sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cơ giáo trong khoa đặc biệt là cô giáo - Th.S Vũ Thị Nguyên đã
giúp em vượt qua những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu trong việc nghiên cứu và
hoàn thành luận văn của mình.
Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường
Đại học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Nông học, các thầy cơ giáo và bạn
bè đã giúp đỡ em hồn thành luận văn này.
Lời Thank chân thành nhất tới cô giáo: - Th.S Vũ Thị Nguyên
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng bản thân vẫn có nhiều hạn chế nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự tham gia đóng góp ý
kiến của các thầy cơ và các bạn để bản luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Đặng Hồng Thắng
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính sinh thái .............................................................. 4
2.2. Phân loại và đặc điểm thực vật .................................................................. 6
2.2.1. Phân loại .................................................................................................. 6
2.2.2. Đặc điểm thực vật ................................................................................... 7
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới và trong nước ........ 8
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới ............................ 8
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trong nước .............................. 9
2.4. Giá trị kinh tế và dinh dưỡng của cây măng tây ...................................... 10
2.4.1. Giá trị kinh tế ........................................................................................ 10
2.4.2. Giá trị dinh dưỡng ................................................................................. 11
2.5. Các giống măng tây phổ biến ................................................................... 13
2.6. Tình hình nghiên cứu về măng tây trên thế giới và Việt Nam ................ 14
2.6.1. Tình hình nghiên cứu về măng tây trên thế giới ................................... 14
2.6.2. Tình hình nghiên cứu về rau măng tây ở Việt Nam.............................. 15
iii
2.7. Kết quả nghiên cứu phân vi sinh trong nước ........................................... 15
2.8. Kết luận rút ra từ tổng quan ..................................................................... 18
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 20
3.1. Vâ ̣t liê ̣u nghiên cứu .................................................................................. 20
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 20
3.3. Nội dung nghiên cứu: ............................................................................... 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
3.4.1. Công thức và phương pháp bố trí thí nghiệm ....................................... 20
3.4.2. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ...................................... 22
3.4.2.1. Chỉ tiêu về sinh trưởng cây ................................................................ 22
3.4.2.2. Chỉ tiêu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: ....................... 22
3.4.2.3. Đánh giá tình hình sâu bê ̣nh hại ở các cơng thức .............................. 23
3.4.2.4. Sơ bộ hạch tốn kinh tế ...................................................................... 24
3.5. Kết quả thí nghiệm ................................................................................... 24
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 25
4.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến khả năng sinh
trưởng của măng tây ........................................................................................ 25
4.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất măng tây xanh ............................................................ 31
4.2.1. Các chỉ tiêu liên quan đến sự phát triển và chất lượng của măng ........ 31
4.2.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến năng suất măng
thu hoạch ......................................................................................................... 32
4.3. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến tình hình sâu bệnh của
giống măng tây xanh UC157-F1 ..................................................................... 33
4.4. sơ bộ hoạch toán kinh tế........................................................................... 36
iv
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 38
5.1. Kết luận .................................................................................................... 38
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 40
I. TIẾNG VIỆT ............................................................................................... 40
II. TIẾNG ANH............................................................................................... 40
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Hạch tốn chi phí sản xuất măng tây ............................................
PHỤ LỤC 2 .........................................................................................................
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất măng tây trên thế giới năm 2011 ....................... 8
Bảng 2.2. Giá trị dinh dưỡng trên 100 g măng tây ......................................... 11
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến chiều cao
khóm măng qua các giai đoạn sinh trưởng ..................................................... 25
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến đường
kính thân măng qua các giai đoạn sinh trưởng ............................................... 26
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến số cành
cấp 1 qua các giai đoạn sinh trưởng ................................................................ 27
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến số lượng
thân cây mới phát triển trên 1 khóm măng qua các giai đoạn sinh trưởng ..... 28
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến tốc độ tăng
trưởng của chiều cao thân mới qua các giai đoạn theo dõi ............................. 30
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các yếu tố
cấu thành năng suất của măng tây xanh .......................................................... 31
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các loại phân hữu cơ vi sinh đến năng suất
măng tây .......................................................................................................... 33
Bảng 4.8 Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến các loại sâu
bệnh hại cây măng tây ..................................................................................... 34
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ vi sinh đến hiệu quả
kinh tế của măng tây ....................................................................................... 36
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong mỗi bữa ăn hàng ngày, rau tươi có vai trị đặc biệt quan trọng, là
món ăn khơng thể thiếu trong mỗi bữa cơm gia đình người Việt Nam. Trong
số các loại rau, măng tây xanh là loại rau cao cấp, có thân thảo dạng khóm, lá
kim, chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, măng tây có khả năng thích nghi với
nhiều vùng sinh thái khác nhau và được người tiêu dùng ở các nước ưa
chuộng, ngoài tác dụng giúp cơ thể tránh được các bệnh về tim, đột quỵ, ổn
định huyết áp và ngăn ngừa một số bệnh ung thư, hạn chế hiệu quả các bệnh
liên quan đến đường ruột đặc biệt là viêm ruột thừa, bảo vệ mắt khỏi bị 2 loại
bệnh thối hóa rất phổ biến, đó là đục nhân mắt và chấm đen trong mắt thì rau
xanh cịn là thực phẩm ăn kiêng ưa thích bởi vì bản thân nó khơng chứa nhiều
calo và rất dễ chế biến [3].
Để có cơ sở vững chắc cho sự phát triển măng tây ở huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên thì việc đánh giá các tiềm năng về khí hậu, điều kiện tự nhiên,
đất đai, phân bón là hết sức cần thiết giúp cho tỉnh Thái Nguyên nói chung và
huyện Đồng Hỷ nói riêng xây dựng chiến lược phát triển măng tây trong
tương lai.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại phân bón cho đối tượng cây
cây rau. Thói quen sử dụng phân hóa học tràn lan khơng chỉ gây ảnh hưởng
khơng nhỏ đến nơng sản mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, mơi trường sống
của con người. Khi phân bón hóa học được bón nhiều, liên tục đất sẽ bị hóa
chua. Việc sử dụng phân vi sinh sẽ làm đất tơi xốp, hạn chế mầm bệnh gây
hại cho cây, giúp thúc đẩy quá trình cung cấp dinh dưỡng cho cây phát triển
bền vững hơn, sản lượng và chất lượng măng tốt hơn, thời gian thu hoạch
2
măng và tuổi thọ cây Măng cũng có thể kéo dài hơn, giảm bớt đáng kể chi phí
sử dụng phân hóa học đem lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Phân vi
sinh là những chế phẩm trong đó có chứa các lồi vi sinh vật có ích. Có nhiều
nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để
làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố định đạm,
hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng. Các vi
sinh vật này có khả năng tạo chất dinh dưỡng cho cây trồng từ đất, nước,
khơng khí... góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng, rất thích hợp
cho cây măng tây xanh [4].
Đứng trước những vấn đề trên, với quan điểm tìm ra được loại phân
bón thích hợp nhất cho cây măng tây xanh, chúng tui đã tiến hành thực hiện
đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và
phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
Tìm ra cơng thức bón phân vi sinh thích hợp cho cây măng tây xanh
sinh trưởng và phát triển tốt nhất tại Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây măng tây xanh ở các
loại phân bón vi sinh khác nhau;
Xác định ảnh hưởng của các loại phân bón vi sinh đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất cây măng tây xanh tại Thái Nguyên;
Đánh giá tình hình dịch hại đối với cây măng tây xanh ở các loại phân
bón vi sinh khác nhau.
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Góp phần cải thiện quy trình bón phân cho rau nói chung và cho măng
tây nói riêng ở Thái Nguyên, giảm dần sử dụng phân bón hóa học để hướng
tới một nông nghiệp bền vững.
3
Đóng góp vào thực tiễn về khả năng sử dụng phân hữu cơ về các chế
phẩm, phế phụ phẩm trong chăn nuôi, chế phẩm vi sinh vật và sử lý phế thải,
giảm chi phí về phân bón tăng hiệu quả kinh tế cho người trồng măng tây. Kết
quả nghiên cứu là tiền đề có giá trị cho khoa học nghiên cứu và ứng dụng cho
người sản xuất.
4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
Việt Nam là nước kinh tế đang phát triển đi cùng với đó là mức độ ơ
nhiễm ngày càng tăng ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người, do vậy nhu
cầu sử dụng thực phẩm sạch tốt cho sức khoẻ con người ngày càng nhiều.
Trước tình hình đó địi hỏi người nông dân phải tiến hành một nền thâm canh
hiện đại tốt cho sức khoẻ con người và không gây ô nhiễm mơi trường.
Việc sử dụng phân bón hố học đã làm tăng mức độ ô nhiễm đất, nước
mặt, nước ngầm, khơng những thế lượng tồn dư trong phân bón hố học khi
bón cho cây có thể vượt mức cho phép làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
người tiêu dùng [7]. Do đó chúng ta nên sử dụng các loại phân bón hữu cơ vi
sinh, nó có thể phục hồi độ màu mỡ và tái tạo lại sức sản xuất chất dinh
dưỡng của đất, tăng sản lượng cây trồng, tăng chất lượng sản phẩm nông
nghiệp, tăng lợi nhuận và quan trọng nhất là bảo vệ môi trường, sức khỏe
cộng đồng và sức khỏe người tiêu dùng, giúp làm giảm sự nóng lên tồn cầu.
2.1.1. Nguồn gốc và đặc tính sinh thái
Cây măng tây (Asparagus officinalis L) có nguồn gốc ở bờ biển phía tây
Châu Âu (từ miền bắc Tây Ban Nha tới phía Bắc Ai-len, Anh, và phía tây bắc
nước Đức) nên chúng ta quen gọi là măng tây để phân biệt với măng ta (măng
tre) và đã được trồng ở Aswan (Ai Cập) khoảng 20.000 năm trước đây [4].
Người ta đã dùng măng tây như một loại rau và thuốc men, do hương vị tinh tế
và nhiều dược tính có lợi của nó, được sử dụng trên một vùng của Ai Cập có
niên đại 3000 trước Cơng Ngun. Ở thời cổ đại, nó được biết đến ở Syria và ở Tây
Ban Nha [2].
5
Cây măng tây được Alexander phát hiện vào khoảng 300 năm trước
Cơng Ngun có nguồn gốc từ vùng Trung Đơng, và đem về trồng đầu tiên ở
Hy Lạp, sau đó được trồng ở Roma [12].
Theo Boswell, Sturtevant và Vavilov thì nguồn gốc của măng tây là
Địa Trung Hải và Tiểu Á (M.S.Palaniswami and K.V.Peter, 2008). Đầu tiên
măng tây chỉ được biết với chức năng như một loại thảo dược dùng làm thuốc
để chữa các bệnh về tim, phù thũng, đau răng. Sau đó cũng chính người Hy
Lạp đã sử dụng măng tây như một loại rau cao cấp vào những năm 200 trước
Công Nguyên (Mai Thị Phương Anh, 2001) [1].
Ở thời Trung Cổ măng tây không được quan tâm nhiều cho đến thế kỷ 16
cây măng tây là một trong những cây mà vua Louis IV ưa thích thì cây măng tây
bắt đầu được trồng tại Pháp với diện tích ngày càng tăng (Leah, 2011) [8].
Ở Việt Nam măng tây du nhập vào những năm 1970, và sau đó được
trồng thử nghiệm tại một số vùng như Đông Anh (Hà Nội), Kiến An (Hải
Phòng), Đức Trọng (Lâm Đồng),… và trong những năm gần đây được trồng
phổ biến ở Củ Chi, Hóc Mơn (Tp. Hồ Chí Minh), Bến Lức, Đức Hồ (Long
An), Tây Ninh, Long Thành, Long Khánh (Đồng Nai), Hàm Thuận Nam,
Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận), Bạc Liêu, Cái Mơn (Bến Tre), Tiền
Giang, Trà Vinh, Vĩnh Phúc, [6]... nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu. Điều kiện khí hậu thích hợp cho sinh trưởng và phát triển
cho thu hoạch quanh năm ở miền Nam là một lợi thế để tạo nguồn ra nguồn
sản phẩm cung ứng thị trường trong nước và hướng tới mục tiêu xuất khẩu.
Măng tây là cây dạng khóm, thân thảo, lá kim. Cây có hoa đơn tính màu
vàng, quả màu đỏ vỏ hạt cứng, thích hợp vùng khí hậu nhiệt đới. Hạt măng tây
có thể nảy mầm ở 20oC, dưới 15oC hạt không nảy mầm [3]. Theo số liệu
nghiên cứu của Yenet và cộng sự, (1992) nhiệt độ thích hợp cho măng tây nảy
mầm là khoảng 25 - 30oC. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng của cây là 18,3 -
6
29,5oC, ngoài ngưỡng nhiệt độ này sẽ ức chế cây sinh trưởng. Măng tây có thể
chịu được lạnh nhưng dưới 10oC cây ngừng phát triển, thích hợp với những
vùng có cường độ ánh sáng mạnh, là cây ưa ẩm độ ẩm thường xuyên đạt từ 80 85% sẽ kích thích măng tây ra nhiều mềm ngọt, nhưng độ ẩm không khí cao sẽ
làm cây mềm yếu dễ nhiễm bệnh (Mai Thị Phương Anh, 2001) [1].
Măng tây thích hợp với các loại đất cát pha hay thịt nhẹ, tơi xốp, có
khả năng thốt nước tốt, pH thích hợp từ 6,5-7,5 hay trung tính (Mai Thị
Phương Anh, 2001) [1]. Măng tây được trồng ở cả vùng đồng bằng và vùng
núi, thích hợp nhất là ở độ cao 600 - 900m so với mực nước biển. Ngồi ra
măng tây cịn có khả năng chịu mặn và sương giá, những vùng có độ mặn
tương đối cao cây vẫn giữ được năng suất [9].
2.2. Phân loại và đặc điểm thực vật
2.2.1. Phân loại
Ngành: Magnoliophita
Lớp: Liliospida
Bộ: Asparagales
Họ: Asparagaceae
Chi: Asparagus
Loài: Asparagus officinalis L.
Bộ Măng tây (Asparagales) là một bộ trong lớp thực vật một lá mầm
bao gồm một số họ cây không thân gỗ. Trong các hệ thống phân loại cũ, các
họ thuộc bộ Asparagales hiện nay đã từng được xếp vào bộ Loa kèn (Liliales),
và một số chi trong đó thậm chí cịn được xếp vào trong họ Loa kèn
(Liliaceae). Một số hệ thống phân loại còn tách một số họ được liệt kê dưới
đây thành các bộ khác, bao gồm cả các bộ Phong lan (Orchidales) và bộ Diên
vĩ (Iridales), trong khi các hệ thống khác, đặc biệt là hệ thống phân loại của
APG lại đưa hai bộ Orchidales và Iridales vào trong bộ Asparagales. Bộ này
được đặt tên theo chi Asparagus (măng tây) (Wikipedia, 2012).
7
Theo Mai Thị Phương Anh (2001) [1]. một loài măng tây (có thể là
Asparagus officinalis altilis nhưng có khả năng nhiều hơn là A.martimus) đã
được trồng trong vườn rau của người La Mã. Từ các loài măng tây hoang dại chỉ
có A. officinalis là lồi trồng trọt cho rau xanh. Lồi A. Springeri là lồi có tính
chống chịu cao với nấm Fusarium spp. nhưng không lai được với A. Officinalis.
Hầu hết các giống được trồng hiện nay là các giống thuộc lồi
A.officinalis với một số đặc điểm hình thái học khác nhau và khác nhau kể cả
tính thích ứng với từng địa phương [10].
2.2.2. Đặc điểm thực vật
Theo Bailey thì măng tây là một chi lớn (khoảng 150 loài) dạng cây
thân thảo lưu niên có thân gỗ leo, mềm, được trồng hầu như cho mục đích lấy
cành lá làm cây cảnh. Cây cao khoảng 1,3 - 3,8 m, có thể sống từ 15 - 20 năm,
khi cây mọc cao thân ngã màu xanh và phân cành nhiều (Mai Thị Phương
Anh, 2001) [1]. Lá măng tây thuộc loại lá không phát triển, thốt nước ít nên
có khả năng chịu hạn,rễ chính rất ngắn và chết ngay sau khi hạt nảy mầm, chỉ
có rễ trụ đứng thẳng, các rễ khác mọc ngang tạo thành một hệ chùm rễ. Măng
được hình thành gần rễ trụ, đây là nơi tập trung chất dinh dưỡng khi cây còn
non (Nguyễn Thị Sao, 2008) [4].
Măng tây là cây đơn tính biệt chu, nhị hoa đực và nhụy hoa cái khơng
hồn chỉnh, chỉ có một số ít trong số các hoa đậu quả được. Các hoa cái có
dấu tích của nhị đực nhưng khơng có khả năng sinh hạt phấn. Hoa măng tây
được sinh ra trên các cành mới, và đạt được độ thành thục trước khi cành
mang hoa thành thục. Các cây hoa đực thường cho nhiều măng, sống lâu hơn
và sản lượng măng cao hơn cây hoa cái khoảng 25% nhưng chất lượng măng
lại kém hơn. Quả măng tây thuộc loại quả mọng, đường kính trung bình 8 9mm, có 3 ngăn, mỗi ngăn có 2 hạt, khi chín quả có màu đỏ. Hạt có màu đen,
8
vỏ rất cứng đường kính trung bình 1 - 3mm, 40 - 60 hạt g-1 (Trích Nguyễn Thị
Sao, 2008), [4].
Cây thường cho măng theo đợt, đợt đầu tiên thu măng khi cây từ 4 - 6
tháng tuổi cao khoảng 1 - 1,5m thì tiến hành bấm ngọn để hạn chế chiều cao
và bắt đầu thu măng. Trong năm đầu mỗi đợt thu hoạch kéo dài 2 - 3 tuần.
Sau đó nghỉ dưỡng cây chuẩn bị cho đợt thu hoạch tiếp theo, thời gian nghỉ từ
25 - 40 ngày tùy thuộc vào tình trạng cây mẹ. Sang năm thứ 2 mỗi đợt thu
hoạch kéo dài từ 4 - 6 tuần. Năm thứ 3 thời gian thu hoạch mỗi đợt từ 6 - 8
tuần hay có thể lâu hơn tùy thuộc vào cây mẹ [12].
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới và trong nƣớc
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ măng tây trên thế giới
Hiện nay diện tích trồng măng tây trên thế giới khoảng 1.400.000 ha,
trong đó Châu Á là khu vực trồng măng tây lớn nhất thế giới. Một số nước
trồng măng tây với diện tích lớn là Trung Quốc, Đức, Peru, Mêxico, Tây Ban
Nha, Thái Lan. Trong đó lớn nhất là Trung Quốc (1.320.597 ha), đến Peru
(33.144 ha) và Đức (18.611 ha).
Năng suất măng tây trên thế giới dao động rất lớn, nơi có năng suất thấp
nhất là Châu đại dương (46,903 tấn /ha), cao nhất là châu phi (86,983 tấn ha).
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất măng tây trên thế giới năm 2011
Diện tích
(ha)
Khu vực
Năng suất
(tấn ha-1)
Châu Á
1.335.882
55,078
Châu Mỹ
68.021
83,225
Châu Âu
51.109
53,245
Châu Phi
436
86,983
Châu Đại Dương
2.668
46,903
Thế giới
1.458.115
56,321
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH ĐẾN MỨC ĐỘ NHIỄM SÂU BỆNH HẠI, SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CỦA VƯỜN SẦU RIÊNG, Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Đến Sinh Trưởng Và Phát Triển Của Cây Măng Tây Xanh, Ảnh hưởng của vật liệu hữu cơ lên sự sinh trưởng và phát triển của măng tây, vi sinh vật đất sống ở rễ cây Măng tây (Asparagus officinalis L.)