Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Q
1.1. NATRI DICLOFENAC....................................................................................2
1.1.1. Cấu trúc hóa học.........................................................................................2
1.1.2. Tính chất lý hóa..........................................................................................2
1.1.3. Độ ổn định..................................................................................................3
1.1.4. Dược động học ...........................................................................................3
1.1.5. Tác dụng, chỉ định, liều dùng.....................................................................3
1.1.6. Tác dụng không mong muốn......................................................................4
1.2. HỆ TỰ NHŨ HÓA ...........................................................................................5
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................5
1.2.2. Phân loại.....................................................................................................5
1.2.3. Thành phần.................................................................................................5
1.2.4. Cơ chế tự nhũ hóa.......................................................................................8
1.2.5. Một số đặc tính hệ phân phối dược chất tự nhũ hóa ..................................9
1.2.6. Ưu nhược điểm...........................................................................................9
1.2.7. Một số nghiên cứu gần đây về hệ tự nhũ hóa...........................................11
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................19
2.1. Nguyên liệu, thiết bị .......................................................................................19
2.1.1. Nguyên vật liệu ........................................................................................19
2.1.2. Thiết bị .....................................................................................................19
2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xây dựng công thức hệ tự nhũ hóa.....................................20
2.3.2. Phương pháp bào chế viên nén natri diclofenac giải phóng nhanh sử dụng
hệ tự nhũ hóa ......................................................................................................22
2.3.3. Phương pháp đánh giá bán thành phẩm ...................................................23
2.3.4. Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng viên nén NaD giải phóng
nhanh ..................................................................................................................25
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..............................29
3.1. Xác định độ tan bão hòa của natri diclofenac.................................................29
3.2. Xây dựng công thức hệ tự nhũ hóa.................................................................30
3.2.1. Xây dựng công thức hệ tự nhũ hóa không chứa dược chất......................30
3.2.2. Xác định công thức hệ tự nhũ hóa chứa natri diclofenac.........................32
3.2.3. Đánh giá sơ bộ một số đặc tính hệ tự nhũ hóa chưa có NaD và hệ tự nhũ
hóa chứa 10% NaD.............................................................................................33
3.3. Khảo sát điều kiện định lượng NaD ...............................................................35
3.3.1. Khảo sát điều kiện định lượng NaD trong bột dập viên và viên NaD giải
phóng nhanh .......................................................................................................35
3.3.2. Khảo sát điều kiện định lượng NaD trong thử nghiệm hòa tan ...............36
3.4. Bào chế viên nén NaD giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa...................38
3.4.1. Lựa chọn tỷ lệ tá dược Aerosil.................................................................39
3.4.2. Bào chế viên nén NaD 12,5 mg giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa
............................................................................................................................40
3.4.3. Đánh giá một số đặc tính của viên nén NaD 12,5 mg giải phóng nhanh.41
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................................45
KẾT LUẬN............................................................................................................45
ĐỀ XUẤT..............................................................................................................46
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ trước đến nay, trong công nghệ bào chế dược phẩm, việc cải thiện sinh
khả dụng đường uống của các dược chất kém tan trong nước luôn là một thách thức
đối với các nhà bào chế. Hệ tự nhũ hóa là một hệ phân phối thuốc mới có khả năng
cải thiện đáng kể độ tan của các dược chất ít tan nhờ cơ chế tự nhũ hóa trong môi
trường dịch tiêu hóa tạo nhũ tương hay vi nhũ tương, phân tử dược chất tồn tại ở
trạng thái hòa tan trong các giọt dầu kích thước rất nhỏ nên dễ dàng được hấp thu
vào vòng tuần hoàn, tăng sinh khả dụng của thuốc. Hệ tự nhũ hóa có thể được kết
hợp trong các dạng viên nang, dạng bột, pellet hay viên nén. Trong đó, viên nén tỏ
ra có ưu thế hơn trên các phương diệnsản xuất, vận chuyển và bảo quản.
Natri diclofenac là một hoạt chất giảm đau, chống viêm không steroid được
sử dụng khá phổ biến trong điều trị các bệnh thấp khớp, viêm khớp. Do đặc tính ít
tan trong nước và dễ dàng bị kết tủa trong môi trường acid dạ dày nên các dạng viên
nénthông thường chứa diclofenac có mặt trên thị trường hiện nay thường có sinh
khả dụng thấp và chậm thể hiện tác dụng giảm đau.
Với mong muốn cải thiện độ tan của natri diclofenac dạng đường uống, làm tăng
sinh khả dụng của thuốc và tạo tác dụng giảm đau nhanh chóng, chúng tui tiến hành
đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén natri diclofenac 12,5 mg giải phóng nhanh
theo cơ chế tự nhũ hóa” với ba mục tiêu:
1. Nghiên cứu bào chế và đánh giá sơ bộ một số đặc tính hệ tự nhũ hóa tạo vi
nhũ tương chứa natri diclofenac.
2. Nghiên cứu bào chế và đánh giátiêu chuẩn chất lượng viên nén natri
diclofenac giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. NATRI DICLOFENAC
1.1.1. Cấu trúc hóa học
1.1.2. Tính chất lý hóa
Natri diclofenac là một acid yếu (dung dịch nước có pKa ~ 4 ở 250C). Tồn tại
ở dạng bột kết tinh hay tinh thể, màu trắng đến hơi vàng.
Độ tan: dễ tan trong ethanol và methanol, hơi tan trong nước và acid acetic
băng, không tan trong ete. Độ tan trong nước phụ thuộc vào pH, nhiệt độ và dung
môi hòa tan thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Độ tan của NaD trong nước ở 250C
pH Độ tan (mg/ml)
1,2-1,3 < 0,004
4,0 0,021
5,0 0,086
6,0 0,059
7,0 1,870
7,5 1,690
Định tính:
- Phản ứng với acid nitric đặm đặc: chế phẩm trong methanol có màu đỏ nâu.
- Phổ hồng ngoại.
- Phản ứng của ion Na+[1],[4].
Tên khoa học: (2-(2,6 dicloro anilino)
phenyl) acetat natri
Công thức phân tử: C14H10Cl2NNaO2
Khối lượng phân tử: 318.13[23]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Q
1.1. NATRI DICLOFENAC....................................................................................2
1.1.1. Cấu trúc hóa học.........................................................................................2
1.1.2. Tính chất lý hóa..........................................................................................2
1.1.3. Độ ổn định..................................................................................................3
1.1.4. Dược động học ...........................................................................................3
1.1.5. Tác dụng, chỉ định, liều dùng.....................................................................3
1.1.6. Tác dụng không mong muốn......................................................................4
1.2. HỆ TỰ NHŨ HÓA ...........................................................................................5
1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................5
1.2.2. Phân loại.....................................................................................................5
1.2.3. Thành phần.................................................................................................5
1.2.4. Cơ chế tự nhũ hóa.......................................................................................8
1.2.5. Một số đặc tính hệ phân phối dược chất tự nhũ hóa ..................................9
1.2.6. Ưu nhược điểm...........................................................................................9
1.2.7. Một số nghiên cứu gần đây về hệ tự nhũ hóa...........................................11
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................19
2.1. Nguyên liệu, thiết bị .......................................................................................19
2.1.1. Nguyên vật liệu ........................................................................................19
2.1.2. Thiết bị .....................................................................................................19
2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................20
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xây dựng công thức hệ tự nhũ hóa.....................................20
2.3.2. Phương pháp bào chế viên nén natri diclofenac giải phóng nhanh sử dụng
hệ tự nhũ hóa ......................................................................................................22
2.3.3. Phương pháp đánh giá bán thành phẩm ...................................................23
2.3.4. Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn chất lượng viên nén NaD giải phóng
nhanh ..................................................................................................................25
CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..............................29
3.1. Xác định độ tan bão hòa của natri diclofenac.................................................29
3.2. Xây dựng công thức hệ tự nhũ hóa.................................................................30
3.2.1. Xây dựng công thức hệ tự nhũ hóa không chứa dược chất......................30
3.2.2. Xác định công thức hệ tự nhũ hóa chứa natri diclofenac.........................32
3.2.3. Đánh giá sơ bộ một số đặc tính hệ tự nhũ hóa chưa có NaD và hệ tự nhũ
hóa chứa 10% NaD.............................................................................................33
3.3. Khảo sát điều kiện định lượng NaD ...............................................................35
3.3.1. Khảo sát điều kiện định lượng NaD trong bột dập viên và viên NaD giải
phóng nhanh .......................................................................................................35
3.3.2. Khảo sát điều kiện định lượng NaD trong thử nghiệm hòa tan ...............36
3.4. Bào chế viên nén NaD giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa...................38
3.4.1. Lựa chọn tỷ lệ tá dược Aerosil.................................................................39
3.4.2. Bào chế viên nén NaD 12,5 mg giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa
............................................................................................................................40
3.4.3. Đánh giá một số đặc tính của viên nén NaD 12,5 mg giải phóng nhanh.41
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT......................................................................................45
KẾT LUẬN............................................................................................................45
ĐỀ XUẤT..............................................................................................................46
ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ trước đến nay, trong công nghệ bào chế dược phẩm, việc cải thiện sinh
khả dụng đường uống của các dược chất kém tan trong nước luôn là một thách thức
đối với các nhà bào chế. Hệ tự nhũ hóa là một hệ phân phối thuốc mới có khả năng
cải thiện đáng kể độ tan của các dược chất ít tan nhờ cơ chế tự nhũ hóa trong môi
trường dịch tiêu hóa tạo nhũ tương hay vi nhũ tương, phân tử dược chất tồn tại ở
trạng thái hòa tan trong các giọt dầu kích thước rất nhỏ nên dễ dàng được hấp thu
vào vòng tuần hoàn, tăng sinh khả dụng của thuốc. Hệ tự nhũ hóa có thể được kết
hợp trong các dạng viên nang, dạng bột, pellet hay viên nén. Trong đó, viên nén tỏ
ra có ưu thế hơn trên các phương diệnsản xuất, vận chuyển và bảo quản.
Natri diclofenac là một hoạt chất giảm đau, chống viêm không steroid được
sử dụng khá phổ biến trong điều trị các bệnh thấp khớp, viêm khớp. Do đặc tính ít
tan trong nước và dễ dàng bị kết tủa trong môi trường acid dạ dày nên các dạng viên
nénthông thường chứa diclofenac có mặt trên thị trường hiện nay thường có sinh
khả dụng thấp và chậm thể hiện tác dụng giảm đau.
Với mong muốn cải thiện độ tan của natri diclofenac dạng đường uống, làm tăng
sinh khả dụng của thuốc và tạo tác dụng giảm đau nhanh chóng, chúng tui tiến hành
đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén natri diclofenac 12,5 mg giải phóng nhanh
theo cơ chế tự nhũ hóa” với ba mục tiêu:
1. Nghiên cứu bào chế và đánh giá sơ bộ một số đặc tính hệ tự nhũ hóa tạo vi
nhũ tương chứa natri diclofenac.
2. Nghiên cứu bào chế và đánh giátiêu chuẩn chất lượng viên nén natri
diclofenac giải phóng nhanh sử dụng hệ tự nhũ hóa.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. NATRI DICLOFENAC
1.1.1. Cấu trúc hóa học
1.1.2. Tính chất lý hóa
Natri diclofenac là một acid yếu (dung dịch nước có pKa ~ 4 ở 250C). Tồn tại
ở dạng bột kết tinh hay tinh thể, màu trắng đến hơi vàng.
Độ tan: dễ tan trong ethanol và methanol, hơi tan trong nước và acid acetic
băng, không tan trong ete. Độ tan trong nước phụ thuộc vào pH, nhiệt độ và dung
môi hòa tan thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1: Độ tan của NaD trong nước ở 250C
pH Độ tan (mg/ml)
1,2-1,3 < 0,004
4,0 0,021
5,0 0,086
6,0 0,059
7,0 1,870
7,5 1,690
Định tính:
- Phản ứng với acid nitric đặm đặc: chế phẩm trong methanol có màu đỏ nâu.
- Phổ hồng ngoại.
- Phản ứng của ion Na+[1],[4].
Tên khoa học: (2-(2,6 dicloro anilino)
phenyl) acetat natri
Công thức phân tử: C14H10Cl2NNaO2
Khối lượng phân tử: 318.13[23]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: