Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ .....................................................................8
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN...........................................................................................2
1.1. Doxorubicin ......................................................................................................2
1.1.1. Đại cương về doxorubicin ..........................................................................2
1.1.2. Một số chế phẩm doxorubicin trên thị trường ...........................................3
1.2. Đại cương về liposome .....................................................................................4
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................4
1.2.2.1. Ưu điểm................................................................................................4
1.2.2.2. Nhược điểm ..........................................................................................5
1.2.3. Phân loại ....................................................................................................6
1.2.3.1. Theo kích thước và số lớp ....................................................................6
1.2.3.2. Theo cấu trúc lớp vỏ ............................................................................6
1.2.4. Phương pháp bào chế.................................................................................7
1.2.4.1. Phương pháp Batzri và Korn...............................................................7
1.2.4.2. Phương pháp Bangham .......................................................................8
1.2.4.3. Phương pháp Deamer và Bangham.....................................................8
1.3. Bào chế liposome bằng phương pháp pha loãng ethanol ................................9
1.4. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin ..................................................11
1.4.1. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin trên thế giới.......................11
1.4.2. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin tại Việt Nam ......................12
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................14
2.1. Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu và phương tiện nghiên cứu ..............14
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................14
2.1.2. Nguyên vật liệu.........................................................................................14
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu ...........................................................................14
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................15
2.2.1. Phương pháp bào chế liposome doxorubicin...........................................15
2.2.2. Phương pháp đánh giá liposome doxorubicin .........................................15
2.2.2.1. Phương pháp đánh giá hình thức, kích thước tiểu phân và phân bố
kích thước tiểu phân........................................................................................15
2.2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng doxorubicin toàn phần và hiệu
suất liposome hóa............................................................................................16
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................17
2.2.4. Điều kiện thí nghiệm.................................................................................17
Chương 3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN..........................................18
3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn......................................................................18
3.2. Xây dựng quy trình bào chế liposome doxorubicin 2mg/ml bằng phương pháp
pha loãng ethanol ..................................................................................................19
3.2.1. Quy trình bào chế chung ..........................................................................19
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật trong quy trình bào chế
đến kích thước tiểu phân và hiệu suất liposome hóa .........................................20
3.2.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi ...........................................................20
3.2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ .....................................................................24
3.2.3. Đánh giá vai trò của giai đoạn làm giảm kích thước tiểu phân trong quy
trình bào chế.......................................................................................................27
3.2.3. Đề xuất quy trình bào chế và đánh giá một số chỉ tiêu của liposome
doxỏubicin 2mg/ml bằng phương pháp pha loãng ethanol................................29
3.2.3.1. Quy trình bào chế...............................................................................29
3.2.3.2. Đánh giá một số chỉ tiêu của liposome tạo ra ...................................30
3.3. Bàn luận..........................................................................................................32
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT....................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................38
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, liposome là lĩnh vực nghiên cứu được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều
ngành nghề khoa học khác nhau như sinh học, hóa sinh, dược phẩm, mỹ phẩm, hóa
trị liệu ung thư, enzym trị liệu đặc biệt trong lĩnh vực đưa thuốc tới đích. Trong bào
chế hiện đại, liposome thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên
thế giới với những ưu điểm nổi bật như: khả năng hướng đích thụ động đối với các tế
bào ung thư, tăng hiệu quả điều trị và khoảng điều trị, tăng khả năng ổn định của dược
chất được bao gói, tránh tác dụng trên các tế bào lành, cải thiện dược động học, giảm
chuyển hóa và tăng thời gian tuần hoàn, bắt cặp linh động với các vị trí phối tử đặc
biệt để đạt tác dụng hướng đích…
Trên thế giới liposome được bào chế bằng nhiều phương pháp khác nhau, được
đưa vào sản xuất với nhiều chế phẩm sử dụng rộng rãi trên thị trường dưới dạng thuốc
tiêm liposome doxorubicin. Trong nước các nghiên cứu về liposome hiện nay còn
nhiều hạn chế, chưa có chế phẩm nào được đưa vào sản xuất. Các nghiên cứu về
liposome ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng phương pháp hydrat hóa film, tuy
nhiên phương pháp này hiện có nhiều nhược điểm như: liposome thu được không
đồng nhất, kích thước lớn và đa lớp, sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại với môi
trường, thời gian quy trình bào chế kéo dài (12 – 14h), khó áp dụng được trên quy
mô công nghiệp…
Yêu cầu đặt ra cần có một phương pháp bào chế mới thay thế và hạn chế các nhược
điểm của phương pháp nói trên. Do vậy đề tài “Nghiên cứu bào chế liposome
doxorubicin 2mg/ml bằng phương pháp pha loãng ethanol” được tiến hành nhằm mục
đích:
1. Bào chế liposome doxorubicin 2mg/ml bằng phương pháp pha loãng ethanol.
2. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của liposome tạo ra.
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Doxorubicin
1.1.1. Đại cương về doxorubicin
Hình 1.1. Công thức hóa học của doxorubicin hydroclorid
- Tên khoa học: (8S, 10S)-10-((3-amino-2, 3, 6-trideoxy-α-L-lyxo-hexopyranosyl)
oxy) -7, 8, 9, 10-tetrahydro-6, 8, 11- tri hydroxyl-8-(2-hydroxy acetyl)-1-methoxy-5,
12-napthacenedion [22].
- Tính chất: điều kiện thường tồn tại ở dạng tinh thể hay bột vô định hình màu vàng
cam không mùi, tan trong nước, methanol, acetonotril, tetrahydrofuran. Không tan
trong chloroform, aceton, ethyl ether, benzen [22].
- Doxorubicin bền trong dung dịch có pH gần 4 [10].
- Doxorubicin là chất nhạy cảm với ảnh sáng ở nồng độ thấp, tuy nhiên ở nồng độ
điều trị doxorubicin được đánh giá là không bị phân hủy đáng kể bởi ánh sáng, không nhất
thiết phải có biện pháp riêng để bảo vệ. Thực tế dung dịch doxorubicin trong NaCl
0,9% có thể ổn định trong 24 ngày khi bảo quản trong lọ PVC ở 25oC, lâu hơn khi
bảo quản trong xylanh làm bằng polypropylen ở 4oC [22].
- Cơ chế tác dụng: doxorubicin gắn vào DNA làm ức chế các enzym cần thiết để
sao chép và phiên mã DNA, đặc biệt gây gián đoạn mạnh chu kỳ phát triển tế bào ở
giai đoạn phân bào S và giai đoạn gián phân [2].
- Dược động học: sau khi tiêm tĩnh mạch, doxorubicin nhanh chóng phân bố đến
các mô phổi, gan, tim, lách, thận, bị chuyển hóa ở gan tạo thành doxorubicinol.
- Công thức phân tử:
C27H29NO11. HCl.
- Khối lượng phân tử:
579,99.
Khoảng 40 – 50% bị đào thải qua mật trong 5 – 7 ngày ở dạng chưa chuyển hóa; 5%
bị đào thải qua nước tiểu trong 5 ngày. Doxorubicin không qua hàng rào máu não
nhưng qua nhau thai và bài tiết qua tuyến sữa [2], [5], [22].
Dược động học của liposome doxorubicin khác hẳn so với doxorubicin dạng tự do.
Doxorubicin khi gắn với liposome đã PEG hóa có thời gian tồn tại trong vòng tuần
hoàn kéo dài hơn và ít phân bố tới các mô hơn. Các liposome doxorubicin phân bố
nhiều tới các mô ung thư có hệ mạch không bình thường. Dạng liposome doxorubicin
không PEG hóa cũng cho thấy nồng độ đỉnh doxorubicin toàn phần trong huyết tương
cao hơn so với khi sử dụng doxorubicin dạng thông thường [5], [22].
- Chỉ định chính: ung thư vú, u xương ác tính (sarcom xương) và u xương Ewing,
u mô mềm, u khí phế quản, u lympho ác tính cả hai dạng Hodgkin và không Hodgkin,
ung thư biểu mô tuyến giáp (carcinoma tuyến giáp). Ung thư đường tiết niệu và sinh
dục: ung thư tử cung, ung thư bàng quang, ung thư tinh hoàn. Khối u đặc ở trẻ em:
Sarcom cơ vân, u nguyên bào thần kinh, u Wilm, bệnh leucemi cấp… [2].
Chỉ định tương đối: ung thư tuyến tiền liệt, cổ tử cung, âm đạo, dạ dày. Có tác dụng
tốt trên một số ung thư hiếm gặp như đa uy tủy xương, u màng hoạt dịch, u nguyên
bào võng mạc [2], [22].
- Chống chỉ định: có biểu hiện suy giảm chức năng tủy xương rõ, suy tim, quá mẫn
với các thành phần của thuốc [2], [22].
- Tác dụng không mong muốn: độc tính cao, phụ thuộc đường dùng, liều dùng và
tần số dùng thuốc. Các tác dụng không mong muốn thường gặp: rụng tóc, buồn nôn,
đặc biệt là chèn ép tủy và độc tính trên tim. Ngoài ra còn gặp một số tác dụng phụ
khác như: suy giảm chức năng tủy xương, viêm miệng, rối loạn tiêu hóa, nóng rát
bàng quang và niệu đạo… [2], [22].
1.1.2. Một số chế phẩm doxorubicin trên thị trường
- Chế phẩm dạng quy ước:
+ Dung dịch tiêm: Adorucin, Adriamicin, Adrim, Doxorubicin DBL, Doxorubicin
Ebewe…
+ Bột pha tiêm: Adriblastina, Doxorubicin, Doxorubicin sevycal, Doxtie, Zodox…
sang pha nước. Trong pha nước để làm giảm sức căng bề mặt các phân tử
phospholipid có xu hướng tập hợp tạo thành các lớp kép.
+ Giai đoạn 3: các lớp kép phospholipid lớn dần về kích thước.
+ Giai đoạn 4: lớp kép đóng vòng tạo liposome.
Mỗi giai đoạn đều có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành liposome. Bất kỳ một
sự thay đổi nào trong các giai đoạn nói trên đều có thể ảnh hưởng đến các đặc tính
thu được của liposome. Quá trình nghiên cứu đã tiến hành đánh giá được ảnh hưởng
của một số thông số khảo sát và nhận thấy: tỷ lệ dung môi được lựa chọn 7/100 để
hạn chế sự tồn dư ethanol trong chế phẩm cuối cùng nhưng vẫn đảm bảo tạo ra
liposome có KTTP nhỏ, đồng nhất. Nhiệt độ trong quá trình khuấy trộn hai pha luôn
giữ cao hơn nhiệt độ chuyển pha của phospholipd tuy nhiên không nâng quá cao để
đảm bảo phospholipid tồn tại ở trạng thái linh động dễ dàng tạo lớp kép và đóng vòng
tạo liposome, trong nghiên cứu lựa chọn 60oC. Đồng thời vẫn đề xuất kết hợp thêm
quá trình làm giảm KTTP bằng nén qua màng để làm giảm hiện tượng đa khoang đa
lớp của các liposome thu được.
- Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của liposome: trong phạm vi thời gian nghiên
cứu có hạn cũng như các điều kiện thí nghiệm sẵn có, nghiên cứu chỉ tiến hành lựa
chọn đánh giá một số đặc tính của liposome như: KTTP, chỉ số đa phân tán, phân bố
KTTP, hình ảnh chụp TEM đánh giá hình thái cấu trúc liposome. Những thông số nói
trên là các thông số cơ bản để đánh giá cấu trúc, kích thước nhưng vẫn có khả năng
chứng minh được sản phẩm tạo bởi phương pháp nói trên là liposome, và liposome
tạo ra có KTTP nhỏ, đồng nhất. Một số chỉ tiêu khác về các đặc tính của liposome
như hàm lượng phospholipid, dung môi tồn dư, thế Zeta… được đề xuất đánh giá
trong các nghiên cứu tiếp theo, để đánh giá về độ ổn định, khả năng giải phóng dược
chất, tác dụng dược lý của các chế phẩm bào chế được. Đồng thời cũng là cơ sở để
tiếp tục nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình bào chế liposome DOX bằng
phương pháp pha loãng ethanol.
- Về tiềm năng của phương pháp: quy trình bào chế liposome DOX bằng phương
pháp pha loãng ethanol được tiến hành nhằm khắc phục những hạn chế của các
phương pháp đã tiến hành trong các nghiên cứu trước đó [1], [5], [6], [7] như thời
gian quy trình bào chế dài, nhất thiết phải sử dụng các biện pháp đồng nhất hóa làm
giảm KTTP…nhưng vẫn đảm bảo liposome tạo thành đạt được các đặc tính tương
đương hay tối ưu hơn trong các nghiên cứu đã tiến hành trước đó với PDI ~ 0,2,
KTTP < 200 nm, hiệu suất liposome hóa đạt 90%.
Với những kết quả đạt được về quy trình bào chế cũng như các đặc tính liposome
DOX thu được, phương pháp pha loãng ethanol mang lại một hướng đi mới khả quan
trong các nghiên cứu tiếp theo nhằm bào chế liposome DOX để đạt được kích thước
nhỏ, đồng nhất, hiệu suất nạp thuốc cao, quy trình bào chế đơn giản tiết kiệm thời
gian và chi phí. Mặc dù vậy vẫn cần tiếp tục đánh giá thêm các chỉ tiêu chất lượng
khác của liposome cũng như liposome DOX làm cơ sở tiến hành khảo sát ảnh hưởng
khác trong quy trình bào chế nhằm tối ưu hóa quy trình.
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra với các kết quả như sau:
1. Xây dựng quy trình bào chế liposome DOX 2mg/ml bằng phương pháp pha
loãng ethanol:
+ Công thức bào chế được giữ nguyên so với các nghiên cứu trước đó.
+ Đánh giá được ảnh hưởng của một số yếu tố như nhiệt độ, tỷ lệ thể tích, ảnh
hưởng của quá trình làm giảm KTTP tới KTTP, hiệu suất liposome hóa.
+ Đề xuất được quy trình bào chế liposome DOX 2mg/ml bằng phương pháp pha
loãng ethanol với một số thông số đã được khảo sát.
2. Đánh giá được liposome tạo thành
+ Đưa ra được phương pháp đánh giá một số đặc tính của liposome.
+ Đánh giá được một số chỉ tiêu chất lượng của liposome tạo thành bằng phương
pháp pha loãng ethanol: KTTP, phân bố KTTP, hình dạng cấu trúc liposome, hàm
lượng DOX toàn phần và hiệu suất liposome hóa.
Đề xuất
- Tiếp tục nghiên cứu để tối ưu hóa các thông số trong quy trình bào chế.
- Tiếp tục hướng nghiên cứu để có thể đánh giá thêm một số chỉ tiêu của liposome
DOX bào chế được.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ .....................................................................8
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN...........................................................................................2
1.1. Doxorubicin ......................................................................................................2
1.1.1. Đại cương về doxorubicin ..........................................................................2
1.1.2. Một số chế phẩm doxorubicin trên thị trường ...........................................3
1.2. Đại cương về liposome .....................................................................................4
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................4
1.2.2.1. Ưu điểm................................................................................................4
1.2.2.2. Nhược điểm ..........................................................................................5
1.2.3. Phân loại ....................................................................................................6
1.2.3.1. Theo kích thước và số lớp ....................................................................6
1.2.3.2. Theo cấu trúc lớp vỏ ............................................................................6
1.2.4. Phương pháp bào chế.................................................................................7
1.2.4.1. Phương pháp Batzri và Korn...............................................................7
1.2.4.2. Phương pháp Bangham .......................................................................8
1.2.4.3. Phương pháp Deamer và Bangham.....................................................8
1.3. Bào chế liposome bằng phương pháp pha loãng ethanol ................................9
1.4. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin ..................................................11
1.4.1. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin trên thế giới.......................11
1.4.2. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin tại Việt Nam ......................12
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................14
2.1. Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu và phương tiện nghiên cứu ..............14
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................14
2.1.2. Nguyên vật liệu.........................................................................................14
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu ...........................................................................14
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................15
2.2.1. Phương pháp bào chế liposome doxorubicin...........................................15
2.2.2. Phương pháp đánh giá liposome doxorubicin .........................................15
2.2.2.1. Phương pháp đánh giá hình thức, kích thước tiểu phân và phân bố
kích thước tiểu phân........................................................................................15
2.2.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng doxorubicin toàn phần và hiệu
suất liposome hóa............................................................................................16
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................17
2.2.4. Điều kiện thí nghiệm.................................................................................17
Chương 3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN..........................................18
3.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn......................................................................18
3.2. Xây dựng quy trình bào chế liposome doxorubicin 2mg/ml bằng phương pháp
pha loãng ethanol ..................................................................................................19
3.2.1. Quy trình bào chế chung ..........................................................................19
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật trong quy trình bào chế
đến kích thước tiểu phân và hiệu suất liposome hóa .........................................20
3.2.2.1. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi ...........................................................20
3.2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ .....................................................................24
3.2.3. Đánh giá vai trò của giai đoạn làm giảm kích thước tiểu phân trong quy
trình bào chế.......................................................................................................27
3.2.3. Đề xuất quy trình bào chế và đánh giá một số chỉ tiêu của liposome
doxỏubicin 2mg/ml bằng phương pháp pha loãng ethanol................................29
3.2.3.1. Quy trình bào chế...............................................................................29
3.2.3.2. Đánh giá một số chỉ tiêu của liposome tạo ra ...................................30
3.3. Bàn luận..........................................................................................................32
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT....................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................38
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, liposome là lĩnh vực nghiên cứu được đẩy mạnh ứng dụng trong nhiều
ngành nghề khoa học khác nhau như sinh học, hóa sinh, dược phẩm, mỹ phẩm, hóa
trị liệu ung thư, enzym trị liệu đặc biệt trong lĩnh vực đưa thuốc tới đích. Trong bào
chế hiện đại, liposome thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trên
thế giới với những ưu điểm nổi bật như: khả năng hướng đích thụ động đối với các tế
bào ung thư, tăng hiệu quả điều trị và khoảng điều trị, tăng khả năng ổn định của dược
chất được bao gói, tránh tác dụng trên các tế bào lành, cải thiện dược động học, giảm
chuyển hóa và tăng thời gian tuần hoàn, bắt cặp linh động với các vị trí phối tử đặc
biệt để đạt tác dụng hướng đích…
Trên thế giới liposome được bào chế bằng nhiều phương pháp khác nhau, được
đưa vào sản xuất với nhiều chế phẩm sử dụng rộng rãi trên thị trường dưới dạng thuốc
tiêm liposome doxorubicin. Trong nước các nghiên cứu về liposome hiện nay còn
nhiều hạn chế, chưa có chế phẩm nào được đưa vào sản xuất. Các nghiên cứu về
liposome ở Việt Nam hiện nay chủ yếu sử dụng phương pháp hydrat hóa film, tuy
nhiên phương pháp này hiện có nhiều nhược điểm như: liposome thu được không
đồng nhất, kích thước lớn và đa lớp, sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại với môi
trường, thời gian quy trình bào chế kéo dài (12 – 14h), khó áp dụng được trên quy
mô công nghiệp…
Yêu cầu đặt ra cần có một phương pháp bào chế mới thay thế và hạn chế các nhược
điểm của phương pháp nói trên. Do vậy đề tài “Nghiên cứu bào chế liposome
doxorubicin 2mg/ml bằng phương pháp pha loãng ethanol” được tiến hành nhằm mục
đích:
1. Bào chế liposome doxorubicin 2mg/ml bằng phương pháp pha loãng ethanol.
2. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của liposome tạo ra.
Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Doxorubicin
1.1.1. Đại cương về doxorubicin
Hình 1.1. Công thức hóa học của doxorubicin hydroclorid
- Tên khoa học: (8S, 10S)-10-((3-amino-2, 3, 6-trideoxy-α-L-lyxo-hexopyranosyl)
oxy) -7, 8, 9, 10-tetrahydro-6, 8, 11- tri hydroxyl-8-(2-hydroxy acetyl)-1-methoxy-5,
12-napthacenedion [22].
- Tính chất: điều kiện thường tồn tại ở dạng tinh thể hay bột vô định hình màu vàng
cam không mùi, tan trong nước, methanol, acetonotril, tetrahydrofuran. Không tan
trong chloroform, aceton, ethyl ether, benzen [22].
- Doxorubicin bền trong dung dịch có pH gần 4 [10].
- Doxorubicin là chất nhạy cảm với ảnh sáng ở nồng độ thấp, tuy nhiên ở nồng độ
điều trị doxorubicin được đánh giá là không bị phân hủy đáng kể bởi ánh sáng, không nhất
thiết phải có biện pháp riêng để bảo vệ. Thực tế dung dịch doxorubicin trong NaCl
0,9% có thể ổn định trong 24 ngày khi bảo quản trong lọ PVC ở 25oC, lâu hơn khi
bảo quản trong xylanh làm bằng polypropylen ở 4oC [22].
- Cơ chế tác dụng: doxorubicin gắn vào DNA làm ức chế các enzym cần thiết để
sao chép và phiên mã DNA, đặc biệt gây gián đoạn mạnh chu kỳ phát triển tế bào ở
giai đoạn phân bào S và giai đoạn gián phân [2].
- Dược động học: sau khi tiêm tĩnh mạch, doxorubicin nhanh chóng phân bố đến
các mô phổi, gan, tim, lách, thận, bị chuyển hóa ở gan tạo thành doxorubicinol.
- Công thức phân tử:
C27H29NO11. HCl.
- Khối lượng phân tử:
579,99.
Khoảng 40 – 50% bị đào thải qua mật trong 5 – 7 ngày ở dạng chưa chuyển hóa; 5%
bị đào thải qua nước tiểu trong 5 ngày. Doxorubicin không qua hàng rào máu não
nhưng qua nhau thai và bài tiết qua tuyến sữa [2], [5], [22].
Dược động học của liposome doxorubicin khác hẳn so với doxorubicin dạng tự do.
Doxorubicin khi gắn với liposome đã PEG hóa có thời gian tồn tại trong vòng tuần
hoàn kéo dài hơn và ít phân bố tới các mô hơn. Các liposome doxorubicin phân bố
nhiều tới các mô ung thư có hệ mạch không bình thường. Dạng liposome doxorubicin
không PEG hóa cũng cho thấy nồng độ đỉnh doxorubicin toàn phần trong huyết tương
cao hơn so với khi sử dụng doxorubicin dạng thông thường [5], [22].
- Chỉ định chính: ung thư vú, u xương ác tính (sarcom xương) và u xương Ewing,
u mô mềm, u khí phế quản, u lympho ác tính cả hai dạng Hodgkin và không Hodgkin,
ung thư biểu mô tuyến giáp (carcinoma tuyến giáp). Ung thư đường tiết niệu và sinh
dục: ung thư tử cung, ung thư bàng quang, ung thư tinh hoàn. Khối u đặc ở trẻ em:
Sarcom cơ vân, u nguyên bào thần kinh, u Wilm, bệnh leucemi cấp… [2].
Chỉ định tương đối: ung thư tuyến tiền liệt, cổ tử cung, âm đạo, dạ dày. Có tác dụng
tốt trên một số ung thư hiếm gặp như đa uy tủy xương, u màng hoạt dịch, u nguyên
bào võng mạc [2], [22].
- Chống chỉ định: có biểu hiện suy giảm chức năng tủy xương rõ, suy tim, quá mẫn
với các thành phần của thuốc [2], [22].
- Tác dụng không mong muốn: độc tính cao, phụ thuộc đường dùng, liều dùng và
tần số dùng thuốc. Các tác dụng không mong muốn thường gặp: rụng tóc, buồn nôn,
đặc biệt là chèn ép tủy và độc tính trên tim. Ngoài ra còn gặp một số tác dụng phụ
khác như: suy giảm chức năng tủy xương, viêm miệng, rối loạn tiêu hóa, nóng rát
bàng quang và niệu đạo… [2], [22].
1.1.2. Một số chế phẩm doxorubicin trên thị trường
- Chế phẩm dạng quy ước:
+ Dung dịch tiêm: Adorucin, Adriamicin, Adrim, Doxorubicin DBL, Doxorubicin
Ebewe…
+ Bột pha tiêm: Adriblastina, Doxorubicin, Doxorubicin sevycal, Doxtie, Zodox…
sang pha nước. Trong pha nước để làm giảm sức căng bề mặt các phân tử
phospholipid có xu hướng tập hợp tạo thành các lớp kép.
+ Giai đoạn 3: các lớp kép phospholipid lớn dần về kích thước.
+ Giai đoạn 4: lớp kép đóng vòng tạo liposome.
Mỗi giai đoạn đều có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành liposome. Bất kỳ một
sự thay đổi nào trong các giai đoạn nói trên đều có thể ảnh hưởng đến các đặc tính
thu được của liposome. Quá trình nghiên cứu đã tiến hành đánh giá được ảnh hưởng
của một số thông số khảo sát và nhận thấy: tỷ lệ dung môi được lựa chọn 7/100 để
hạn chế sự tồn dư ethanol trong chế phẩm cuối cùng nhưng vẫn đảm bảo tạo ra
liposome có KTTP nhỏ, đồng nhất. Nhiệt độ trong quá trình khuấy trộn hai pha luôn
giữ cao hơn nhiệt độ chuyển pha của phospholipd tuy nhiên không nâng quá cao để
đảm bảo phospholipid tồn tại ở trạng thái linh động dễ dàng tạo lớp kép và đóng vòng
tạo liposome, trong nghiên cứu lựa chọn 60oC. Đồng thời vẫn đề xuất kết hợp thêm
quá trình làm giảm KTTP bằng nén qua màng để làm giảm hiện tượng đa khoang đa
lớp của các liposome thu được.
- Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng của liposome: trong phạm vi thời gian nghiên
cứu có hạn cũng như các điều kiện thí nghiệm sẵn có, nghiên cứu chỉ tiến hành lựa
chọn đánh giá một số đặc tính của liposome như: KTTP, chỉ số đa phân tán, phân bố
KTTP, hình ảnh chụp TEM đánh giá hình thái cấu trúc liposome. Những thông số nói
trên là các thông số cơ bản để đánh giá cấu trúc, kích thước nhưng vẫn có khả năng
chứng minh được sản phẩm tạo bởi phương pháp nói trên là liposome, và liposome
tạo ra có KTTP nhỏ, đồng nhất. Một số chỉ tiêu khác về các đặc tính của liposome
như hàm lượng phospholipid, dung môi tồn dư, thế Zeta… được đề xuất đánh giá
trong các nghiên cứu tiếp theo, để đánh giá về độ ổn định, khả năng giải phóng dược
chất, tác dụng dược lý của các chế phẩm bào chế được. Đồng thời cũng là cơ sở để
tiếp tục nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình bào chế liposome DOX bằng
phương pháp pha loãng ethanol.
- Về tiềm năng của phương pháp: quy trình bào chế liposome DOX bằng phương
pháp pha loãng ethanol được tiến hành nhằm khắc phục những hạn chế của các
phương pháp đã tiến hành trong các nghiên cứu trước đó [1], [5], [6], [7] như thời
gian quy trình bào chế dài, nhất thiết phải sử dụng các biện pháp đồng nhất hóa làm
giảm KTTP…nhưng vẫn đảm bảo liposome tạo thành đạt được các đặc tính tương
đương hay tối ưu hơn trong các nghiên cứu đã tiến hành trước đó với PDI ~ 0,2,
KTTP < 200 nm, hiệu suất liposome hóa đạt 90%.
Với những kết quả đạt được về quy trình bào chế cũng như các đặc tính liposome
DOX thu được, phương pháp pha loãng ethanol mang lại một hướng đi mới khả quan
trong các nghiên cứu tiếp theo nhằm bào chế liposome DOX để đạt được kích thước
nhỏ, đồng nhất, hiệu suất nạp thuốc cao, quy trình bào chế đơn giản tiết kiệm thời
gian và chi phí. Mặc dù vậy vẫn cần tiếp tục đánh giá thêm các chỉ tiêu chất lượng
khác của liposome cũng như liposome DOX làm cơ sở tiến hành khảo sát ảnh hưởng
khác trong quy trình bào chế nhằm tối ưu hóa quy trình.
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Kết luận
Nghiên cứu đã đạt được mục tiêu đề ra với các kết quả như sau:
1. Xây dựng quy trình bào chế liposome DOX 2mg/ml bằng phương pháp pha
loãng ethanol:
+ Công thức bào chế được giữ nguyên so với các nghiên cứu trước đó.
+ Đánh giá được ảnh hưởng của một số yếu tố như nhiệt độ, tỷ lệ thể tích, ảnh
hưởng của quá trình làm giảm KTTP tới KTTP, hiệu suất liposome hóa.
+ Đề xuất được quy trình bào chế liposome DOX 2mg/ml bằng phương pháp pha
loãng ethanol với một số thông số đã được khảo sát.
2. Đánh giá được liposome tạo thành
+ Đưa ra được phương pháp đánh giá một số đặc tính của liposome.
+ Đánh giá được một số chỉ tiêu chất lượng của liposome tạo thành bằng phương
pháp pha loãng ethanol: KTTP, phân bố KTTP, hình dạng cấu trúc liposome, hàm
lượng DOX toàn phần và hiệu suất liposome hóa.
Đề xuất
- Tiếp tục nghiên cứu để tối ưu hóa các thông số trong quy trình bào chế.
- Tiếp tục hướng nghiên cứu để có thể đánh giá thêm một số chỉ tiêu của liposome
DOX bào chế được.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links