Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỞ ĐẦU
Thông thường, trên mặt đất, trong lòng đất và trong nước đều chứa flo. Trung bình
trong nước biển nguyên tố flo chiếm khoảng 0,0001 % về khối lượng. Flo xâm nhập
vào cơ thể người qua đường nước uống, thức ăn và không khí, đáp ứng nhu cầu phát
triển bình thường của con người. Thiếu hụt hay dư thừa flo đều gây ra các bệnh lý về
răng và xương. Nếu flo thâm nhập vào cơ thể con người quá mức cho phép sẽ gây ra
căn bệnh "ngộ độc flo", chủ yếu biểu hiện: răng ngả màu vàng, ròn, dễ gãy và dễ rụng;
đau buốt lưng, đùi, khớp xương khó cử động, dễ bị dị hình, có thể gây ra các chứng rối
loạn trao đổi chất... Thông thường, mỗi ngày một người cần 1÷1,5 mg F, trong đó 2/3
có trong nước uống, 1/3 có trong các loại thực phẩm khác. Nếu hàm lượng flo trong
nước uống nhỏ hơn 0,5 mg/l thì tỷ lệ trẻ mắc bệnh về răng sẽ cao, nếu lớn hơn 1 mg/l
thì tỷ lệ trẻ em mắc bệnh về răng khớp cũng sẽ cao. Khi phát hiện nguồn nước của một
khu vực nhiễm độc flo, việc xác định nhanh hàm lượng flo là hết sức cần thiết. Hiện
nay để phân tích florua trong môi trường nước, thường phải mang mẫu về phòng thí
nghiệm phân tích, bằng các phương pháp đòi hỏi máy móc và kỹ thuật cao. Chưa có
phương pháp nào xác định nhanh florua trong nước ngay tại hiện trường, vì vậy việc
nghiên cứu chế tạo bộ phân tích nhanh florua trong nước theo chúng tui là cần thiết và
hữu ích. Đây chính là mục đích của đề tài. Yêu cầu của phương pháp: đơn giản, dễ
thực hiện, không cần chuyên gia, trong thời gian ngắn, ngay tại hiện. Vì vậy, chúng tôi
nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh Florua trong
nước". Chúng tui hy vọng đề tài sẽ được nghiên cứu phát triển và ứng dụng xác định
hàm lượng florua trong nước thải của các nhà máy cũng như nước sinh hoạt ở một số
địa phương.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về sự phân bố của flo trong tự nhiên.
Flo là nguyên tố tương đối phổ biến, trữ lượng ở trong vỏ Quả đất vào khoảng
0,02% tổng số nguyên tử. Phần lớn flo tập trung vào hai khoáng vật chính là florit
(CaF2) và Criolit (Na3[AlF6]). Trong cơ thể người flo chủ yếu ở trong xương và men
răng.
Flo là nguyên tố có tính chất hóa học rất linh hoạt, thường có mặt ở khắp mọi nơi
trong tự nhiên dưới các hình thức hợp chất hóa học.
Trong nước thiên nhiên, hàm lượng flo thường nằm trong khoảng 0,01 ÷ 0,3 mg/l
có khi lên tới 9,7 mg/l. Hàm lượng flo trung bình trong nước uống là 0,25 mg/l.
Các nguồn gây ô nhiễm florua:
- Từ hoạt động tự nhiên: Sự phong hóa các đá và khoáng vật chứa flo như floapatit
[Ca10 F2( PO4)6], Criolit (Na3[AlF6]), Florit (CaF2) đã giải phóng flo vào nước ngầm và
sông suối làm tăng dần hàm lượng flo trong nước. Khí florua được phát ra từ hoạt động
núi lửa.
- Từ hoạt động nhân tạo:
+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp: việc sử dụng dư thừa lượng phân bón và hóa chất
bảo vệ thực vật.
+ Xử lý chất thải rắn có chứa flo bằng phương pháp tiêu hủy phát thải các khí có chứa
flo theo nước mưa xuống ao, hồ, sông, suối, kênh rạch.
+ Hoạt động sản xuất công nghiệp: nước thải của các nhà máy xí nghiệp sản xuất phân
bón, sản xuất axit photphoric, sản xuất thủy tinh, gốm sứ, xi măng. Flo thường có trong
vật liệu thô cho các quá trính sản xuất trên. Chẳng hạn, sản xuất phân photphat bằng sự
axit hóa quặng apatit với axit sunfuric giải phóng ra hiđro florua theo phương trình sau
đây là một ví dụ minh họa:
3[Ca3(PO4)2 ]CaF2 + 7H2SO4 = 3[Ca(H2PO4)2 ] + 7CaSO4 + 2HF [1].
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Thông thường, trên mặt đất, trong lòng đất và trong nước đều chứa flo. Trung bình
trong nước biển nguyên tố flo chiếm khoảng 0,0001 % về khối lượng. Flo xâm nhập
vào cơ thể người qua đường nước uống, thức ăn và không khí, đáp ứng nhu cầu phát
triển bình thường của con người. Thiếu hụt hay dư thừa flo đều gây ra các bệnh lý về
răng và xương. Nếu flo thâm nhập vào cơ thể con người quá mức cho phép sẽ gây ra
căn bệnh "ngộ độc flo", chủ yếu biểu hiện: răng ngả màu vàng, ròn, dễ gãy và dễ rụng;
đau buốt lưng, đùi, khớp xương khó cử động, dễ bị dị hình, có thể gây ra các chứng rối
loạn trao đổi chất... Thông thường, mỗi ngày một người cần 1÷1,5 mg F, trong đó 2/3
có trong nước uống, 1/3 có trong các loại thực phẩm khác. Nếu hàm lượng flo trong
nước uống nhỏ hơn 0,5 mg/l thì tỷ lệ trẻ mắc bệnh về răng sẽ cao, nếu lớn hơn 1 mg/l
thì tỷ lệ trẻ em mắc bệnh về răng khớp cũng sẽ cao. Khi phát hiện nguồn nước của một
khu vực nhiễm độc flo, việc xác định nhanh hàm lượng flo là hết sức cần thiết. Hiện
nay để phân tích florua trong môi trường nước, thường phải mang mẫu về phòng thí
nghiệm phân tích, bằng các phương pháp đòi hỏi máy móc và kỹ thuật cao. Chưa có
phương pháp nào xác định nhanh florua trong nước ngay tại hiện trường, vì vậy việc
nghiên cứu chế tạo bộ phân tích nhanh florua trong nước theo chúng tui là cần thiết và
hữu ích. Đây chính là mục đích của đề tài. Yêu cầu của phương pháp: đơn giản, dễ
thực hiện, không cần chuyên gia, trong thời gian ngắn, ngay tại hiện. Vì vậy, chúng tôi
nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm bộ phân tích nhanh Florua trong
nước". Chúng tui hy vọng đề tài sẽ được nghiên cứu phát triển và ứng dụng xác định
hàm lượng florua trong nước thải của các nhà máy cũng như nước sinh hoạt ở một số
địa phương.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về sự phân bố của flo trong tự nhiên.
Flo là nguyên tố tương đối phổ biến, trữ lượng ở trong vỏ Quả đất vào khoảng
0,02% tổng số nguyên tử. Phần lớn flo tập trung vào hai khoáng vật chính là florit
(CaF2) và Criolit (Na3[AlF6]). Trong cơ thể người flo chủ yếu ở trong xương và men
răng.
Flo là nguyên tố có tính chất hóa học rất linh hoạt, thường có mặt ở khắp mọi nơi
trong tự nhiên dưới các hình thức hợp chất hóa học.
Trong nước thiên nhiên, hàm lượng flo thường nằm trong khoảng 0,01 ÷ 0,3 mg/l
có khi lên tới 9,7 mg/l. Hàm lượng flo trung bình trong nước uống là 0,25 mg/l.
Các nguồn gây ô nhiễm florua:
- Từ hoạt động tự nhiên: Sự phong hóa các đá và khoáng vật chứa flo như floapatit
[Ca10 F2( PO4)6], Criolit (Na3[AlF6]), Florit (CaF2) đã giải phóng flo vào nước ngầm và
sông suối làm tăng dần hàm lượng flo trong nước. Khí florua được phát ra từ hoạt động
núi lửa.
- Từ hoạt động nhân tạo:
+ Hoạt động sản xuất nông nghiệp: việc sử dụng dư thừa lượng phân bón và hóa chất
bảo vệ thực vật.
+ Xử lý chất thải rắn có chứa flo bằng phương pháp tiêu hủy phát thải các khí có chứa
flo theo nước mưa xuống ao, hồ, sông, suối, kênh rạch.
+ Hoạt động sản xuất công nghiệp: nước thải của các nhà máy xí nghiệp sản xuất phân
bón, sản xuất axit photphoric, sản xuất thủy tinh, gốm sứ, xi măng. Flo thường có trong
vật liệu thô cho các quá trính sản xuất trên. Chẳng hạn, sản xuất phân photphat bằng sự
axit hóa quặng apatit với axit sunfuric giải phóng ra hiđro florua theo phương trình sau
đây là một ví dụ minh họa:
3[Ca3(PO4)2 ]CaF2 + 7H2SO4 = 3[Ca(H2PO4)2 ] + 7CaSO4 + 2HF [1].
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links