Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tóm tắt nhiệm vụ 3
Chương 1. Tổng quan lý thuyết 3
1.1. Men cho sản xuất gốm sứ 4
1.1.1. Phân loại men 4
1.1.2. Công thức men 5
1.1.3. Yêu cầu kỹ thuật của men 7
1.1.4. Tính chất của men 7
1.2. Men giả màu đồng 11
1.3. Nguyên liệu sản xuất 12
1.3.1. Trường thạch (feldspat) 12
1.3.2. Thạch anh (quarzit) 13
1.3.3. Cao lanh 14
1.3.4. Đôlômit 15
1.3.5. Talc 15
1.3.6. Đá vôi 16
1.3.7. Hóa chất trợ chảy 16
1.3.8 Hóa chất tạo màu, hỗ trợ khử 17
Chương 2. Thực nghiệm 18
2.1. Xác định đơn phối liệu men gốc 18
2.2 Xác định đơn phối liệu men giả màu đồng 20
2.2.1. Thí nghiệm lần 1
2.2.2. Thí nghiệm lần 2 27
2.2.3. Thí nghiệm lần 3 32
Chương 3. Sản xuất thử nghiệm 38
3.1. Quy trình sản xuất men giả màu đồng 38
3.2. Tổ chức sản xuất thử nghiệm 39
Kết luận và kiến nghị 42
1. Kết luận 42
2. Kiến nghị 44
Tài liệu tham khảo 45
Phụ lục tính toán kinh tế
MỞ ĐẦU
Sản xuất gốm sứ là một trong những nghề cổ truyền được phát triển rất sớm.
Ở Việt Nam từ thời xa xưa ông cha ta đã sản xuất được đồ gốm, các di vật lịch sử
bằng gốm được phát hiện ở nhiều địa điểm khảo cổ trên cả nước chứng minh rằng
tổ tiên ta đã có nền văn minh khá rực rỡ. Nhiều sản phẩm gốm thời Lý - Trần với
các họa tiết trang trí hoa văn nhiều màu sắc mang tính dân tộc rất độc đáo. Các
dòng men ngọc, men lý đẹp và quý được nhiều người ưa thích.
Nhiều địa phương sản xuất gốm sứ lâu đời nổi tiếng của nước ta như Hương
Canh, Bát Tràng, Chu Đậu, Móng Cái, Lái Thiêu, Biên Hoà, Sông Bé…đều là cơ
sở sản xuất gốm sứ dân dụng và mỹ nghệ. Hiện nay nhiều Làng nghề và Cơ sở sản
xuất vẫn tiếp tục duy trì và phát triển sản xuất gốm sứ mỹ nghệ truyền thống kết
hợp với kỹ thuật sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều dòng men quý đã và đang được nghiên
cứu ứng dụng vào sản xuất để đa dạng hoá sản phẩm như men rạn, men co, men
sần, men chảy, men ngũ sắc, men ngọc, men kết tinh, men giả màu đồng, vv…
Dòng men giả màu đồng được ứng dụng để sản xuất các sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ
như các loại tượng, lọ hoa trang trí, … thay thế các sản phẩm tương tự bằng đồng
tạo cho sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ một nét đẹp riêng được nhiều khách hàng trong
và ngoài nước ưa chuộng.
Ở Trung Quốc sản phẩm men giả màu đồng đã được nghiên cứu ứng dụng
vào sản xuất trong một vài năm gần đây và ngày càng phát triển mạnh mẽ tại các
Tỉnh Giang Tây, Hồ Nam, Phúc Kiến, Sơn Đông, An Huy, Quảng Đông, vv…Theo
số liệu thống kê của Hiệp hội gốm sứ xây dựng Việt Nam tại Triển lãm quốc tế
năm 2007 “China International Ceramics Exhinbition” chuyên ngành gốm sứ tại
Thành phố Quảng Châu, Tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. Từ tháng 1 - 9/2007 tổng
kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm sứ Trung Quốc là 4,81 tỷ USD. Trong đó xuất
khẩu gốm sứ xây dựng là 1,556 tỷ USD chiếm 32,35%, xuất khẩu sứ vệ sinh là
0,539 tỷ USD chiếm 11,21%, xuất khẩu các sản phẩm vật liệu chịu lửa là 0,9 tỷ
USD chiếm 18,73%, xuất khẩu gốm sứ gia dụng là 1,317 tỷ USD chiếm 27,37%,
xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ là 0,497 tỷ USD chiếm 10,34 %, trong đó sản phẩm
men giả màu đồng cho gốm sứ mỹ nghệ và gốm xây dựng cũng được sản xuất
nhiều.
Ở Việt Nam hiện nay đã có một số Cơ sở gốm sứ ở Làng nghề Bát Tràng
đang tiến hành nghiên cứu và ứng dụng loại men giả màu đồng vào sản xuất nhưng
đang gặp phải khó khăn do không điều chỉnh được thành phần ổn định của men và
quy trình nung rất khắt khe nên tỷ lệ thu hồi sản phẩm sau khi nung rất thấp, chỉ đạt
bình quân 50-60%. Do vậy giá thành sản phẩm của dòng men giả màu đồng rất cao,
gấp hơn 2 - 3 lần sản phẩm cùng loại dùng dòng men khác. Mặt khác cũng do chất
lượng không ổn định nên nhiều Cơ sở không dám sản xuất, bỏ lỡ nhiều cơ hội thực
hiện hợp đồng xuất khẩu với nước ngoài.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng hiện tại ở Làng nghề
Bát Tràng có hơn 1.800 Cơ sở và Hộ gia đình sản xuất gốm sứ. Doanh thu sản xuất
năm 2008 ước đạt hơn 600 tỷ đồng, trong đó giá trị sản phẩm xuất khẩu ước đạt
trên 14 triệu USD. Sản phẩm men giả màu đồng đến nay cũng không còn cơ sở nào
sản xuất. Theo tìm hiểu của chúng tui nhiều Cơ sở và Hộ gia đình không muốn sản
xuất sản phẩm men giả màu đồng do chất lượng không ổn định, tỷ lệ thu hồi sản
phẩm rất thấp, giá thành cao.
Việc nghiên cứu phối liệu và xác định quy trình nung men giả màu đồng ổn
định trong giai đoạn hiện nay ở Làng nghề Bát Tràng là rất cần thiết giúp cho Làng
nghề phát triển ổn định một dòng men mới. Khi chất lượng men ổn định, tỷ lệ thu
hồi sản phẩm cao sẽ có nhiều Cơ sở áp dụng để sản xuất với sản lượng lớn và đa
dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đề tài “Nghiên cứu
công nghệ sản xuất men giả màu đồng cho gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu” được Bộ
Công thương giao cho Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp thực hiện
trong năm 2009 theo hợp đồng số: 071.09.RD/HĐ-KHCN ngày 04 tháng 03 năm
2009 sẽ giải quyết được những vấn đề trên.
TÓM TẮT NHIỆM VỤ
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu nguyên liệu, phối liệu sản xuất men giả màu đồng.
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và quy trình nung men giả màu
đồng.
- Sản xuất thử men giả màu đồng và ứng dụng vào sản xuất một số sản
phẩm gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu tại Làng nghề Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.
Định hướng nghiên cứu của đề tài
Nhóm thực hiện đề tài dự kiến định hướng nghiên cứu như sau:
- Xác định men giả màu đồng có nghĩa là phải tạo được màu sắc của men
có ánh màu của đồng kim loại.
- Nghiên cứu tính toán, lựa chọn bài men gốc có nhiệt độ chảy phù hợp với
sản phẩm tại Làng nghề Bát Tràng, nhằm để ứng dụng vào sản xuất gốm sứ tại
Làng nghề có nhiệt độ nung Tmax: 1220 – 1280oC.
- Nghiên cứu nguyên liệu sử dụng để sản xuất men gốc gồm các nguyên
liệu khoáng tự nhiên như: Fendspat, thạch anh, hoạt thạch, đolomit, đá vôi, cao
lanh,…
- Nghiên cứu hóa chất sử dụng tạo men giả màu đồng là oxit đồng đỏ
Cu2O để có thể khử thành Cu kim loại.
- Nghiên cứu các hóa chất khử và hỗ trợ khử để khử Cu2O thành Cu kim
loại như Li2CO3, FeCl3, TiO2, V2O3, ZrO2,….
- Nghiên cứu quy trình nung sản phẩm và quy trình làm nguội sản phẩm.
- Thí nghiệm một số đơn phối liệu men, lựa chọn bài men tối ưu. Thí
nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Tổ chức sản xuất thử men giả màu đồng. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật
Kết quả nghiên cứu
- Lựa chọn được đơn phối liệu men gốc có nhiệt độ chảy phù hợp nhiệt độ
nung tại Làng nghề gốm sứ Bát Tràng.
- Lựa chọn được nguyên liệu tạo màu trong men giả màu đồng, các loại
nguyên liệu, hóa chất khử và hóa chất khử.
- Thử nghiệm và lựa chọn được đơn phối liệu men giả màu đồng, quy trình
nung và làm nguội men giả màu đồng.
- Sản xuất quy mô bán công nghiệp 100kg men giả màu đồng, thử nghiệm
quy mô bán công nghiệp tại hai cơ sở sản xuất gốm sứ Bát Tràng – Gia Lâm – Hà
Nội.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. Men cho sản xuất gốm sứ
Men là một lớp thuỷ tinh mỏng phủ trên bề mặt của xương sứ, có chiều dày
từ 0,15 - 0,4 mm nhằm làm tăng vẻ đẹp của sản phẩm, làm cho bề mặt sứ bóng
láng, bảo vệ cho sản phẩm không bị ăn mòn hoá học, tăng độ bền cơ học, không bị
thấm nước và bảo vệ sản phẩm không bị bụi bẩn.
Phối liệu men thường được pha chế bằng các loại nguyên liệu gầy và nguyên
liệu dẻo như trường thạch, thạch anh, đôlômit, hoạt thạch, cao lanh hay đất sét và
một số hoá chất khác. Nếu muốn có men màu thì đưa thêm vào men các loại màu
hay các oxit tạo màu cho men. Phối liệu men thường được tính toán phụ thuộc vào
thành phần xương sứ và nhiệt độ nung chín sản phẩm. [1-88]
1.1.1. Phân loại men [1-88]
a. Phân loại theo thành phần:
* Men chì:
- Men không chứa Bo.
- Men có chứa Bo
* Men không chứa chì:
- Men có chứa Bo.
- Men không chứa Bo: Men kiềm (có chứa hàm lượng kiềm cao) và men có
chứa hàm lượng kiềm thấp.
b. Phân loại theo phương pháp sản xuất:
- Men sống.
- Men Frit: bao gồm chủ yếu là men nấu chảy đã được frit hóa.
- Men muối: Men được tạo thành do các chất bay hơi bám lên trên bề mặt
sản phẩm tạo nên lớp men.
- Men tự tạo: Phối liệu trong quá trình nung hình thành trên bề mặt sản phẩm
một bề mặt tương đối phẳng nhẵn và bóng.
* Kết luận:
- Mẫu MĐ-6 nung trong môi trường oxi hóa đã đạt yêu cầu về màu sắc và độ
chảy bóng. Mẫu MĐ-5 chưa đạt yêu cầu, độ chảy chưa đạt yêu cầu, màu đồng đã
phát màu nhưng chưa đồng đều còn lẫn cả màu đen và màu đồng.
- Mẫu nung trong môi trường khử đều phát màu đồng vàng đỏ nhưng chưa
đồng đều và còn bị xám đen.
- Nhóm thực hiện đề tài nhận thấy rằng, nếu thực hiện quá trình khử oxit
Cu2O về kim loại đồng trong môi trường khử thì có thể mang lại hiệu quả cao hơn
so với việc thực hiện dùng hóa chất khử trong môi trường oxi hóa (hàm lượng oxit
đồng, các chất hỗ trợ khử có thể giảm đi). Tuy nhiên men giả màu đồng là loại men
rất nhạy với môi trường. Việc điều khiển quá trình nung khử cho chính xác và lựa
chọn đơn phối liệu men giả màu đồng sao cho phù hợp đòi hỏi cần có thời
gian nghiên cứu nhiều hơn và lâu hơn. Việc kiểm soát môi trường nung khử phải
thật chặt chẽ thì mới có thể tạo thành màu sắc đạt theo ý muốn. Do vậy nhóm thực
hiện đề tài tạm dừng hướng nghiên cứu nung men giả màu đồng trong môi trường
khử, để tiến hành sản xuất thử nghiệm và nung men trong môi trường oxi hóa với
quy trình nung 3 đã được lựa chọn ở trên.
- Lựa chọn đơn phối liệu men MĐ-6, nung trong môi trường oxi hóa để tiến
hành sản xuất thử nghiệm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tóm tắt nhiệm vụ 3
Chương 1. Tổng quan lý thuyết 3
1.1. Men cho sản xuất gốm sứ 4
1.1.1. Phân loại men 4
1.1.2. Công thức men 5
1.1.3. Yêu cầu kỹ thuật của men 7
1.1.4. Tính chất của men 7
1.2. Men giả màu đồng 11
1.3. Nguyên liệu sản xuất 12
1.3.1. Trường thạch (feldspat) 12
1.3.2. Thạch anh (quarzit) 13
1.3.3. Cao lanh 14
1.3.4. Đôlômit 15
1.3.5. Talc 15
1.3.6. Đá vôi 16
1.3.7. Hóa chất trợ chảy 16
1.3.8 Hóa chất tạo màu, hỗ trợ khử 17
Chương 2. Thực nghiệm 18
2.1. Xác định đơn phối liệu men gốc 18
2.2 Xác định đơn phối liệu men giả màu đồng 20
2.2.1. Thí nghiệm lần 1
2.2.2. Thí nghiệm lần 2 27
2.2.3. Thí nghiệm lần 3 32
Chương 3. Sản xuất thử nghiệm 38
3.1. Quy trình sản xuất men giả màu đồng 38
3.2. Tổ chức sản xuất thử nghiệm 39
Kết luận và kiến nghị 42
1. Kết luận 42
2. Kiến nghị 44
Tài liệu tham khảo 45
Phụ lục tính toán kinh tế
MỞ ĐẦU
Sản xuất gốm sứ là một trong những nghề cổ truyền được phát triển rất sớm.
Ở Việt Nam từ thời xa xưa ông cha ta đã sản xuất được đồ gốm, các di vật lịch sử
bằng gốm được phát hiện ở nhiều địa điểm khảo cổ trên cả nước chứng minh rằng
tổ tiên ta đã có nền văn minh khá rực rỡ. Nhiều sản phẩm gốm thời Lý - Trần với
các họa tiết trang trí hoa văn nhiều màu sắc mang tính dân tộc rất độc đáo. Các
dòng men ngọc, men lý đẹp và quý được nhiều người ưa thích.
Nhiều địa phương sản xuất gốm sứ lâu đời nổi tiếng của nước ta như Hương
Canh, Bát Tràng, Chu Đậu, Móng Cái, Lái Thiêu, Biên Hoà, Sông Bé…đều là cơ
sở sản xuất gốm sứ dân dụng và mỹ nghệ. Hiện nay nhiều Làng nghề và Cơ sở sản
xuất vẫn tiếp tục duy trì và phát triển sản xuất gốm sứ mỹ nghệ truyền thống kết
hợp với kỹ thuật sản xuất hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ
nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Nhiều dòng men quý đã và đang được nghiên
cứu ứng dụng vào sản xuất để đa dạng hoá sản phẩm như men rạn, men co, men
sần, men chảy, men ngũ sắc, men ngọc, men kết tinh, men giả màu đồng, vv…
Dòng men giả màu đồng được ứng dụng để sản xuất các sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ
như các loại tượng, lọ hoa trang trí, … thay thế các sản phẩm tương tự bằng đồng
tạo cho sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ một nét đẹp riêng được nhiều khách hàng trong
và ngoài nước ưa chuộng.
Ở Trung Quốc sản phẩm men giả màu đồng đã được nghiên cứu ứng dụng
vào sản xuất trong một vài năm gần đây và ngày càng phát triển mạnh mẽ tại các
Tỉnh Giang Tây, Hồ Nam, Phúc Kiến, Sơn Đông, An Huy, Quảng Đông, vv…Theo
số liệu thống kê của Hiệp hội gốm sứ xây dựng Việt Nam tại Triển lãm quốc tế
năm 2007 “China International Ceramics Exhinbition” chuyên ngành gốm sứ tại
Thành phố Quảng Châu, Tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. Từ tháng 1 - 9/2007 tổng
kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gốm sứ Trung Quốc là 4,81 tỷ USD. Trong đó xuất
khẩu gốm sứ xây dựng là 1,556 tỷ USD chiếm 32,35%, xuất khẩu sứ vệ sinh là
0,539 tỷ USD chiếm 11,21%, xuất khẩu các sản phẩm vật liệu chịu lửa là 0,9 tỷ
USD chiếm 18,73%, xuất khẩu gốm sứ gia dụng là 1,317 tỷ USD chiếm 27,37%,
xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ là 0,497 tỷ USD chiếm 10,34 %, trong đó sản phẩm
men giả màu đồng cho gốm sứ mỹ nghệ và gốm xây dựng cũng được sản xuất
nhiều.
Ở Việt Nam hiện nay đã có một số Cơ sở gốm sứ ở Làng nghề Bát Tràng
đang tiến hành nghiên cứu và ứng dụng loại men giả màu đồng vào sản xuất nhưng
đang gặp phải khó khăn do không điều chỉnh được thành phần ổn định của men và
quy trình nung rất khắt khe nên tỷ lệ thu hồi sản phẩm sau khi nung rất thấp, chỉ đạt
bình quân 50-60%. Do vậy giá thành sản phẩm của dòng men giả màu đồng rất cao,
gấp hơn 2 - 3 lần sản phẩm cùng loại dùng dòng men khác. Mặt khác cũng do chất
lượng không ổn định nên nhiều Cơ sở không dám sản xuất, bỏ lỡ nhiều cơ hội thực
hiện hợp đồng xuất khẩu với nước ngoài.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội gốm sứ Bát Tràng hiện tại ở Làng nghề
Bát Tràng có hơn 1.800 Cơ sở và Hộ gia đình sản xuất gốm sứ. Doanh thu sản xuất
năm 2008 ước đạt hơn 600 tỷ đồng, trong đó giá trị sản phẩm xuất khẩu ước đạt
trên 14 triệu USD. Sản phẩm men giả màu đồng đến nay cũng không còn cơ sở nào
sản xuất. Theo tìm hiểu của chúng tui nhiều Cơ sở và Hộ gia đình không muốn sản
xuất sản phẩm men giả màu đồng do chất lượng không ổn định, tỷ lệ thu hồi sản
phẩm rất thấp, giá thành cao.
Việc nghiên cứu phối liệu và xác định quy trình nung men giả màu đồng ổn
định trong giai đoạn hiện nay ở Làng nghề Bát Tràng là rất cần thiết giúp cho Làng
nghề phát triển ổn định một dòng men mới. Khi chất lượng men ổn định, tỷ lệ thu
hồi sản phẩm cao sẽ có nhiều Cơ sở áp dụng để sản xuất với sản lượng lớn và đa
dạng hoá sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đề tài “Nghiên cứu
công nghệ sản xuất men giả màu đồng cho gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu” được Bộ
Công thương giao cho Viện Nghiên cứu Sành sứ Thuỷ tinh Công nghiệp thực hiện
trong năm 2009 theo hợp đồng số: 071.09.RD/HĐ-KHCN ngày 04 tháng 03 năm
2009 sẽ giải quyết được những vấn đề trên.
TÓM TẮT NHIỆM VỤ
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu nguyên liệu, phối liệu sản xuất men giả màu đồng.
- Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và quy trình nung men giả màu
đồng.
- Sản xuất thử men giả màu đồng và ứng dụng vào sản xuất một số sản
phẩm gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu tại Làng nghề Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội.
Định hướng nghiên cứu của đề tài
Nhóm thực hiện đề tài dự kiến định hướng nghiên cứu như sau:
- Xác định men giả màu đồng có nghĩa là phải tạo được màu sắc của men
có ánh màu của đồng kim loại.
- Nghiên cứu tính toán, lựa chọn bài men gốc có nhiệt độ chảy phù hợp với
sản phẩm tại Làng nghề Bát Tràng, nhằm để ứng dụng vào sản xuất gốm sứ tại
Làng nghề có nhiệt độ nung Tmax: 1220 – 1280oC.
- Nghiên cứu nguyên liệu sử dụng để sản xuất men gốc gồm các nguyên
liệu khoáng tự nhiên như: Fendspat, thạch anh, hoạt thạch, đolomit, đá vôi, cao
lanh,…
- Nghiên cứu hóa chất sử dụng tạo men giả màu đồng là oxit đồng đỏ
Cu2O để có thể khử thành Cu kim loại.
- Nghiên cứu các hóa chất khử và hỗ trợ khử để khử Cu2O thành Cu kim
loại như Li2CO3, FeCl3, TiO2, V2O3, ZrO2,….
- Nghiên cứu quy trình nung sản phẩm và quy trình làm nguội sản phẩm.
- Thí nghiệm một số đơn phối liệu men, lựa chọn bài men tối ưu. Thí
nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật.
- Tổ chức sản xuất thử men giả màu đồng. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật
Kết quả nghiên cứu
- Lựa chọn được đơn phối liệu men gốc có nhiệt độ chảy phù hợp nhiệt độ
nung tại Làng nghề gốm sứ Bát Tràng.
- Lựa chọn được nguyên liệu tạo màu trong men giả màu đồng, các loại
nguyên liệu, hóa chất khử và hóa chất khử.
- Thử nghiệm và lựa chọn được đơn phối liệu men giả màu đồng, quy trình
nung và làm nguội men giả màu đồng.
- Sản xuất quy mô bán công nghiệp 100kg men giả màu đồng, thử nghiệm
quy mô bán công nghiệp tại hai cơ sở sản xuất gốm sứ Bát Tràng – Gia Lâm – Hà
Nội.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. Men cho sản xuất gốm sứ
Men là một lớp thuỷ tinh mỏng phủ trên bề mặt của xương sứ, có chiều dày
từ 0,15 - 0,4 mm nhằm làm tăng vẻ đẹp của sản phẩm, làm cho bề mặt sứ bóng
láng, bảo vệ cho sản phẩm không bị ăn mòn hoá học, tăng độ bền cơ học, không bị
thấm nước và bảo vệ sản phẩm không bị bụi bẩn.
Phối liệu men thường được pha chế bằng các loại nguyên liệu gầy và nguyên
liệu dẻo như trường thạch, thạch anh, đôlômit, hoạt thạch, cao lanh hay đất sét và
một số hoá chất khác. Nếu muốn có men màu thì đưa thêm vào men các loại màu
hay các oxit tạo màu cho men. Phối liệu men thường được tính toán phụ thuộc vào
thành phần xương sứ và nhiệt độ nung chín sản phẩm. [1-88]
1.1.1. Phân loại men [1-88]
a. Phân loại theo thành phần:
* Men chì:
- Men không chứa Bo.
- Men có chứa Bo
* Men không chứa chì:
- Men có chứa Bo.
- Men không chứa Bo: Men kiềm (có chứa hàm lượng kiềm cao) và men có
chứa hàm lượng kiềm thấp.
b. Phân loại theo phương pháp sản xuất:
- Men sống.
- Men Frit: bao gồm chủ yếu là men nấu chảy đã được frit hóa.
- Men muối: Men được tạo thành do các chất bay hơi bám lên trên bề mặt
sản phẩm tạo nên lớp men.
- Men tự tạo: Phối liệu trong quá trình nung hình thành trên bề mặt sản phẩm
một bề mặt tương đối phẳng nhẵn và bóng.
* Kết luận:
- Mẫu MĐ-6 nung trong môi trường oxi hóa đã đạt yêu cầu về màu sắc và độ
chảy bóng. Mẫu MĐ-5 chưa đạt yêu cầu, độ chảy chưa đạt yêu cầu, màu đồng đã
phát màu nhưng chưa đồng đều còn lẫn cả màu đen và màu đồng.
- Mẫu nung trong môi trường khử đều phát màu đồng vàng đỏ nhưng chưa
đồng đều và còn bị xám đen.
- Nhóm thực hiện đề tài nhận thấy rằng, nếu thực hiện quá trình khử oxit
Cu2O về kim loại đồng trong môi trường khử thì có thể mang lại hiệu quả cao hơn
so với việc thực hiện dùng hóa chất khử trong môi trường oxi hóa (hàm lượng oxit
đồng, các chất hỗ trợ khử có thể giảm đi). Tuy nhiên men giả màu đồng là loại men
rất nhạy với môi trường. Việc điều khiển quá trình nung khử cho chính xác và lựa
chọn đơn phối liệu men giả màu đồng sao cho phù hợp đòi hỏi cần có thời
gian nghiên cứu nhiều hơn và lâu hơn. Việc kiểm soát môi trường nung khử phải
thật chặt chẽ thì mới có thể tạo thành màu sắc đạt theo ý muốn. Do vậy nhóm thực
hiện đề tài tạm dừng hướng nghiên cứu nung men giả màu đồng trong môi trường
khử, để tiến hành sản xuất thử nghiệm và nung men trong môi trường oxi hóa với
quy trình nung 3 đã được lựa chọn ở trên.
- Lựa chọn đơn phối liệu men MĐ-6, nung trong môi trường oxi hóa để tiến
hành sản xuất thử nghiệm.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links