hj_be_yomj_kute
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Sức khoẻ là vấn đề hết sức quan trọng đối với con người. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe thì thực phẩm là yếu tố khá quyết định. Trong thực phẩm thì lại không có loại thực phẩm nào gọi là hoàn hảo. Vì vậy muốn có chế độ dinh dưỡng hợp lí thì con người phải biết kết hợp các loại thực phẩm một cách khoa học nhất. Theo bảng tiêu chuẩn dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng thì rau quả được xếp vào nhóm loại thực phẩm ăn theo nhu cầu. Qua đó thấy rằng, rau quả là thứ hết sức cần thiết cho cơ thể con người. Rau quả không chỉ là nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người mà nó còn có tác dụng chữa bệnh.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã tận dụng lợi thế của mình và đã đem về nguồn ngoại tệ không nhỏ nhờ việc xuất khẩu các sản phẩm từ rau quả. Trong số những loại rau quả đem xuất khẩu, chuối, dứa, cam là có hiệu quả kinh tế hơn cả. Trên thị trường Việt Nam và thị trường thế giới, dứa và các sản phẩm từ dứa là sản phẩm khá được ưa chuộng vì giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa bệnh của chúng. Theo nghiên cứu, trong dứa có chứa Enzim Bromelin chống ung thư và đại phẫu [2]. Hơn nữa, dứa có những đặc điểm nổi bật về giá trị cảm quan: màu đẹp, hương thơm, có vị chua ngọt, và có khả năng kích thích ăn ngon miệng, đặc biệt là có thể ăn tươi hay làm các nguyên liệu cho sản phẩm chế biến như dứa nước đường, mứt dứa, dứa sấy...đều rất tốt. Mặt khác, dứa chỉ phù hợp với khí hậu nhiệt đới nên đã trở thành đặc sản của vùng.
Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, người tiêu dùng không những chỉ cần ăn đủ chất mà còn có nhu cầu ăn ngon. Vì thế, sản xuất những gia vị có khả năng kích thích ngon miệng đang tạo ra một cơ hội rất lớn cho những người kinh doanh. Một yêu cầu cấp thiết đối những người làm thực phẩm là phải nghiên cứu chế biến những gia vị mới, mà từ dứa sấy ta có thể tạo ra nhiều loại gia vị ngon miệng và bổ dưỡng mà tính kinh tế lại cao như làm dứa lát mỏng trong canh chua ăn liền, bột dứa, dứa trong sản phẩm canh cua…Mặt khác, sấy dứa sẽ bảo quản được dứa lâu hơn. Nhưng một vấn đề đang đặt ra hiện nay là các sản phẩm dứa sấy trên thị trường chưa bảo quản được quá 3 - 4 tháng, không những vậy mầu sắc của những lát dứa còn bị đen, gây mất giá trị cảm quan cũng như giá trị sử dụng của sản phẩm. Vì thế, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hoàn thiện quy trình sấy dứa tạo ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày nay.
Được sự đồng ý của khoa Công nghệ thực phẩm - Trường đại học nông nghiệp I và Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sấy dứa lát mỏng”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài:
- Giữ được màu sắc tự nhiên của dứa sấy gần như dứa tươi.
- Bảo quản được sản phẩm trên sáu tháng.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài:
- Xác định độ chín của dứa nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy.
- Xác định được chế độ cắt lát dứa phù hợp.
- Xác định được chế độ sấy hợp lý.
- Xác định được hoá chất xử lý dứa.
Theo mục đích của đề tài, thấy rằng rất nhiều nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm dứa sấy hiện nay, song vì thời gian có hạn, chúng tui quyết định nghiên cứu chủ yếu các yếu tố đã được trình bầy trên phần yêu cầu, mỗi yếu tố lấy một số giá trị xác định.
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại
Cây dứa có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ, ở các vùng miền nam Brazin, miền bắc Argentine và Paraguay [1, 18]. Ngày 04/11/1492, Christopher Colombo và đoàn thuỷ thủ đã vô tình tìm ra một thứ quả lạ khi con thuyền thả neo ở vùng Caribe. Họ đã ăn thứ quả đó và thích thú với mùi vị của nó. Vì thế ông đã ghi lại thứ quả kỳ lạ này [1, 22].
Sau này cùng với sự phát triển của ngành hàng hải, cây dứa đã được đưa đi khắp nơi.
Năm 1493, dứa xuất hiện ở Châu Âu.
Năm 1505, dứa xuất hiện ở Châu Phi.
Năm 1535, dứa xuất hiệnở Châu Á.
Từ năm 1520 đến năm 1530, dứa đã xuất hiện ở từ bờ phía tây Châu Mỹ.
Cuối thế kỷ 17, cây dứa đã được trồng ở hầu hết các vùng nhiệt đới trên thế giới.
Ở nước ta, cây dứa đã được trồng khắp nơi và là thứ quả rất được ưa chuộng [1].
Trước đây, dứa có nhiều tên gọi. Người Ấn Độ gọi là “nana” Người Tây Ban Nha gọi là “pinas”. Người Brazin gọi là “anama” hay “quả tuyệt vời”. Hiện nay, tên khoa học chính thức của dứa là Ananas comosus, thuộc họ Bromeliacea.
Những trái dứa tổ tiên của dứa hiện nay là thứ quả có rất nhiều hạt nhưng giờ thì không còn nữa [22].
Loài dứa hiện nay được chia làm 3 nhóm chính: nhóm Cayen, nhóm Queen, nhóm Spanish (còn gọi là dứa Tây Ban Nha) [1, 18].
Nhóm Queen (nhóm hoàng hậu)
+ Lá dứa cứng, có nhiều gai sắc nhọn, mặt trong của lá có 3 đường vân trắng hình răng cưa chạy song song theo chiều dài của phiến lá.
+ Quả dứa có hình bầu dục.
+ Khối lượng quả nhỏ, khoảng 500 - 800 gam/quả.
+ Quả có nhiều mắt, mắt lồi, cũng vì thế mà nhóm dứa này thường khó thao tác khi chế biến.
+ Thịt quả mầu vàng đậm, ít nước và giòn.
+ Quả có độ chua thấp, thơm, rất thích hợp cho việc ăn tươi.
Nhóm dứa Spanish
+ Lá mềm, dài, mép lá cong.
+ Qủa có hình gần hình bầu dục.
+ Kích thước quả trung bình, to hơn nhóm dứa Queen nhưng nhỏ hơn nhóm dứa Cayen, khối lượng quả khoảng xấp xỉ 1 kg/quả.
+ Quả có nhiều mắt sâu.
+ Thịt quả vàng trắng không đều.
+ Quả có độ chua cao và phẩm chất kém hơn dứa Queen.
Nhóm Cayen
+ Lá dài, phần lớn không có gai, một số ít có gai ở đầu chóp lá.
+ Quả có dạng hình trụ.
+ Khối lượng của quả thuộc nhóm này là lớn nhất khoảng 1.5 - 2 kg/quả.
+ Quả có mắt to và nông.
+ Thịt quả màu vàng nhạt.
+ Quả thường nhiều nước và ít thơm hơn dứa Queen. Phẩm chất dứa Cayen kém hơn dứa Queen nhưng lại cho năng suất cao, dứa loại này thường được sử dụng trong sản xuất chế biến đồ hộp. Tuy nhiên, nó rất dễ thối khi vận chuyển do vỏ mỏng [18].
2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta
- Dứa hoa Phú Hộ
Giống dứa này thuộc nhóm giống dứa Queen. Mắt quả dứa nhỏ, thịt quả vàng, giòn thơm. Giống này chịu được đất xấu, đất chua, dễ ra hoa trái vụ. Tuy nhiên, giống này có nhược điểm là quả nhỏ, năng suất thấp, khó chế biến nên hiệu quả kinh tế không cao [18].
- Dứa hoa Na Hoa
Giống này cũng thuộc nhóm dứa Queen. Mắt dứa nhỏ, lồi. Khi chín cả vỏ quả và thịt quả đều có mầu vàng. Thịt quả có nhiều nước hơn nhóm dứa hoa Phú Hộ, đồng thời quả to và ngắn hơn. Khối lượng quả trung bình 0.9 - 1.2 kg/quả. Nhược điểm của giống này là cho năng suất thấp [1, 18].
- Dứa Kiên Giang va dứa Bến Lức
Chúng cũng thuộc nhóm dứa Queen. Mắt quả dứa to, lồi. Thịt quả của dứa Kiên Giang nhiều hơn dứa Bến Lức [1].
- Dứa Cayen Chân Mộng
Giống này thuộc nhóm dứa Cayen, quả to, dễ thao tác. Thành phần, hàm lượng các chất trong dứa khá ổn định nên được sử dụng nhiều trong chế biến. Hiện nay, giống này đang được chú ý mở rộng diện tích canh tác [1, 15].
- Các giống dứa thuộc nhóm Spanish ở nước ta
Loại dứa này có rất nhiều giống, mầu sắc vỏ quả khi chín rất khác nhau: đỏ vàng, vàng xanh, xanh tím, xanh đen, xanh lá mạ. Khối lượng quả cũng rất khác nhau, từ đó tạo nên sự khác nhau về mặt phẩm chất [11].
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Dứa là loại quả đặc sản của miền nhiệt đới, chỉ đứng thứ mười về sản lượng nhưng đứng đầu về mặt chất lượng. Nó là một trong sáu loại quả đứng đầu về mặt giá trị: nho, dứa, quả có múi, chuối, táo, xoài [22].
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Độ chín : ĐC
Đối chứng : ĐC
Công thức : CT
Thí nghiệm : TN
Enzim : E
Vitamin C : VTMC
Tiêu chuẩn Việt nam : TCVN
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Sản lượng dứa năm 1996 (triệu tấn). 6
Bảng 2.2: Diện tích trồng một số cây ăn quả chính ở Việt Nam (ha) 7
Bảng 2.3: Thành phần hoá học của dứa 9
Bảng 4.1: Nhận xét cảm quan và đánh giá chỉ tiêu vật lý của dứa nguyên liệu 28
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu hoá lý của dứa nguyên liệu 29
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu hoá lý của dứa ở 3 độ chín sau quá trình sấy 31
(tính theo hàm lượng chất khô) 31
Bảng 4.5: Đánh giá cảm quan dứa thành phẩm ở các độ chín khác nhau 32
Bảng 4.6: Đánh giá cảm quan dứa sau quá trình sấy 34
ở các độ dày khác nhau 34
Bảng 4.7: Hàm lượng các chất trong dứa thành phẩm 35
ở các nhiệt độ sấy khác nhau 35
Bảng 4.8: Đánh giá cảm quan của dứa thành phẩm 41
ở các nhiệt độ sấy khác nhau 41
Bảng 4.9: Đánh giá cảm quan của dứa thành phẩm ở tốc độ tác nhân sấy 42
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu hoá lý của dứa thành phẩm được ngâm trong các chất phụ gia (tính theo hàm lượng chất khô) 44
Bảng 4.11: Kết quả đo màu của dứa có xử lý hoá chất sau 3 tháng 45
Bảng 4.12: Đánh giá chất lượng cảm quan của dứa thành phẩm đã qua xử lý hoá chất theo phương pháp cho đểm thị hiếu sau 5 tháng. 46
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2: Nguyên lý sấy đối lưu sử dụng không khí nóng 12
Sơ đồ 3: Quy trình chế biến dứa sấy lát mỏng 26
Sơ đồ 4: Sơ đồ đề xuất quy trình chế biến dứa sấy lát mỏng 49
Biểu đồ 4.1: Biểu diễn hàm lượng chất khô hòa tan của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau sau quá trình sấy 36
Biểu đồ 4.2: Hàm lượng đường tổng số của dứa sấy ở các nhiệt độ sấy khác nhau 37
Biểu đồ 4.3: Biểu diễn hàm lượng axit hữu cơ tổng số của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau sau quá trình sấy 38
Biểu đồ 4.4: Biểu diễn hàm lượng VTMC của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau 39
sau quá trình sấy 39
Biểu đồ 4.5: Biểu diễn độ ẩm của dứa thành phẩm ở nhiệt độ sấy khác nhau 40
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích của đề tài: 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài: 2
PHẦN THỨ HAI 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa 3
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3
2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta 5
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam. 5
2.1.4. Đặc tính sinh học và thành phần hoá học của dứa 8
2.2. Công nghệ sấy rau quả và những biến đổi của rau quả trong quá trình sấy 10
2.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình sấy 10
2.2.2. Ưu điểm của quá trình sấy 10
2.2.3. Các phương pháp sấy 11
2.2.4. Những biến đổi chính trong quá trình sấy rau quả (xét trong phương pháp sấy đối lưu bằng không khí nóng). 13
2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy. 16
2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy 17
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát 17
2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả. 17
PHẦN THỨ BA: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Vật liệu nghiên cứu 19
3.1.1. Vật liệu 19
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19
3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu 19
3.2. Nội dung nghiên cứu 20
3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí 20
3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu 21
3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu 21
3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy 22
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng. 22
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số kỹ thuật xử lý dứa trước khi đem sấy. 22
3.3.6. Phương pháp lấy mẫu 23
3.4.1. Phân loại nguyên liệu 23
3.4.2. Rửa 24
3.4.4. Tạo hình 24
3.4.5. Xử lý hóa chất 25
3.4.6. Sấy dứa 25
3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh và hoá lý 26
3.5.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá lý 26
3.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh. 27
3.6. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 27
PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.2. Xác định độ cứng và độ chín nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy 28
4.2.1. Nhận xét cảm quan về 3 độ chín 28
4.2.2. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa nguyên liệu 29
4.2.3. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa sau quá trình sấy 30
4.3. Xác định độ dày lát dứa phù hợp với sản phẩm dứa sấy 33
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chất lượng của sản phẩm dứa sấy 35
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ tác nhân sấy tới chất lượng sản phẩm 41
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến chất lượng sản phẩm dứa sấy 43
PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. Đề nghị 48
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Sức khoẻ là vấn đề hết sức quan trọng đối với con người. Trong các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe thì thực phẩm là yếu tố khá quyết định. Trong thực phẩm thì lại không có loại thực phẩm nào gọi là hoàn hảo. Vì vậy muốn có chế độ dinh dưỡng hợp lí thì con người phải biết kết hợp các loại thực phẩm một cách khoa học nhất. Theo bảng tiêu chuẩn dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng thì rau quả được xếp vào nhóm loại thực phẩm ăn theo nhu cầu. Qua đó thấy rằng, rau quả là thứ hết sức cần thiết cho cơ thể con người. Rau quả không chỉ là nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho con người mà nó còn có tác dụng chữa bệnh.
Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã tận dụng lợi thế của mình và đã đem về nguồn ngoại tệ không nhỏ nhờ việc xuất khẩu các sản phẩm từ rau quả. Trong số những loại rau quả đem xuất khẩu, chuối, dứa, cam là có hiệu quả kinh tế hơn cả. Trên thị trường Việt Nam và thị trường thế giới, dứa và các sản phẩm từ dứa là sản phẩm khá được ưa chuộng vì giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa bệnh của chúng. Theo nghiên cứu, trong dứa có chứa Enzim Bromelin chống ung thư và đại phẫu [2]. Hơn nữa, dứa có những đặc điểm nổi bật về giá trị cảm quan: màu đẹp, hương thơm, có vị chua ngọt, và có khả năng kích thích ăn ngon miệng, đặc biệt là có thể ăn tươi hay làm các nguyên liệu cho sản phẩm chế biến như dứa nước đường, mứt dứa, dứa sấy...đều rất tốt. Mặt khác, dứa chỉ phù hợp với khí hậu nhiệt đới nên đã trở thành đặc sản của vùng.
Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, người tiêu dùng không những chỉ cần ăn đủ chất mà còn có nhu cầu ăn ngon. Vì thế, sản xuất những gia vị có khả năng kích thích ngon miệng đang tạo ra một cơ hội rất lớn cho những người kinh doanh. Một yêu cầu cấp thiết đối những người làm thực phẩm là phải nghiên cứu chế biến những gia vị mới, mà từ dứa sấy ta có thể tạo ra nhiều loại gia vị ngon miệng và bổ dưỡng mà tính kinh tế lại cao như làm dứa lát mỏng trong canh chua ăn liền, bột dứa, dứa trong sản phẩm canh cua…Mặt khác, sấy dứa sẽ bảo quản được dứa lâu hơn. Nhưng một vấn đề đang đặt ra hiện nay là các sản phẩm dứa sấy trên thị trường chưa bảo quản được quá 3 - 4 tháng, không những vậy mầu sắc của những lát dứa còn bị đen, gây mất giá trị cảm quan cũng như giá trị sử dụng của sản phẩm. Vì thế, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm hoàn thiện quy trình sấy dứa tạo ra sản phẩm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày nay.
Được sự đồng ý của khoa Công nghệ thực phẩm - Trường đại học nông nghiệp I và Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ sấy dứa lát mỏng”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài:
- Giữ được màu sắc tự nhiên của dứa sấy gần như dứa tươi.
- Bảo quản được sản phẩm trên sáu tháng.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài:
- Xác định độ chín của dứa nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy.
- Xác định được chế độ cắt lát dứa phù hợp.
- Xác định được chế độ sấy hợp lý.
- Xác định được hoá chất xử lý dứa.
Theo mục đích của đề tài, thấy rằng rất nhiều nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm dứa sấy hiện nay, song vì thời gian có hạn, chúng tui quyết định nghiên cứu chủ yếu các yếu tố đã được trình bầy trên phần yêu cầu, mỗi yếu tố lấy một số giá trị xác định.
PHẦN THỨ HAI
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại
Cây dứa có nguồn gốc từ vùng Nam Mỹ, ở các vùng miền nam Brazin, miền bắc Argentine và Paraguay [1, 18]. Ngày 04/11/1492, Christopher Colombo và đoàn thuỷ thủ đã vô tình tìm ra một thứ quả lạ khi con thuyền thả neo ở vùng Caribe. Họ đã ăn thứ quả đó và thích thú với mùi vị của nó. Vì thế ông đã ghi lại thứ quả kỳ lạ này [1, 22].
Sau này cùng với sự phát triển của ngành hàng hải, cây dứa đã được đưa đi khắp nơi.
Năm 1493, dứa xuất hiện ở Châu Âu.
Năm 1505, dứa xuất hiện ở Châu Phi.
Năm 1535, dứa xuất hiệnở Châu Á.
Từ năm 1520 đến năm 1530, dứa đã xuất hiện ở từ bờ phía tây Châu Mỹ.
Cuối thế kỷ 17, cây dứa đã được trồng ở hầu hết các vùng nhiệt đới trên thế giới.
Ở nước ta, cây dứa đã được trồng khắp nơi và là thứ quả rất được ưa chuộng [1].
Trước đây, dứa có nhiều tên gọi. Người Ấn Độ gọi là “nana” Người Tây Ban Nha gọi là “pinas”. Người Brazin gọi là “anama” hay “quả tuyệt vời”. Hiện nay, tên khoa học chính thức của dứa là Ananas comosus, thuộc họ Bromeliacea.
Những trái dứa tổ tiên của dứa hiện nay là thứ quả có rất nhiều hạt nhưng giờ thì không còn nữa [22].
Loài dứa hiện nay được chia làm 3 nhóm chính: nhóm Cayen, nhóm Queen, nhóm Spanish (còn gọi là dứa Tây Ban Nha) [1, 18].
Nhóm Queen (nhóm hoàng hậu)
+ Lá dứa cứng, có nhiều gai sắc nhọn, mặt trong của lá có 3 đường vân trắng hình răng cưa chạy song song theo chiều dài của phiến lá.
+ Quả dứa có hình bầu dục.
+ Khối lượng quả nhỏ, khoảng 500 - 800 gam/quả.
+ Quả có nhiều mắt, mắt lồi, cũng vì thế mà nhóm dứa này thường khó thao tác khi chế biến.
+ Thịt quả mầu vàng đậm, ít nước và giòn.
+ Quả có độ chua thấp, thơm, rất thích hợp cho việc ăn tươi.
Nhóm dứa Spanish
+ Lá mềm, dài, mép lá cong.
+ Qủa có hình gần hình bầu dục.
+ Kích thước quả trung bình, to hơn nhóm dứa Queen nhưng nhỏ hơn nhóm dứa Cayen, khối lượng quả khoảng xấp xỉ 1 kg/quả.
+ Quả có nhiều mắt sâu.
+ Thịt quả vàng trắng không đều.
+ Quả có độ chua cao và phẩm chất kém hơn dứa Queen.
Nhóm Cayen
+ Lá dài, phần lớn không có gai, một số ít có gai ở đầu chóp lá.
+ Quả có dạng hình trụ.
+ Khối lượng của quả thuộc nhóm này là lớn nhất khoảng 1.5 - 2 kg/quả.
+ Quả có mắt to và nông.
+ Thịt quả màu vàng nhạt.
+ Quả thường nhiều nước và ít thơm hơn dứa Queen. Phẩm chất dứa Cayen kém hơn dứa Queen nhưng lại cho năng suất cao, dứa loại này thường được sử dụng trong sản xuất chế biến đồ hộp. Tuy nhiên, nó rất dễ thối khi vận chuyển do vỏ mỏng [18].
2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta
- Dứa hoa Phú Hộ
Giống dứa này thuộc nhóm giống dứa Queen. Mắt quả dứa nhỏ, thịt quả vàng, giòn thơm. Giống này chịu được đất xấu, đất chua, dễ ra hoa trái vụ. Tuy nhiên, giống này có nhược điểm là quả nhỏ, năng suất thấp, khó chế biến nên hiệu quả kinh tế không cao [18].
- Dứa hoa Na Hoa
Giống này cũng thuộc nhóm dứa Queen. Mắt dứa nhỏ, lồi. Khi chín cả vỏ quả và thịt quả đều có mầu vàng. Thịt quả có nhiều nước hơn nhóm dứa hoa Phú Hộ, đồng thời quả to và ngắn hơn. Khối lượng quả trung bình 0.9 - 1.2 kg/quả. Nhược điểm của giống này là cho năng suất thấp [1, 18].
- Dứa Kiên Giang va dứa Bến Lức
Chúng cũng thuộc nhóm dứa Queen. Mắt quả dứa to, lồi. Thịt quả của dứa Kiên Giang nhiều hơn dứa Bến Lức [1].
- Dứa Cayen Chân Mộng
Giống này thuộc nhóm dứa Cayen, quả to, dễ thao tác. Thành phần, hàm lượng các chất trong dứa khá ổn định nên được sử dụng nhiều trong chế biến. Hiện nay, giống này đang được chú ý mở rộng diện tích canh tác [1, 15].
- Các giống dứa thuộc nhóm Spanish ở nước ta
Loại dứa này có rất nhiều giống, mầu sắc vỏ quả khi chín rất khác nhau: đỏ vàng, vàng xanh, xanh tím, xanh đen, xanh lá mạ. Khối lượng quả cũng rất khác nhau, từ đó tạo nên sự khác nhau về mặt phẩm chất [11].
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam.
* Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới
Dứa là loại quả đặc sản của miền nhiệt đới, chỉ đứng thứ mười về sản lượng nhưng đứng đầu về mặt chất lượng. Nó là một trong sáu loại quả đứng đầu về mặt giá trị: nho, dứa, quả có múi, chuối, táo, xoài [22].
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Độ chín : ĐC
Đối chứng : ĐC
Công thức : CT
Thí nghiệm : TN
Enzim : E
Vitamin C : VTMC
Tiêu chuẩn Việt nam : TCVN
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Sản lượng dứa năm 1996 (triệu tấn). 6
Bảng 2.2: Diện tích trồng một số cây ăn quả chính ở Việt Nam (ha) 7
Bảng 2.3: Thành phần hoá học của dứa 9
Bảng 4.1: Nhận xét cảm quan và đánh giá chỉ tiêu vật lý của dứa nguyên liệu 28
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu hoá lý của dứa nguyên liệu 29
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu hoá lý của dứa ở 3 độ chín sau quá trình sấy 31
(tính theo hàm lượng chất khô) 31
Bảng 4.5: Đánh giá cảm quan dứa thành phẩm ở các độ chín khác nhau 32
Bảng 4.6: Đánh giá cảm quan dứa sau quá trình sấy 34
ở các độ dày khác nhau 34
Bảng 4.7: Hàm lượng các chất trong dứa thành phẩm 35
ở các nhiệt độ sấy khác nhau 35
Bảng 4.8: Đánh giá cảm quan của dứa thành phẩm 41
ở các nhiệt độ sấy khác nhau 41
Bảng 4.9: Đánh giá cảm quan của dứa thành phẩm ở tốc độ tác nhân sấy 42
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu hoá lý của dứa thành phẩm được ngâm trong các chất phụ gia (tính theo hàm lượng chất khô) 44
Bảng 4.11: Kết quả đo màu của dứa có xử lý hoá chất sau 3 tháng 45
Bảng 4.12: Đánh giá chất lượng cảm quan của dứa thành phẩm đã qua xử lý hoá chất theo phương pháp cho đểm thị hiếu sau 5 tháng. 46
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2: Nguyên lý sấy đối lưu sử dụng không khí nóng 12
Sơ đồ 3: Quy trình chế biến dứa sấy lát mỏng 26
Sơ đồ 4: Sơ đồ đề xuất quy trình chế biến dứa sấy lát mỏng 49
Biểu đồ 4.1: Biểu diễn hàm lượng chất khô hòa tan của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau sau quá trình sấy 36
Biểu đồ 4.2: Hàm lượng đường tổng số của dứa sấy ở các nhiệt độ sấy khác nhau 37
Biểu đồ 4.3: Biểu diễn hàm lượng axit hữu cơ tổng số của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau sau quá trình sấy 38
Biểu đồ 4.4: Biểu diễn hàm lượng VTMC của dứa ở nhiệt độ sấy khác nhau 39
sau quá trình sấy 39
Biểu đồ 4.5: Biểu diễn độ ẩm của dứa thành phẩm ở nhiệt độ sấy khác nhau 40
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích của đề tài: 2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài: 2
PHẦN THỨ HAI 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1. Nguồn gốc, phân loại và những đặc tính của dứa 3
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3
2.1.2. Các giống dứa phổ biến ở nước ta 5
2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dứa trên thế giới và ở Việt Nam. 5
2.1.4. Đặc tính sinh học và thành phần hoá học của dứa 8
2.2. Công nghệ sấy rau quả và những biến đổi của rau quả trong quá trình sấy 10
2.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình sấy 10
2.2.2. Ưu điểm của quá trình sấy 10
2.2.3. Các phương pháp sấy 11
2.2.4. Những biến đổi chính trong quá trình sấy rau quả (xét trong phương pháp sấy đối lưu bằng không khí nóng). 13
2.2.5. Những biến đổi của rau quả (dứa) sau khi sấy. 16
2.3. Công nghệ cắt lát cho sản phẩm dứa sấy 17
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình cắt lát 17
2.3.2. Các phương pháp cắt lát rau quả. 17
PHẦN THỨ BA: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
3.1. Vật liệu nghiên cứu 19
3.1.1. Vật liệu 19
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu 19
3.1.3. công cụ và hoá chất nghiên cứu 19
3.2. Nội dung nghiên cứu 20
3.2.1. Nghiên cứu yếu tố cơ lí 20
3.2.2. Nghiên cứu các yếu tố thực nghiệm 21
3.3. Phương pháp nghiên cứu 21
3.3.1 Phương pháp xác định độ chín của dứa nguyên liệu 21
3.3.2. Phương pháp xác định độ dày lát dứa thích hợp cho quá trìmh sấy 22
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu nhiệt độ sấy phù hợp với quá trình sấy dứa lát mỏng. 22
3.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số kỹ thuật xử lý dứa trước khi đem sấy. 22
3.3.6. Phương pháp lấy mẫu 23
3.4.1. Phân loại nguyên liệu 23
3.4.2. Rửa 24
3.4.4. Tạo hình 24
3.4.5. Xử lý hóa chất 25
3.4.6. Sấy dứa 25
3.5. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh và hoá lý 26
3.5.1. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá lý 26
3.5.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu hoá sinh. 27
3.6. Phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan 27
PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
4.2. Xác định độ cứng và độ chín nguyên liệu phù hợp với quá trình sấy 28
4.2.1. Nhận xét cảm quan về 3 độ chín 28
4.2.2. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa nguyên liệu 29
4.2.3. Xác định thành phần hóa học, độ ẩm của dứa sau quá trình sấy 30
4.3. Xác định độ dày lát dứa phù hợp với sản phẩm dứa sấy 33
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới chất lượng của sản phẩm dứa sấy 35
4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ tác nhân sấy tới chất lượng sản phẩm 41
4.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất phụ gia đến chất lượng sản phẩm dứa sấy 43
PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
5.1. Kết luận 48
5.2. Đề nghị 48
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: