Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào
MỤC LỤC
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU
VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN
Danh sách các sơ đồ:
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
Danh sách các bảng:
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
Danh sách các hình:
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
DANH MỤC PHỤ LỤC
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
MỞ ĐẦU
Lào là một trong số ít những quốc gia còn nhiều rừng nguyên sinh với
các thảm thực vật đa dạng, phong phú. Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, nguồn
tài nguyên quý giá này đã được người dân sử dụng để phòng và chữa bệnh
trong nhiều năm qua. Tuy nhiên đó mới chỉ là những kinh nghiệm dân gian,
chưa có cơ sở khoa học. Ngày nay, với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật để nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học, tác dụng dược lý
của các cây thuốc dân gian – không những làm sáng tỏ khả năng chữa bệnh
của cây thuốc, mà còn nâng cao giá trị, hiệu quả sử dụng và khả năng khai
thác các loài cây thuốc một cách hiệu quả hơn.
Hiện nay, các hợp chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ thực vật
ngày càng được chú ý, nghiên cứu do chúng có những hoạt tính sinh học rất
giá trị như chống viêm nhiễm, chữa ung thư … và làm chất dẫn đường cho
các quá trình tổng hợp qui mô lớn các dẫn xuất mới với những hoạt tính sinh
học mới, phong phú và hiệu quả hơn.
Cây Bách bộ thuộc loại cây bụi, mọc hoang ở các vùng đồng bằng
Nam Bộ Việt Nam, Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc là một
loài cây thuốc quí. Theo kinh nghiệm dân gian ở Nam bộ Lào, người ta đã sử
dụng phần củ của cây Bách bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có hiệu quả
như các bệnh về da, ung thư gan … Ngoài ra củ Bách bộ còn có khả năng làm
thuốc diệt sâu bọ, mối mọt… So với các loài Bách bộ ở Việt Nam, Trung
Quốc và Thái Lan, cây Bách bộ ở Lào chưa được nghiên cứu nhiều, số lượng
các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài
cây này còn ít.
1
Vì những lý do trên đây, trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ Hóa học
này, chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt
chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào”.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu cây Bách bộ
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Họ Bách bộ (tên khoa học là Stemonaceae), là một họ trong thực vật có
hoa, bao gồm 3-4 chi và khoảng 25-35 loài dây leo hay cây thân thảo. Hệ
thống APG II năm 2003 và hệ thống APG III năm 2009 đặt nó trong bộ Dứa
dại (Pandanales) của nhánh một lá mầm (Monocots) ngành hạt kín
(Angiosperms).
Họ Bách Bộ được chia thành 4 chi:
+ Croomia Torr
+ Stemona Lour
+ Stichoneuron Hook
+ Pentastemona Steenis (đôi khi được tách ra thành họ riêng của chính
nó là Pentastemonaceae)
Trong đó, chi Stemona là lớn nhất: có khoảng 30 loài, thường mọc
hoang dại ở những vùng trung du, miền núi, tập trung ở các các nước Châu Á
nơi có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan,...[21, 34]
Các loài thuộc chi Stemona thường có đặc điểm chung như sau: [1,7,9]
• Thân thảo, mọc đứng, bò hay leo, lá mọc đối, so le hay mọc
vòng,
thường hình tim.
• Cụm hoa ở kẽ lá, riêng lẻ hay nhiều hoa, có cuống hay không
cuống, lưỡng tính. Bao hoa 4 mảnh, hai ngoài, hai trong giống nhau và đều
3
nhau, đôi khi mảnh ngoài rộng hơn, nhiều gân hơn. Nhị 4, bằng nhau, mọc
đối xứng với các bộ phận của hoa.Chỉ nhị ngắn, bao phấn hướng trong, trung
đới có phần
phụ dài hình đùi. Bầu trên một ô, đôi khi tiêu giảm. Vòi nhụy phân biệt rõ
ràng với bầu. Đầu nhụy tận cùng gần như phân đôi. Noãn 2-11, mọc đứng,
dính ở phía dưới của ô.
• Quả nang hình trứng hay hình mác dẹt, mở bằng hai van. Hạt
hình trứng, phôi thẳng, có nội nhũ.
• Rễ củ dài, thịt rễ nạc.
1.1.1.2. Giới thiệu về Bách bộ Lào và cây Bách bộ lá nhỏ
Theo các tài liệu [5,28] tại Lào hiện có 11 loài thuộc chi Stemona là :
Stemona tuberosa, Stemona phyllantha Gagnep, Stemona squamigera
Gagnep, Stemona cochinchinensis Gagnep, Stemona
pierrei Gagnep,
Stemona saxorum Gagnep, Stemona collinsae Craib, Stemona aphylla Craib,
Stemona burkillii Prain, Stemona griffithiana Kruz và Stemona kerrii Craib.
Các loài này phân bố rải rác ở các vùng núi miền bắc, đồng bằng miền trung
và miền nam nước Lào.
Cây Bách bộ lá nhỏ có tên khoa học là Stemona pierrei Gagnep thuộc
họ Bách bộ (Stemonaceae).
• Mô tả: Dây leo có thân mảnh, dài từ 10-15m, ở gốc có nhiều rễ
củ mọc thành chùm. Lá mọc đối hay so le.
• Bộ phận dùng nghiên cứu:Cây Bách bộ lá nhỏ được thu hái tại
tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào, tháng 5/2012. Sau khi thu hái, củ rễ được
phơi sấy khô, thái nhỏ.
• Nơi sống và thu hái: Cây Bách bộ nói chung - ưa khí hậu ôn hòa,
cây thường mọc hoang ở đồi núi hay ven suối, ẩm mát, thích đất pha cát,
4
nhiều mùn. Có thể trồng bằng cách gieo hạt hay bằng chồi gốc. Bách bộ
được tìm thấy ở: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Lào,…
1.1.2.Tác dụng dược lý của cây Bách Bộ
Theo lý luận y học cổ truyền, Bách bộ vị cam khổ, tính vi ôn, quy kinh
phế, công năng nhuận phế hạ khí chỉ khái, sát trùng, được sử dụng phổ biến ở
dạng sống hay qua chế biến trong điều trị chứng ho hay dùng điều trị bệnh
giun sán. Bách bộ sống tác dụng thiên về chỉ khái hoá đàm, sát trùng, dùng
trong các trường hợp ngoại cảm dẫn đến ho, nhưng có tác dụng phụ gây kích
ứng dạ dày. Chích mật có thể hoà hoãn tính kích thích dạ dày, đồng thời tăng
cường tác dụng nhuận phế chỉ khái, dùng trong trường hợp ho lao (ho lâu
ngày), bách nhật khái, phế âm hư khái thấu, trong đờm có máu...[11]
Ngoài ra, theo phương pháp cổ truyền, Bách bộ còn có thể được chế
biến với các phụ liệu dịch chiết cam thảo, mật ong, rượu như sau [10]:
• Bách bộ phiến: Rễ bách bộ sau khi thu hái rửa sạch đất cát, cắt
bỏ đầu đuôi, thái phiến chéo, dài 3-5 cm, dày 5-6 mm, sấy ở 50-60 oC cho đến
khô.
• Bách bộ chưng rượu: Lấy rượu 40% tẩm đều vào bách bộ phiến
theo tỉ lệ 1/5 (thể tích/khối lượng). Cho vào một cốc có dung tích phù hợp,
đậy kín, đặt vào nồi cách thuỷ sôi, tiếp tục đun sôi 1 giờ, lấy ra phơi, sấy ở
50-60oC cho đến khô.
• Bách bộ chích mật ong: Cân mật ong và bách bộ phiến theo tỉ lệ
1/10, thêm nước pha loãng mật ong theo tỉ lệ 1:1 rồi trộn đều vào bách bộ
phiến, ủ cho ngấm đều. Sấy khô qua, sao lửa nhỏ đến khi miếng bách bộ
chuyển màu vàng đậm, sờ không dính tay, mùi thơm, vị đắng ngọt.
• Bách bộ chích cam thảo: Cân cam thảo và bách bộ theo tỉ lệ 1/8.
Sắc cam thảo với lượng nước gấp 15 lần lượng cam thảo hai lần, đun sôi 1,5
5
giờ/lần, gộp dịch nước sắc. Đem ngâm bách bộ phiến trong nước sắc cam
thảo 4 giờ, vớt ra phơi, sấy khô.
Năm 2010, Nguyễn Mạnh Tuyển, trường đại học Dược Hà Nội đã tiến
hành thử tác dụng giảm ho của bách bộ trước và sau chế biến. Kết quả cho
thấy, ở liều thử 20g/kgTT trên chuột nhắt trắng, bách bộ phiến có tác dụng
giảm ho tốt, có xu hướng long đờm; bách bộ chưng rượu có tác dụng long
đờm tốt, có xu hướng giảm ho; bách bộ chích cam thảo có tác dụng giảm ho,
long đờm đều tốt; bách bộ chích mật ong chỉ có xu hướng giảm ho, long
đờm [12].
Bên cạnh đó dịch chiết từ củ bách bộ cũng được xác định là có tác dụng
trong việc điều trị côn trùng cũng như ngoại ký sinh trùng hiệu quả cho gia
súc. Cụ thể: dùng nồng độ 5% đã diệt chết được bọ gậy – một pha biến thái
trong vòng đời phát triển của muỗi; dùng nồng độ 3% diệt ve chó, phun lần 1
diệt 52,4%, phun lần 2 sạch ve; nếu dùng nồng độ 5% chỉ phun 1 lần đã diệt
được 91,04% ve chó [11].
1.2. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Bách Bộ
1.2.1. Nghiên cứu về Bách bộ nói chung
Bách Bộ là một loại dược liệu quí nên được nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu. Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về Bách
bộ được công bố. Nhìn chung, trong rễ cây Bách bộ (Stemona) thường có
nhiều ancaloit khác nhau. Ngoài ra còn có gluxit (2,3%), lipit (0,84%), protit
(9,25%) và axit hữu cơ (axit xitric, malic, oxalic...).
1.2.1.1. Hợp chất Ancaloit [19]
Tính đến năm 2006, có khoảng hơn 80 hợp chất ancaloit đã được phân
lập từ các loài bách bộ. Các ancaloit này có cấu trúc hoá học phức tạp, đặc
6
trưng cho thực vật họ bách bộ (Stemonaceae) và hầu như không thể tìm thấy
trong bất kì loài thực vật nào khác. Vì vậy, trước năm 1980 việc xác định cấu
trúc của phần lớn các hợp chất này đều dựa vào phương pháp đo X-ray. Xét
về cấu trúc, các ancaloit từ Bách bộ đặc trưng bởi một nhân pyrrolo[1,2a]azepine thường liên kết với 2 cầu cacbon tạo thành các vòng lacton đầuđuôi (terminal lactone rings).
Các ancaloit từ Bách bộ được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
thành 8 nhóm theo Ye et al. hay thành 5 nhóm theo Pilli và Ferreira de
Oliveira. Tuy nhiên năm 2006, Harald Greger, đại học Vienna, Áo khi xem
xét sự sinh tổng hợp và sự phân bố trong các loài Bách bộ của 82 dẫn xuất
ancaloit khác nhau đã đưa ra một cách phân loại mới dựa vào sự khác nhau
của các mạch cacbon liên kết với C-9 của nhân pyrroloazepine. Cụ thể, các
ancaloit từ Bách bộ được chia thành 3 kiểu cấu trúc: kiểu Croomine, kiểu
Stichoneurine và kiểu Protostemonine.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào
MỤC LỤC
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU
VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN
Danh sách các sơ đồ:
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
Danh sách các bảng:
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
Danh sách các hình:
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
DANH MỤC PHỤ LỤC
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona............3
2.1. Đối tượng, nội dung và các phương pháp nghiên cứu....................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................18
2.1.2. Nội dung nghiên cứu...................................................................18
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................19
2.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất................................................................19
2.2.1 Thiết bị...........................................................................................19
2.2.2 Hóa chất........................................................................................19
2.2.3 Dụng cụ.........................................................................................20
2.3. Thực nghiệm.......................................................................................20
2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu và chiết tách........................................20
2.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất..................................25
2.4.1. Phương pháp đo nhiệt độ nóng chảy..........................................25
2.4.2. Phương pháp phổ NMR...............................................................26
2.5. Đặc trưng vật lý - phổ của các chất phân lập được.........................26
MỞ ĐẦU
Lào là một trong số ít những quốc gia còn nhiều rừng nguyên sinh với
các thảm thực vật đa dạng, phong phú. Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, nguồn
tài nguyên quý giá này đã được người dân sử dụng để phòng và chữa bệnh
trong nhiều năm qua. Tuy nhiên đó mới chỉ là những kinh nghiệm dân gian,
chưa có cơ sở khoa học. Ngày nay, với việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật để nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng sinh học, tác dụng dược lý
của các cây thuốc dân gian – không những làm sáng tỏ khả năng chữa bệnh
của cây thuốc, mà còn nâng cao giá trị, hiệu quả sử dụng và khả năng khai
thác các loài cây thuốc một cách hiệu quả hơn.
Hiện nay, các hợp chất có hoạt tính sinh học được phân lập từ thực vật
ngày càng được chú ý, nghiên cứu do chúng có những hoạt tính sinh học rất
giá trị như chống viêm nhiễm, chữa ung thư … và làm chất dẫn đường cho
các quá trình tổng hợp qui mô lớn các dẫn xuất mới với những hoạt tính sinh
học mới, phong phú và hiệu quả hơn.
Cây Bách bộ thuộc loại cây bụi, mọc hoang ở các vùng đồng bằng
Nam Bộ Việt Nam, Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc là một
loài cây thuốc quí. Theo kinh nghiệm dân gian ở Nam bộ Lào, người ta đã sử
dụng phần củ của cây Bách bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có hiệu quả
như các bệnh về da, ung thư gan … Ngoài ra củ Bách bộ còn có khả năng làm
thuốc diệt sâu bọ, mối mọt… So với các loài Bách bộ ở Việt Nam, Trung
Quốc và Thái Lan, cây Bách bộ ở Lào chưa được nghiên cứu nhiều, số lượng
các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của loài
cây này còn ít.
1
Vì những lý do trên đây, trong khuôn khổ Luận văn Thạc sĩ Hóa học
này, chúng tui chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc các hoạt
chất từ cây Bách bộ (Stemona pierrei Gagn) ở Lào”.
2
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu cây Bách bộ
1.1.1 Khái quát về họ Bách Bộ (Stemonaceae) và chi Stemona
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Họ Bách bộ (tên khoa học là Stemonaceae), là một họ trong thực vật có
hoa, bao gồm 3-4 chi và khoảng 25-35 loài dây leo hay cây thân thảo. Hệ
thống APG II năm 2003 và hệ thống APG III năm 2009 đặt nó trong bộ Dứa
dại (Pandanales) của nhánh một lá mầm (Monocots) ngành hạt kín
(Angiosperms).
Họ Bách Bộ được chia thành 4 chi:
+ Croomia Torr
+ Stemona Lour
+ Stichoneuron Hook
+ Pentastemona Steenis (đôi khi được tách ra thành họ riêng của chính
nó là Pentastemonaceae)
Trong đó, chi Stemona là lớn nhất: có khoảng 30 loài, thường mọc
hoang dại ở những vùng trung du, miền núi, tập trung ở các các nước Châu Á
nơi có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan,...[21, 34]
Các loài thuộc chi Stemona thường có đặc điểm chung như sau: [1,7,9]
• Thân thảo, mọc đứng, bò hay leo, lá mọc đối, so le hay mọc
vòng,
thường hình tim.
• Cụm hoa ở kẽ lá, riêng lẻ hay nhiều hoa, có cuống hay không
cuống, lưỡng tính. Bao hoa 4 mảnh, hai ngoài, hai trong giống nhau và đều
3
nhau, đôi khi mảnh ngoài rộng hơn, nhiều gân hơn. Nhị 4, bằng nhau, mọc
đối xứng với các bộ phận của hoa.Chỉ nhị ngắn, bao phấn hướng trong, trung
đới có phần
phụ dài hình đùi. Bầu trên một ô, đôi khi tiêu giảm. Vòi nhụy phân biệt rõ
ràng với bầu. Đầu nhụy tận cùng gần như phân đôi. Noãn 2-11, mọc đứng,
dính ở phía dưới của ô.
• Quả nang hình trứng hay hình mác dẹt, mở bằng hai van. Hạt
hình trứng, phôi thẳng, có nội nhũ.
• Rễ củ dài, thịt rễ nạc.
1.1.1.2. Giới thiệu về Bách bộ Lào và cây Bách bộ lá nhỏ
Theo các tài liệu [5,28] tại Lào hiện có 11 loài thuộc chi Stemona là :
Stemona tuberosa, Stemona phyllantha Gagnep, Stemona squamigera
Gagnep, Stemona cochinchinensis Gagnep, Stemona
pierrei Gagnep,
Stemona saxorum Gagnep, Stemona collinsae Craib, Stemona aphylla Craib,
Stemona burkillii Prain, Stemona griffithiana Kruz và Stemona kerrii Craib.
Các loài này phân bố rải rác ở các vùng núi miền bắc, đồng bằng miền trung
và miền nam nước Lào.
Cây Bách bộ lá nhỏ có tên khoa học là Stemona pierrei Gagnep thuộc
họ Bách bộ (Stemonaceae).
• Mô tả: Dây leo có thân mảnh, dài từ 10-15m, ở gốc có nhiều rễ
củ mọc thành chùm. Lá mọc đối hay so le.
• Bộ phận dùng nghiên cứu:Cây Bách bộ lá nhỏ được thu hái tại
tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào, tháng 5/2012. Sau khi thu hái, củ rễ được
phơi sấy khô, thái nhỏ.
• Nơi sống và thu hái: Cây Bách bộ nói chung - ưa khí hậu ôn hòa,
cây thường mọc hoang ở đồi núi hay ven suối, ẩm mát, thích đất pha cát,
4
nhiều mùn. Có thể trồng bằng cách gieo hạt hay bằng chồi gốc. Bách bộ
được tìm thấy ở: Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Lào,…
1.1.2.Tác dụng dược lý của cây Bách Bộ
Theo lý luận y học cổ truyền, Bách bộ vị cam khổ, tính vi ôn, quy kinh
phế, công năng nhuận phế hạ khí chỉ khái, sát trùng, được sử dụng phổ biến ở
dạng sống hay qua chế biến trong điều trị chứng ho hay dùng điều trị bệnh
giun sán. Bách bộ sống tác dụng thiên về chỉ khái hoá đàm, sát trùng, dùng
trong các trường hợp ngoại cảm dẫn đến ho, nhưng có tác dụng phụ gây kích
ứng dạ dày. Chích mật có thể hoà hoãn tính kích thích dạ dày, đồng thời tăng
cường tác dụng nhuận phế chỉ khái, dùng trong trường hợp ho lao (ho lâu
ngày), bách nhật khái, phế âm hư khái thấu, trong đờm có máu...[11]
Ngoài ra, theo phương pháp cổ truyền, Bách bộ còn có thể được chế
biến với các phụ liệu dịch chiết cam thảo, mật ong, rượu như sau [10]:
• Bách bộ phiến: Rễ bách bộ sau khi thu hái rửa sạch đất cát, cắt
bỏ đầu đuôi, thái phiến chéo, dài 3-5 cm, dày 5-6 mm, sấy ở 50-60 oC cho đến
khô.
• Bách bộ chưng rượu: Lấy rượu 40% tẩm đều vào bách bộ phiến
theo tỉ lệ 1/5 (thể tích/khối lượng). Cho vào một cốc có dung tích phù hợp,
đậy kín, đặt vào nồi cách thuỷ sôi, tiếp tục đun sôi 1 giờ, lấy ra phơi, sấy ở
50-60oC cho đến khô.
• Bách bộ chích mật ong: Cân mật ong và bách bộ phiến theo tỉ lệ
1/10, thêm nước pha loãng mật ong theo tỉ lệ 1:1 rồi trộn đều vào bách bộ
phiến, ủ cho ngấm đều. Sấy khô qua, sao lửa nhỏ đến khi miếng bách bộ
chuyển màu vàng đậm, sờ không dính tay, mùi thơm, vị đắng ngọt.
• Bách bộ chích cam thảo: Cân cam thảo và bách bộ theo tỉ lệ 1/8.
Sắc cam thảo với lượng nước gấp 15 lần lượng cam thảo hai lần, đun sôi 1,5
5
giờ/lần, gộp dịch nước sắc. Đem ngâm bách bộ phiến trong nước sắc cam
thảo 4 giờ, vớt ra phơi, sấy khô.
Năm 2010, Nguyễn Mạnh Tuyển, trường đại học Dược Hà Nội đã tiến
hành thử tác dụng giảm ho của bách bộ trước và sau chế biến. Kết quả cho
thấy, ở liều thử 20g/kgTT trên chuột nhắt trắng, bách bộ phiến có tác dụng
giảm ho tốt, có xu hướng long đờm; bách bộ chưng rượu có tác dụng long
đờm tốt, có xu hướng giảm ho; bách bộ chích cam thảo có tác dụng giảm ho,
long đờm đều tốt; bách bộ chích mật ong chỉ có xu hướng giảm ho, long
đờm [12].
Bên cạnh đó dịch chiết từ củ bách bộ cũng được xác định là có tác dụng
trong việc điều trị côn trùng cũng như ngoại ký sinh trùng hiệu quả cho gia
súc. Cụ thể: dùng nồng độ 5% đã diệt chết được bọ gậy – một pha biến thái
trong vòng đời phát triển của muỗi; dùng nồng độ 3% diệt ve chó, phun lần 1
diệt 52,4%, phun lần 2 sạch ve; nếu dùng nồng độ 5% chỉ phun 1 lần đã diệt
được 91,04% ve chó [11].
1.2. Tình hình nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Bách Bộ
1.2.1. Nghiên cứu về Bách bộ nói chung
Bách Bộ là một loại dược liệu quí nên được nhiều nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu. Cho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về Bách
bộ được công bố. Nhìn chung, trong rễ cây Bách bộ (Stemona) thường có
nhiều ancaloit khác nhau. Ngoài ra còn có gluxit (2,3%), lipit (0,84%), protit
(9,25%) và axit hữu cơ (axit xitric, malic, oxalic...).
1.2.1.1. Hợp chất Ancaloit [19]
Tính đến năm 2006, có khoảng hơn 80 hợp chất ancaloit đã được phân
lập từ các loài bách bộ. Các ancaloit này có cấu trúc hoá học phức tạp, đặc
6
trưng cho thực vật họ bách bộ (Stemonaceae) và hầu như không thể tìm thấy
trong bất kì loài thực vật nào khác. Vì vậy, trước năm 1980 việc xác định cấu
trúc của phần lớn các hợp chất này đều dựa vào phương pháp đo X-ray. Xét
về cấu trúc, các ancaloit từ Bách bộ đặc trưng bởi một nhân pyrrolo[1,2a]azepine thường liên kết với 2 cầu cacbon tạo thành các vòng lacton đầuđuôi (terminal lactone rings).
Các ancaloit từ Bách bộ được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
thành 8 nhóm theo Ye et al. hay thành 5 nhóm theo Pilli và Ferreira de
Oliveira. Tuy nhiên năm 2006, Harald Greger, đại học Vienna, Áo khi xem
xét sự sinh tổng hợp và sự phân bố trong các loài Bách bộ của 82 dẫn xuất
ancaloit khác nhau đã đưa ra một cách phân loại mới dựa vào sự khác nhau
của các mạch cacbon liên kết với C-9 của nhân pyrroloazepine. Cụ thể, các
ancaloit từ Bách bộ được chia thành 3 kiểu cấu trúc: kiểu Croomine, kiểu
Stichoneurine và kiểu Protostemonine.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links