Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Berberin clorid 2
1.1.1. Công thức hóa học và tính chất 2
1.1.2. Nguồn nguyên liệu chiết xuất berberin 3
1.1.3. Tác dụng dược lý và ứng dụng 5
1.1.4. Một số chế phẩm chứa berberin 6
1.2. Cây vàng đắng 7
1.2.1. Đặc điểm thực vật của cây vàng đắng 7
1.2.2. Phân bố và sinh thái 10
1.2.3. Bộ phận dùng 10
1.2.4. Thành phần hóa học 11
1.2.5. Ứng dụng của cây vàng đắng 12
1.3. Sản xuất berberin 13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị 16
2.1.1. Nguyên liệu 16
2.1.2. Hóa chất, thiết bị, công cụ 16
2.2. Nội dung nghiên cứu 18
2.2.1. Xác định hàm lượng berberin trong dược liệu vàng đắng 18
2.2.2. Xác định độ tan của Berberin trong các dung môi chiết xuất 18
2.2.3. Xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất 18
2.2.4. Xác định tốc độ chiết 18
2.2.5. Khảo sát nồng độ vôi 19
2.2.6. Xác định số lần chiết 19
2.2.7. Chiết xuất 1 kg bột dược liệu vàng đắng 19
2.2.8. Tinh chế berberin 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 19
2.3.1. Phương pháp định lượng berberin 19
2.3.1.1. Nguyên tắc 19
2.3.1.2. Tiến hành 19
2.3.1.3. Tính kết quả 21
2.3.2. Phương pháp xác định độ tan của berberin trong các dung môi
chiết xuất 21
2.3.2.1. Nguyên tắc 21
2.3.2.2. Tiến hành 21
2.3.3. Phương pháp xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi
chiết xuất 22
2.3.4. Phương pháp xác định tốc độ chiết 22
2.3.5. Phương pháp chiết xuất và tinh chế berberin 23
2.3.6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 23
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ 24
3.1. Xác định hàm lượng berberin trong dược liệu vàng đắng 24
3.2. Xác định độ tan của berberin trong các dung môi chiết xuất 26
3.3. Xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất 27
3.4. Xác định tốc độ chiết 28
3.5. Xác định nồng độ vôi thích hợp 29
3.5.1. Sơ đồ quy trình dự kiến 29
3.5.2. Mô tả quy trình 30
3.5.3. Khảo sát nồng độ vôi 31
3.6. Xác định số lần chiết 32
3.7. Chiết xuất 1 kg bột dược liệu vàng đắng 36
3.8. Tinh chế berberin clorid 38
3.9. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 42
3.9.1. Kiểm nghiệm sản phẩm berberin clorid tinh chế 42
3.9.2. Dữ liệu phổ 43
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 46
4.1. Về giai đoạn chiết xuất 46
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vàng đắng là một cây thuốc quý, mọc hoang chủ yếu ở các nước vùng
nhiệt đới. Ở nước ta, cây mọc phổ biến ở miền Đông nam bộ, Nam trung bộ,
Tây nguyên. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ở Trung, Hạ Lào và Campuchia.
Trong thân và rễ cây vàng đắng, hàm lượng berberin rất cao. Berberin cũng là
hoạt chất chính của nhiều cây như: Hoàng liên gai (Berberis sp.), Hoàng bá
(Phellodendron amurense) và nhiều cây thuộc chi Coptis…
Trong dân gian, vàng đắng thường được dùng để chữa lị, đau mắt, viêm
ruột [2].Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng berberin có tác dụng chống
ung thư [22], làm giảm lượng cholesterol [19], kháng nấm, kháng virus... Đặc
biệt hơn cả, berberin có tác dụng làm giảm đường huyết và giảm kháng insulin
đối với bệnh tiểu đường tuýp II [24].
Đã có một số nghiên cứu về phương pháp chiết xuất berberin như phương
pháp chiết berberin từ vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric 0,4% [1] hay
phương pháp chiết berberin từ vỏ cây Hoàng bá bằng ethanol 96o
[13]. Hiện nay
chủ yếu dùng dung dịch acid sulfuric loãng để chiết xuất, tuy nhiên quy trình
chiết vẫn còn một số nhược điểm như: kéo dài thời gian, tốn nhiều dung môi,
hóa chất, đòi hỏi thiết bị chiết chịu được acid…
Nhận thấy berberin tan được trong các dung dịch kiềm, là tính chất khá
đặc biệt của berberin. Với mong muốn đóng góp một phương pháp mới để chiết
xuất berberin từ cây vàng đắng chúng tui thực hiện đề tài: "Nghiên cứu chiết
xuất berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm". Nội dung đề tài nhằm
giải quyết mục tiêu sau: Xây dựng được phương pháp chiết xuất và tinh chế
berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm qui mô phòng thí nghiệm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Berberin clorid 2
1.1.1. Công thức hóa học và tính chất 2
1.1.2. Nguồn nguyên liệu chiết xuất berberin 3
1.1.3. Tác dụng dược lý và ứng dụng 5
1.1.4. Một số chế phẩm chứa berberin 6
1.2. Cây vàng đắng 7
1.2.1. Đặc điểm thực vật của cây vàng đắng 7
1.2.2. Phân bố và sinh thái 10
1.2.3. Bộ phận dùng 10
1.2.4. Thành phần hóa học 11
1.2.5. Ứng dụng của cây vàng đắng 12
1.3. Sản xuất berberin 13
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị 16
2.1.1. Nguyên liệu 16
2.1.2. Hóa chất, thiết bị, công cụ 16
2.2. Nội dung nghiên cứu 18
2.2.1. Xác định hàm lượng berberin trong dược liệu vàng đắng 18
2.2.2. Xác định độ tan của Berberin trong các dung môi chiết xuất 18
2.2.3. Xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất 18
2.2.4. Xác định tốc độ chiết 18
2.2.5. Khảo sát nồng độ vôi 19
2.2.6. Xác định số lần chiết 19
2.2.7. Chiết xuất 1 kg bột dược liệu vàng đắng 19
2.2.8. Tinh chế berberin 19
2.3. Phương pháp nghiên cứu 19
2.3.1. Phương pháp định lượng berberin 19
2.3.1.1. Nguyên tắc 19
2.3.1.2. Tiến hành 19
2.3.1.3. Tính kết quả 21
2.3.2. Phương pháp xác định độ tan của berberin trong các dung môi
chiết xuất 21
2.3.2.1. Nguyên tắc 21
2.3.2.2. Tiến hành 21
2.3.3. Phương pháp xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi
chiết xuất 22
2.3.4. Phương pháp xác định tốc độ chiết 22
2.3.5. Phương pháp chiết xuất và tinh chế berberin 23
2.3.6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 23
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ 24
3.1. Xác định hàm lượng berberin trong dược liệu vàng đắng 24
3.2. Xác định độ tan của berberin trong các dung môi chiết xuất 26
3.3. Xác định độ ổn định của berberin trong các dung môi chiết xuất 27
3.4. Xác định tốc độ chiết 28
3.5. Xác định nồng độ vôi thích hợp 29
3.5.1. Sơ đồ quy trình dự kiến 29
3.5.2. Mô tả quy trình 30
3.5.3. Khảo sát nồng độ vôi 31
3.6. Xác định số lần chiết 32
3.7. Chiết xuất 1 kg bột dược liệu vàng đắng 36
3.8. Tinh chế berberin clorid 38
3.9. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 42
3.9.1. Kiểm nghiệm sản phẩm berberin clorid tinh chế 42
3.9.2. Dữ liệu phổ 43
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 46
4.1. Về giai đoạn chiết xuất 46
ĐẶT VẤN ĐỀ
Vàng đắng là một cây thuốc quý, mọc hoang chủ yếu ở các nước vùng
nhiệt đới. Ở nước ta, cây mọc phổ biến ở miền Đông nam bộ, Nam trung bộ,
Tây nguyên. Ngoài ra còn thấy mọc nhiều ở Trung, Hạ Lào và Campuchia.
Trong thân và rễ cây vàng đắng, hàm lượng berberin rất cao. Berberin cũng là
hoạt chất chính của nhiều cây như: Hoàng liên gai (Berberis sp.), Hoàng bá
(Phellodendron amurense) và nhiều cây thuộc chi Coptis…
Trong dân gian, vàng đắng thường được dùng để chữa lị, đau mắt, viêm
ruột [2].Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng berberin có tác dụng chống
ung thư [22], làm giảm lượng cholesterol [19], kháng nấm, kháng virus... Đặc
biệt hơn cả, berberin có tác dụng làm giảm đường huyết và giảm kháng insulin
đối với bệnh tiểu đường tuýp II [24].
Đã có một số nghiên cứu về phương pháp chiết xuất berberin như phương
pháp chiết berberin từ vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric 0,4% [1] hay
phương pháp chiết berberin từ vỏ cây Hoàng bá bằng ethanol 96o
[13]. Hiện nay
chủ yếu dùng dung dịch acid sulfuric loãng để chiết xuất, tuy nhiên quy trình
chiết vẫn còn một số nhược điểm như: kéo dài thời gian, tốn nhiều dung môi,
hóa chất, đòi hỏi thiết bị chiết chịu được acid…
Nhận thấy berberin tan được trong các dung dịch kiềm, là tính chất khá
đặc biệt của berberin. Với mong muốn đóng góp một phương pháp mới để chiết
xuất berberin từ cây vàng đắng chúng tui thực hiện đề tài: "Nghiên cứu chiết
xuất berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm". Nội dung đề tài nhằm
giải quyết mục tiêu sau: Xây dựng được phương pháp chiết xuất và tinh chế
berberin từ vàng đắng bằng dung dịch kiềm qui mô phòng thí nghiệm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: