Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU
Những năm gần đây ngành công nghiệp chế biến cá tra phát triển mạnh với tốc
độ tăng trưởng nhanh và đang có tiềm năng lớn. Hầu hết các nhà máy chế biến cá
tra trong vùng đều được quan tâm đầu tư và nâng cấp công nghệ, thiết bị khá hiện
đại, tạo ra các sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế (như ISO, HACCP, code EU,
Halal, BRC, IFS…), được xuất sang nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Sản
phẩm từ cá tra đã có mặt trên 130 nước và vùng lãnh thổ khắp các châu lục, nổi bật
là một số thị trường như: EU, Mỹ, Nga, Canada, Úc, Trung Đông,… Đến năm
2011 số nhà máy chế biến cá tra đã tăng lên hơn 400 nhà máy với sản lượng xuất
khẩu đạt hơn 600.000 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD. Nhưng xuất khẩu cá tra
Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô như: cá tra fillet, cá tra nguyên con…
Xuất khẩu mặt hàng giá trị gia tăng chỉ chiếm 1% trong tổng số kim ngạch xuất
khẩu cá tra của Việt Nam.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
(VASEP), Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) sẽ áp mức thuế chống bán phá giá trên 100%
đối với cá tra fillet đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam từ tháng 8 năm 2008, nếu chịu
thuế chống bán phá giá hơn 100%, tức là nguy cơ tiền thuế nhiều doanh nghiệp phải
nộp sẽ cao hơn tổng số doanh thu bán hàng khi xuất cá tra fillet đông lạnh vào thị
trường Mỹ.
Theo quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 10/10/2010 của thủ tướng chính phủ phê
duyệt chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 là xuất khẩu cá tra sẽ đi vào
chiều sâu nâng cao giá trị chất xám trong sản phẩm xuất khẩu. Việc nghiên cứu các
công nghệ chế biến các mặt hàng mới, tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng và là một trong các chương trình trọng điểm để phát triển
ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam hiện nay. Vì vậy nghiên cứu công nghệ
chế biến thịt cá tra fillet hun khói nâng cao chất lượng thực phẩm từ cá tra
(Pangasius hypophthalmus ) là quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao giá trị gia
tăng, đa dạng hóa các mặt hàng sản phẩm cá tra, nâng cao giá trị xuất khẩu của cá
tra Việt Nam.
MỤC TIÊU.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất
cá tra fillet hun khói.
NỘI DUNG.
- Khảo sát, đánh giá thành phần và tỉ lệ cá tra, xác định được giá trị dinh dưỡng
của cá tra fillet.
- Xác định được chế độ ngâm muối, nhả mặn của cá tra fillet.
- Xác định nguyên liệu hun khói và độ ẩm của mùn cưa nguyên liệu.
- Xây dựng chế độ công nghệ hun khói và quy trình sản xuất cá tra fillet hun
khói.
- Đánh giá chất lượng sản phẩm và tính giá thành sản phẩm.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Sử dụng phương pháp hóa lý kết hợp phương pháp thực nghiệm, phương pháp
cảm quan để xây dựng chế độ công nghệ tối ưu. Sử dụng phần mềm Microsoft
Excel để tính toán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
Những năm gần đây ngành công nghiệp chế biến cá tra phát triển mạnh với tốc
độ tăng trưởng nhanh và đang có tiềm năng lớn. Hầu hết các nhà máy chế biến cá
tra trong vùng đều được quan tâm đầu tư và nâng cấp công nghệ, thiết bị khá hiện
đại, tạo ra các sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế (như ISO, HACCP, code EU,
Halal, BRC, IFS…), được xuất sang nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Sản
phẩm từ cá tra đã có mặt trên 130 nước và vùng lãnh thổ khắp các châu lục, nổi bật
là một số thị trường như: EU, Mỹ, Nga, Canada, Úc, Trung Đông,… Đến năm
2011 số nhà máy chế biến cá tra đã tăng lên hơn 400 nhà máy với sản lượng xuất
khẩu đạt hơn 600.000 tấn, giá trị xuất khẩu đạt 1,8 tỷ USD. Nhưng xuất khẩu cá tra
Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu sản phẩm thô như: cá tra fillet, cá tra nguyên con…
Xuất khẩu mặt hàng giá trị gia tăng chỉ chiếm 1% trong tổng số kim ngạch xuất
khẩu cá tra của Việt Nam.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
(VASEP), Bộ Thương Mại Mỹ (DOC) sẽ áp mức thuế chống bán phá giá trên 100%
đối với cá tra fillet đông lạnh nhập khẩu từ Việt Nam từ tháng 8 năm 2008, nếu chịu
thuế chống bán phá giá hơn 100%, tức là nguy cơ tiền thuế nhiều doanh nghiệp phải
nộp sẽ cao hơn tổng số doanh thu bán hàng khi xuất cá tra fillet đông lạnh vào thị
trường Mỹ.
Theo quyết định 1690/QĐ-TTg ngày 10/10/2010 của thủ tướng chính phủ phê
duyệt chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 là xuất khẩu cá tra sẽ đi vào
chiều sâu nâng cao giá trị chất xám trong sản phẩm xuất khẩu. Việc nghiên cứu các
công nghệ chế biến các mặt hàng mới, tạo nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng và là một trong các chương trình trọng điểm để phát triển
ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam hiện nay. Vì vậy nghiên cứu công nghệ
chế biến thịt cá tra fillet hun khói nâng cao chất lượng thực phẩm từ cá tra
(Pangasius hypophthalmus ) là quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao giá trị gia
tăng, đa dạng hóa các mặt hàng sản phẩm cá tra, nâng cao giá trị xuất khẩu của cá
tra Việt Nam.
MỤC TIÊU.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng được quy trình công nghệ sản xuất
cá tra fillet hun khói.
NỘI DUNG.
- Khảo sát, đánh giá thành phần và tỉ lệ cá tra, xác định được giá trị dinh dưỡng
của cá tra fillet.
- Xác định được chế độ ngâm muối, nhả mặn của cá tra fillet.
- Xác định nguyên liệu hun khói và độ ẩm của mùn cưa nguyên liệu.
- Xây dựng chế độ công nghệ hun khói và quy trình sản xuất cá tra fillet hun
khói.
- Đánh giá chất lượng sản phẩm và tính giá thành sản phẩm.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Sử dụng phương pháp hóa lý kết hợp phương pháp thực nghiệm, phương pháp
cảm quan để xây dựng chế độ công nghệ tối ưu. Sử dụng phần mềm Microsoft
Excel để tính toán.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links