vovithiensu56
New Member
Luận văn:Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơ sở sản xuất giấy trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
Nhà xuất bản:Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Chương I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: tổng quan về sản xuất sạch hơn; Tổng quan công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy; Tổng quan nghiên cứu về sản xuất sạch hơn ngành giấy trên thế giới và ở Việt Nam. Chương II. Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu; Thời gian nghiên cứu; Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. Chương III. Kết quả nghiên cứu: Tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân Anh Đức; Đánh giá các công đoạn sản xuất chưa hợp lý của Doanh nghiệp để áp dụng sản xuất sạch hơn; Đánh giá cân bằng vật chất và năng lượng trong sản xuất; Đánh giá công tác quản lý nội vi của doanh nghiệp; Xác định nguyên nhân; Đánh giá hiệu quả về môi trường và kinh tế nếu áp dụng sản xuất sạch hơn
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 9
1.1. Tổng quan về sản xuất sạch hơn....................................................... 9
1.1.1. Khái niệm sản xuất sạch hơn:....................................................... 9
1.1.2. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan......................................... 10
1.1.3. Nhu cầu SXSH ............................................................................ 12
1.1.4. Các kỹ thuật SXSH...................................................................... 15
1.1.5. Các lợi ích khi áp dụng sản xuất sạch hơn.................................. 16
1.2. Tổng quan công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy ......................... 20
1.2.1. Sơ lược về công nghệ sản xuất giấy và bột giấy .......................... 20
1.2.2. Chất thải trong công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy ............... 25
1.2.3. Tổng quan về công nghiệp giấy và bột giấy Việt Nam................. 28
1.2.4. Vấn đề về ô nhiễm môi trường ngành công nghiệp giấy và bột giấy ở
Việt Nam ............................................................................................... 29
1.2.5. Tổng quan công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc............................................................................................. 31
1.3. Tổng quan nghiên cứu về sản xuất sạch hơn ngành giấy trên thế
giới và ở Việt Nam .................................................................................. 35
1.3.1. Trên thế giới ............................................................................... 35
1.3.2. Ở Việt Nam ................................................................................. 37
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 42
2.1. Địa điểm nghiên cứu........................................................................ 42
2.2. Thời gian nghiên cứu....................................................................... 42
2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu............................ 42
2.3.1 Phương pháp luận và 6 bước đánh giá SXSH .............................. 42
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 44
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 46
3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tƣ nhân Anh
Đức .......................................................................................................... 46
3.1.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, hóa chất sản xuất ........................... 46
3.1.2. Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ............................... 46
3.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy ................................ 48
3.2. Đánh giá các công đoạn sản xuất chƣa hợp lý của Doanh nghiệp để
áp dụng sản xuất sạch hơn..................................................................... 50
3.3.1. Về bộ phận nồi hơi và cấp nhiệt cho lô xeo giấy ......................... 50
3.3.2. Về bộ phận bãi chứa than phục vụ cho lò hơi ............................ 50
3.3.3. Về hệ thống thông gió nhà xưởng ............................................... 51
3.3.4. Hệ thống kho chứa nguyên liệu.................................................. 51 3.3.5. Tận thu bột giấy thải làm giấy bao bì......................................... 51
3.4. Đánh giá cân bằng vật chất và năng lƣợng trong sản xuất ............. 52
3.4.1. Nguyên liệu................................................................................. 52
3.4.3. Cân bằng năng lượng ................................................................. 54
3.4.4. Xác định tính chất dòng thải........................................................ 55
3.5. Đánh giá công tác quản lý nội vi của doanh nghiệp....................... 57
3.5.1. Quản lý sản xuất......................................................................... 58
3.5.2. Quản lý chất thải ....................................................................... 58
3.6. Xác định nguyên nhân..................................................................... 64
3.6.1. Các nguyên nhân kỹ thuật........................................................... 64
3.6.2. Các nguyên nhân quản lý............................................................ 66
3.7. Đánh giá hiệu quả về môi trƣờng và kinh tế nếu áp dụng SXSH . 67
3.7.1. Hiệu quả kinh tế.......................................................................... 67
3.7.2. Hiệu quả môi trường................................................................... 69
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73 Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang phát triển nhanh chóng
ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Bên cạnh những ngành công nghệ cao, Vĩnh Phúc vẫn còn nhiều cơ sở sản
xuất quy mô nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất chƣa tiên tiến. Các cơ sở sản xuất này sử
dụng khá nhiều nguồn năng lƣợng (điện, than…), việc tận thu các phế liệu chƣa
đƣợc chú trọng, công tác bảo vệ môi trƣờng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức…
Việc nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất đƣợc các
cơ quan quản lý nhà nƣớc quan tâm và khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng.
Trong thời gian qua, có một số cơ sở sản xuất ở Việt Nam đã triển khai áp dụng sản
xuất sạch hơn và có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, các cơ sở đã triển khai áp
dụng hầu hết là các cơ sở có quy mô sản xuất lớn; việc nghiên cứu áp dụng sản xuất
sạch hơn ở các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ hầu nhƣ chƣa đƣợc triển khai
thực hiện.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chƣa có nghiên cứu cụ thể về áp dụng sản xuất
sạch hơn tại các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và vừa, trong khi đó các cơ sở sản xuất
giấy đƣợc đánh giá là một trong những loại hình sản xuất có mức độ gây ô nhiễm
môi trƣờng lớn nhất, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc, bên cạnh đó nền công nghiệp sản
xuất giấy vừa và nhỏ chƣa có nhiều cải tiến về công nghệ. Vì vậy, việc nghiên cứu
áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơ sở sản xuất giấy trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là
cần thiết.
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơ sở sản xuất giấy sẽ góp phần
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và năng
lƣợng. Đề tài tập trung nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại cơ sở sản xuất của
Doanh nghiệp tƣ nhân Anh Đức tại cụm công nghiệp Hợp Thịnh, huyện Tam
Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc.
Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan chức năng định
hƣớng phát triển bền vững ngành sản xuất giấy; các cơ sở sản xuất giấy áp dụng sản
xuất sạch hơn để cải tiến công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tiết kiệm tài
nguyên và năng lƣợng, tăng cƣờng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Luận văn đƣợc trình bày theo các chƣơng, phần nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu;
- Chƣơng 2. Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên
cứu;
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu;
- Kết luận và kiến nghị;
- Tài liệu tham khảo. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về sản xuất sạch hơn
1.1.1. Khái niệm sản xuất sạch hơn:
Theo Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hiệp quốc (UNEP, 1994) [8]:
Sản xuất sạch hơn là sự áp dụng liên tục chiến lƣợc môi trƣờng tổng hợp
mang tính phòng ngừa trong các quy trình, sản phẩm, và dịch vụnhằm nâng cao
hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng.
- Với các quy trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn các nguyên liệu
thô và năng lƣợng, loại bỏ các nguyên liệu thô độc hại, và giảm lƣợng và độ độc của
tất cả các phát thải cũng nhƣ chất thải;
- Với các sản phẩm, SXSH bao gồm việc giảm thiểu các tác động tiêu cực
trong vòng đời sản phẩm, từ khi khai thác nguyên liệu thô cho tới khi thải bỏcuối
cùng; và
- Với các dịch vụ, SXSH là sự tích hợp các mối quan tâm về môi trƣờng
trong quá trình thiết kế và cung ứng dịch vụ.
- SXSH đòi hỏi áp dụng các bí quyết, cải tiến công nghệ và thay ñổi thái độ.
Sự khác biệt căn bản giữa cách tiếp cận xử lý cuối đƣờng ống (EOP) hay còn
gọi là kiểm soát ô nhiễm và SXSH là thời điểm. Kiểm soát ô nhiễm là phƣơng pháp
tiếp cận sau khi vấn đề đã phát sinh, “phản ứng và xử lý”; trong khi đó, SXSH lại
mang tính chủ động, theo "triết lý đoán và phòng ngừa". Phòng ngừa, nhƣ đƣợc
thừa nhận rộng rãi, luôn luôn tốt hơn xử lý, nhƣ câu nói “phòng bệnh hơn chữa
bệnh”. Khi giảm thiểu chất thải và ô nhiễm thông qua SXSH thì đồng thời sẽ giảm
tiêu thụ nguyên liệu và năng lƣợng. SXSH luôn hƣớng tới hiệu suất sử dụng đầu
vào gần tới 100% trong giới hạn về khả thi kinh tế. Một điểm quan trọng cần nhấn
mạnh rằng, SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị mà SXSH đề cập tới thay
đổi thái độ, quan điểm, áp dụng các bí quyết và cải tiến quy trình công nghệ sản
xuất cũng nhƣ cải tiến sản phẩm. 1.1.2. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan
1.1.2.1. Công nghệ sạch (Clean technology)
Bất kỳ biện pháp kỹ thuật nào đƣợc các ngành công nghiệp áp dụng để giảm
thiểu hay loại bỏ quá trình phát sinh chất thải hay ô nhiễm tại nguồn và tiết kiệm
đƣợc nguyên liệu và năng lƣợng đều đƣợc gọi là công nghệ sạch. Các biện pháp kỹ
thuật này có thể đƣợc áp dụng từ khâu thiết kế để thay đổi quy trình sản xuất hay là
các áp dụng trong các dây chuyền sản xuất nhằm tái sử dụng sản phẩm phụ để tránh
thất thoát (OCED, 1987).
1.1.2.2. Công nghệ tốt nhất hiện có (Best Available Technology - BAT)
Là công nghệ sản xuất có hiệu quả nhất hiện có trong việc bảo vệ môi trƣờng
nói chung, có khả năng triển khai trong các điều kiên thực tiễn về kinh tế, kỹ thuật,
có quan tâm đến chi phí trong việc nghiên cứu, phát triển và triển khai bao gồm
thiết kế, xây dựng, bảo dƣỡng, vận hành và loại bỏ công nghệ (UNIDO, 1992).
BAT giúp đánh giá tiềm năng áp dụng SXSH.
1.1.2.3. Hiệu quả sinh thái (Eco-efficiency)
Hiệu quả sinh thái (HQST) là sự tạo ra hàng hoá và dịch vụ có giá cả rẻ hơn
trong khi giảm đƣợc tiêu thụ nguyên liệu, năng lƣợng và các tác động môi trƣờng
trong suốt vòng đời của sản phẩm và dịch vụ (WBCSD, 1992). Nói cách khác, hiệu
quả sinh thái chính là hiệu quả sử dụng các tài nguyên sinh thái để tạo ra sản phẩm,
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Hai khái niệm SXSH và HQST đƣợc xem
nhƣ là đồng nghĩa.
1.1.2.4. Phòng ngừa ô nhiễm (Pollution prevention)
Hai thuật ngữ SXSH và phòng ngừa ô nhiễm (PNÔN) thƣờng đƣợc sử dụng
thay thế nhau. Chúng chỉ khác nhau về mặt địa lý. Thuật ngữ PNÔN đƣợc sử dụng
ở Bắc Mỹ trong khi SXSH đƣợc sử dụng ở các khu vực còn lại trên thế giới.
1.1.2.5. Giảm thiểu chất thải (Waste minimisation)
Khái niệm về giảm thiểu chất thải (GTCT) đƣợc đƣa ra vào năm 1988 bởi
Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ(US. EPA). Hai thuật ngữ GTCT và PNÔN thƣờng
đƣợc sử dụng thay thế nhau. Tuy nhiên, GTCT tập trung vào việc tái chế chất thải và các phƣơng tiện khác để giảm thiểu lƣợng chất thải bằng việc áp dung nguyên
tăc 3P (Polluter Pay Principle) và 3R (Reduction, Reuse, Recycle).
1.1.2.6. Năng suất xanh (Green productivity)
Năng suất xanh (NSX) là thuật ngữ đƣợc sử dụng vào năm 1994 bởi Cơ quan
năng suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức trong việc đạt đƣợc sản xuất bền
vững. Giống nhƣ SXSH, năng suất xanh là một chiến lƣợc vừa nâng cao năng suất
vừa thân thiện với môi trƣờng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung.
1.1.2.7. Kiểm soát ô nhiễm (Pollution control)
Kiểm soát ô nhiễm (KSÔN) là cách thể hiện khác của xử lý cuối đƣờng ống.
Sự khác nhau cơ bản KSÔN và SXSH, do đó, là ở thời gian “can thiệp”. KSÔN là
một cách tiếp cận từ phía sau (chữa bệnh), trong khi SXSH là cách tiếp cận từ phía
trƣớc, mang tích chất đoán và phòng ngừa [8].
Tiếp cận KSÔN Tiếp cận SXSH
- Kiểm soát chất ô nhiễm bằng các bộ
lọc, các hệ thống xử lý nƣớc thải,...
- Áp dụng khi các quá trình và sản phẩm
đã đƣợc phát triển và vấn đề đã nảy sinh
- Là yếu tố đóng góp vào chi phí, giá
thành
- Trách nhiệm giải quyết là bởi các
chuyên gia môi trƣờng
- Cải thiện môi trƣờng bằng giải pháp kỹ
thuật
- Cải thiện môi trƣờng nhằm đáp ứng
các tiêu chuẩn có tính pháp lý
- Chất lƣợng là sự đáp ứng yêu cầu của
khách hàng
- Ngăn ngừa chất ô nhiễm từ nguồn nhờ
các giải pháp tổng hợp
- Là một bộ phận tích hợp trong quá
trình phát triển sản phẩm và quá trình
- Chất thải đƣợc xem nhƣ nguồn tài
nguyên
- Trách nhiệm giải quyết là của tất cả
mọi ngƣời trong công ty
- Cải thiện môi trƣờng gồm cả tiếp cận
kỹ thuật và phi kỹ thuật
- Cải thiện môi trƣờng là quá trình liên
tục để đạt các tiêu chuẩn ngày càng cao
hơn
- Chất lƣợng vừa là đáp ứng nhu cầu
khách hàng, vừa là gây tác động thấp
nhất lên sức khỏe và môi trƣờng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản:Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường
Luận văn ThS. Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) -- Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Chương I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: tổng quan về sản xuất sạch hơn; Tổng quan công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy; Tổng quan nghiên cứu về sản xuất sạch hơn ngành giấy trên thế giới và ở Việt Nam. Chương II. Địa điểm, thời gian, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu; Thời gian nghiên cứu; Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. Chương III. Kết quả nghiên cứu: Tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân Anh Đức; Đánh giá các công đoạn sản xuất chưa hợp lý của Doanh nghiệp để áp dụng sản xuất sạch hơn; Đánh giá cân bằng vật chất và năng lượng trong sản xuất; Đánh giá công tác quản lý nội vi của doanh nghiệp; Xác định nguyên nhân; Đánh giá hiệu quả về môi trường và kinh tế nếu áp dụng sản xuất sạch hơn
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 9
1.1. Tổng quan về sản xuất sạch hơn....................................................... 9
1.1.1. Khái niệm sản xuất sạch hơn:....................................................... 9
1.1.2. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan......................................... 10
1.1.3. Nhu cầu SXSH ............................................................................ 12
1.1.4. Các kỹ thuật SXSH...................................................................... 15
1.1.5. Các lợi ích khi áp dụng sản xuất sạch hơn.................................. 16
1.2. Tổng quan công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy ......................... 20
1.2.1. Sơ lược về công nghệ sản xuất giấy và bột giấy .......................... 20
1.2.2. Chất thải trong công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy ............... 25
1.2.3. Tổng quan về công nghiệp giấy và bột giấy Việt Nam................. 28
1.2.4. Vấn đề về ô nhiễm môi trường ngành công nghiệp giấy và bột giấy ở
Việt Nam ............................................................................................... 29
1.2.5. Tổng quan công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc............................................................................................. 31
1.3. Tổng quan nghiên cứu về sản xuất sạch hơn ngành giấy trên thế
giới và ở Việt Nam .................................................................................. 35
1.3.1. Trên thế giới ............................................................................... 35
1.3.2. Ở Việt Nam ................................................................................. 37
CHƢƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 42
2.1. Địa điểm nghiên cứu........................................................................ 42
2.2. Thời gian nghiên cứu....................................................................... 42
2.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu............................ 42
2.3.1 Phương pháp luận và 6 bước đánh giá SXSH .............................. 42
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 44
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 46
3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tƣ nhân Anh
Đức .......................................................................................................... 46
3.1.1. Nhu cầu nguyên, nhiên liệu, hóa chất sản xuất ........................... 46
3.1.2. Hệ thống máy móc thiết bị phục vụ sản xuất ............................... 46
3.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy ................................ 48
3.2. Đánh giá các công đoạn sản xuất chƣa hợp lý của Doanh nghiệp để
áp dụng sản xuất sạch hơn..................................................................... 50
3.3.1. Về bộ phận nồi hơi và cấp nhiệt cho lô xeo giấy ......................... 50
3.3.2. Về bộ phận bãi chứa than phục vụ cho lò hơi ............................ 50
3.3.3. Về hệ thống thông gió nhà xưởng ............................................... 51
3.3.4. Hệ thống kho chứa nguyên liệu.................................................. 51 3.3.5. Tận thu bột giấy thải làm giấy bao bì......................................... 51
3.4. Đánh giá cân bằng vật chất và năng lƣợng trong sản xuất ............. 52
3.4.1. Nguyên liệu................................................................................. 52
3.4.3. Cân bằng năng lượng ................................................................. 54
3.4.4. Xác định tính chất dòng thải........................................................ 55
3.5. Đánh giá công tác quản lý nội vi của doanh nghiệp....................... 57
3.5.1. Quản lý sản xuất......................................................................... 58
3.5.2. Quản lý chất thải ....................................................................... 58
3.6. Xác định nguyên nhân..................................................................... 64
3.6.1. Các nguyên nhân kỹ thuật........................................................... 64
3.6.2. Các nguyên nhân quản lý............................................................ 66
3.7. Đánh giá hiệu quả về môi trƣờng và kinh tế nếu áp dụng SXSH . 67
3.7.1. Hiệu quả kinh tế.......................................................................... 67
3.7.2. Hiệu quả môi trường................................................................... 69
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73 Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang phát triển nhanh chóng
ngành công nghiệp và dịch vụ. Ngành công nghiệp trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Bên cạnh những ngành công nghệ cao, Vĩnh Phúc vẫn còn nhiều cơ sở sản
xuất quy mô nhỏ lẻ, công nghệ sản xuất chƣa tiên tiến. Các cơ sở sản xuất này sử
dụng khá nhiều nguồn năng lƣợng (điện, than…), việc tận thu các phế liệu chƣa
đƣợc chú trọng, công tác bảo vệ môi trƣờng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức…
Việc nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở sản xuất đƣợc các
cơ quan quản lý nhà nƣớc quan tâm và khuyến khích các cơ sở sản xuất áp dụng.
Trong thời gian qua, có một số cơ sở sản xuất ở Việt Nam đã triển khai áp dụng sản
xuất sạch hơn và có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, các cơ sở đã triển khai áp
dụng hầu hết là các cơ sở có quy mô sản xuất lớn; việc nghiên cứu áp dụng sản xuất
sạch hơn ở các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ hầu nhƣ chƣa đƣợc triển khai
thực hiện.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chƣa có nghiên cứu cụ thể về áp dụng sản xuất
sạch hơn tại các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và vừa, trong khi đó các cơ sở sản xuất
giấy đƣợc đánh giá là một trong những loại hình sản xuất có mức độ gây ô nhiễm
môi trƣờng lớn nhất, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc, bên cạnh đó nền công nghiệp sản
xuất giấy vừa và nhỏ chƣa có nhiều cải tiến về công nghệ. Vì vậy, việc nghiên cứu
áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơ sở sản xuất giấy trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là
cần thiết.
Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn trong cơ sở sản xuất giấy sẽ góp phần
giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và năng
lƣợng. Đề tài tập trung nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại cơ sở sản xuất của
Doanh nghiệp tƣ nhân Anh Đức tại cụm công nghiệp Hợp Thịnh, huyện Tam
Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc.
Luận văn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan chức năng định
hƣớng phát triển bền vững ngành sản xuất giấy; các cơ sở sản xuất giấy áp dụng sản
xuất sạch hơn để cải tiến công nghệ, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, tiết kiệm tài
nguyên và năng lƣợng, tăng cƣờng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Luận văn đƣợc trình bày theo các chƣơng, phần nhƣ sau:
- Chƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu;
- Chƣơng 2. Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên
cứu;
- Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu;
- Kết luận và kiến nghị;
- Tài liệu tham khảo. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về sản xuất sạch hơn
1.1.1. Khái niệm sản xuất sạch hơn:
Theo Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hiệp quốc (UNEP, 1994) [8]:
Sản xuất sạch hơn là sự áp dụng liên tục chiến lƣợc môi trƣờng tổng hợp
mang tính phòng ngừa trong các quy trình, sản phẩm, và dịch vụnhằm nâng cao
hiệu suất và giảm thiểu rủi ro cho con ngƣời và môi trƣờng.
- Với các quy trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo tồn các nguyên liệu
thô và năng lƣợng, loại bỏ các nguyên liệu thô độc hại, và giảm lƣợng và độ độc của
tất cả các phát thải cũng nhƣ chất thải;
- Với các sản phẩm, SXSH bao gồm việc giảm thiểu các tác động tiêu cực
trong vòng đời sản phẩm, từ khi khai thác nguyên liệu thô cho tới khi thải bỏcuối
cùng; và
- Với các dịch vụ, SXSH là sự tích hợp các mối quan tâm về môi trƣờng
trong quá trình thiết kế và cung ứng dịch vụ.
- SXSH đòi hỏi áp dụng các bí quyết, cải tiến công nghệ và thay ñổi thái độ.
Sự khác biệt căn bản giữa cách tiếp cận xử lý cuối đƣờng ống (EOP) hay còn
gọi là kiểm soát ô nhiễm và SXSH là thời điểm. Kiểm soát ô nhiễm là phƣơng pháp
tiếp cận sau khi vấn đề đã phát sinh, “phản ứng và xử lý”; trong khi đó, SXSH lại
mang tính chủ động, theo "triết lý đoán và phòng ngừa". Phòng ngừa, nhƣ đƣợc
thừa nhận rộng rãi, luôn luôn tốt hơn xử lý, nhƣ câu nói “phòng bệnh hơn chữa
bệnh”. Khi giảm thiểu chất thải và ô nhiễm thông qua SXSH thì đồng thời sẽ giảm
tiêu thụ nguyên liệu và năng lƣợng. SXSH luôn hƣớng tới hiệu suất sử dụng đầu
vào gần tới 100% trong giới hạn về khả thi kinh tế. Một điểm quan trọng cần nhấn
mạnh rằng, SXSH không chỉ đơn thuần là thay đổi thiết bị mà SXSH đề cập tới thay
đổi thái độ, quan điểm, áp dụng các bí quyết và cải tiến quy trình công nghệ sản
xuất cũng nhƣ cải tiến sản phẩm. 1.1.2. Các khái niệm và thuật ngữ liên quan
1.1.2.1. Công nghệ sạch (Clean technology)
Bất kỳ biện pháp kỹ thuật nào đƣợc các ngành công nghiệp áp dụng để giảm
thiểu hay loại bỏ quá trình phát sinh chất thải hay ô nhiễm tại nguồn và tiết kiệm
đƣợc nguyên liệu và năng lƣợng đều đƣợc gọi là công nghệ sạch. Các biện pháp kỹ
thuật này có thể đƣợc áp dụng từ khâu thiết kế để thay đổi quy trình sản xuất hay là
các áp dụng trong các dây chuyền sản xuất nhằm tái sử dụng sản phẩm phụ để tránh
thất thoát (OCED, 1987).
1.1.2.2. Công nghệ tốt nhất hiện có (Best Available Technology - BAT)
Là công nghệ sản xuất có hiệu quả nhất hiện có trong việc bảo vệ môi trƣờng
nói chung, có khả năng triển khai trong các điều kiên thực tiễn về kinh tế, kỹ thuật,
có quan tâm đến chi phí trong việc nghiên cứu, phát triển và triển khai bao gồm
thiết kế, xây dựng, bảo dƣỡng, vận hành và loại bỏ công nghệ (UNIDO, 1992).
BAT giúp đánh giá tiềm năng áp dụng SXSH.
1.1.2.3. Hiệu quả sinh thái (Eco-efficiency)
Hiệu quả sinh thái (HQST) là sự tạo ra hàng hoá và dịch vụ có giá cả rẻ hơn
trong khi giảm đƣợc tiêu thụ nguyên liệu, năng lƣợng và các tác động môi trƣờng
trong suốt vòng đời của sản phẩm và dịch vụ (WBCSD, 1992). Nói cách khác, hiệu
quả sinh thái chính là hiệu quả sử dụng các tài nguyên sinh thái để tạo ra sản phẩm,
dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Hai khái niệm SXSH và HQST đƣợc xem
nhƣ là đồng nghĩa.
1.1.2.4. Phòng ngừa ô nhiễm (Pollution prevention)
Hai thuật ngữ SXSH và phòng ngừa ô nhiễm (PNÔN) thƣờng đƣợc sử dụng
thay thế nhau. Chúng chỉ khác nhau về mặt địa lý. Thuật ngữ PNÔN đƣợc sử dụng
ở Bắc Mỹ trong khi SXSH đƣợc sử dụng ở các khu vực còn lại trên thế giới.
1.1.2.5. Giảm thiểu chất thải (Waste minimisation)
Khái niệm về giảm thiểu chất thải (GTCT) đƣợc đƣa ra vào năm 1988 bởi
Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ(US. EPA). Hai thuật ngữ GTCT và PNÔN thƣờng
đƣợc sử dụng thay thế nhau. Tuy nhiên, GTCT tập trung vào việc tái chế chất thải và các phƣơng tiện khác để giảm thiểu lƣợng chất thải bằng việc áp dung nguyên
tăc 3P (Polluter Pay Principle) và 3R (Reduction, Reuse, Recycle).
1.1.2.6. Năng suất xanh (Green productivity)
Năng suất xanh (NSX) là thuật ngữ đƣợc sử dụng vào năm 1994 bởi Cơ quan
năng suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức trong việc đạt đƣợc sản xuất bền
vững. Giống nhƣ SXSH, năng suất xanh là một chiến lƣợc vừa nâng cao năng suất
vừa thân thiện với môi trƣờng cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung.
1.1.2.7. Kiểm soát ô nhiễm (Pollution control)
Kiểm soát ô nhiễm (KSÔN) là cách thể hiện khác của xử lý cuối đƣờng ống.
Sự khác nhau cơ bản KSÔN và SXSH, do đó, là ở thời gian “can thiệp”. KSÔN là
một cách tiếp cận từ phía sau (chữa bệnh), trong khi SXSH là cách tiếp cận từ phía
trƣớc, mang tích chất đoán và phòng ngừa [8].
Tiếp cận KSÔN Tiếp cận SXSH
- Kiểm soát chất ô nhiễm bằng các bộ
lọc, các hệ thống xử lý nƣớc thải,...
- Áp dụng khi các quá trình và sản phẩm
đã đƣợc phát triển và vấn đề đã nảy sinh
- Là yếu tố đóng góp vào chi phí, giá
thành
- Trách nhiệm giải quyết là bởi các
chuyên gia môi trƣờng
- Cải thiện môi trƣờng bằng giải pháp kỹ
thuật
- Cải thiện môi trƣờng nhằm đáp ứng
các tiêu chuẩn có tính pháp lý
- Chất lƣợng là sự đáp ứng yêu cầu của
khách hàng
- Ngăn ngừa chất ô nhiễm từ nguồn nhờ
các giải pháp tổng hợp
- Là một bộ phận tích hợp trong quá
trình phát triển sản phẩm và quá trình
- Chất thải đƣợc xem nhƣ nguồn tài
nguyên
- Trách nhiệm giải quyết là của tất cả
mọi ngƣời trong công ty
- Cải thiện môi trƣờng gồm cả tiếp cận
kỹ thuật và phi kỹ thuật
- Cải thiện môi trƣờng là quá trình liên
tục để đạt các tiêu chuẩn ngày càng cao
hơn
- Chất lƣợng vừa là đáp ứng nhu cầu
khách hàng, vừa là gây tác động thấp
nhất lên sức khỏe và môi trƣờng
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links